Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
189,5 KB
Nội dung
(Nhận bài giao từ tiết 13) Ngày soạn: 26/09/2008 Ngày giảng: 29/09/2008 (6A) 01/10/2008 (6B) Tiết 13 Bài 7 sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với phần mềm luyện gõ phím Mario. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Học sinh gõ phím bằng mời ngón. - Thao tác chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính. 2. Học sinh: - Đọc trớc bài 7 ở nhà. III. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra đầu giờ: (4') - Giáo viên: Em hãy cho biết ích lợi của việc gõ phím bằng mời ngón? - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: (35') Hoạt động Giới thiệu phần mềm Mario ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Gv y/c hs quan sát màn hình chính của phần mềm. ? Nêu tác dụng của phần mềm Nghe, quan sát và lĩnh hội. 1. Giới thiệu phần mềm Mario * Hệ thống bảng chọn. - Bảng chọn File: Các lệnh hệ thống. VD: About- thông tin về phần mềm Mario. Music: Bất/ tắt nhạc nền của phần mềm. 1 Mario - Giới thiệu hệ thống bảng chọn, các mức luyện tập. ? Hãy nêu các bài tập của phần mềm Mario - HS trả lời - Bảng chọn Student: Cài đặt thông tinhọc sinh. VD: New: Khởi tạo tên một học sinh mới. + Load: Mở thông tin của một học sinh. - Bảng chọn Lessons: Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím. Ví dụ: Home Row Only Chỉ gồm các phím ở hàng cơ sở. * Các mức luyện tập từ 1 đến 4. * Home Row Only: Bài luyện tập các hàng phím cơ sở. * Add top row: Bài luyện tập các hàng phím. * Add bottom Row: Bài luyện tập các hàng phím d- ới * Add Numbers: Bài luyện tập các hàng phím số. * Add symbol: Bài luyện thêm các phím kí hiệu. * All keyboard: Bài luyện kết hợp toàn bộ bàn phím. 4. Củng cố: (4') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính đã học trong bài. - Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe giảng và ghi nhớ. 5. Hớng dẫn về nhà: (1') - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài. Đọc trớc mục "2. Luyện tập" - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà. Ngày soạn: 26/09/2008 Ngày giảng: 02/10/2008 (6A) 02/10/2008 (6B) Tiết 14 2 Bài 7 sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh luyện tập các thao tác gõ phím. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Luyện tập gõ bàn phím bằng phần mềm. - Thao tác, chính xác tập trung. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính. 2. Học sinh: - Đọc trớc mục 2 của Bài 7 T32. III. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra đầu giờ: (4') - Hãy nêu tác dụng của phần mềm Mario? Kể tên các bài luyện tập gõ phím của phần mềm Mario? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: (35') Hoạt động Luyện tập ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình, giáo viên hớng dẫn từng bớc. - Khởi động. - Nhập tên để đăng kí sử dụng. - Cách đặt mức độ kĩ năng cần đạt. - H/s quan sát - Làm lại các thao tác g/v vừa hớng dẫn. 2. Luyện tập a) Đăng ký ngời luyện tập - Khởi động chơng trình Mario bằng cách nháy chuột vào biểu tợng. - Gõ phím W hoặc nháy chuột tại Student/ New. - Nhập tên tại mục New Student Name (tên viết TV không dấu)/ Enter. - Nháy chuột vào DONE để đóng cửa sổ. b) Nạp tên ngời luyện tập - Gõ L hoặc chọn student/Load. - Chọn tên. 3 - Chọn ngời dẫn đờng. - Thoát khỏi phần mềm . - Chọn done. c) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập. - Gõ E hoặc student/Edit. - Nháy Goal WPM sửa giá trị - Chọn ngời dẫn đờng. - Nháy done. d) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím. - Nháy Lessons / chọn bài. - Nháy chuột lên biểu tợng để chọn mức luyện tập. e) Luyện gõ phím. g) Thoát khỏi phần mềm Nhấn Q hoặc File / Quit 4. Củng cố: (4') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính đã học trong bài. - Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe giảng và ghi nhớ. 5. Hớng dẫn về nhà: (1') - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc bài 8: "quan sát trái đất và các vì sao". - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà. Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày giảng: 06 /10/2008 (6A) 08/10/2008 (6B) Tiết 15 Bài 8 quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 4 - Học sinh biết các lệnh điều khiển trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời. - Học sinh biết đợc các hành tinh trong hệ mặt trời và biết đợc quỹ đạo quay của các hành tinh đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Thao tác chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính. 2. Học sinh: - Đọc trớc bài 8 ở nhà. III. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra đầu giờ: (4') - Giáo viên đặt các câu hỏi sau đó gọi các học sinh lên bảng: + Nêu cách đăng ký tên ngời luyện tập? + Nêu cách thiết đặt các lựa chọn để luyện tập? + Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm Mario? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Học sinh trả lời: + Học sinh 1. + Học sinh 2. + Học sinh 3. 3. Bài mới: (35') Hoạt động 1 Giới thiệu về Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời: ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Đã bao giờ các em tự hỏi trái đất của chúng ta quay quanh mặt trời nh thế nào? / Hay là tại sao lại có hiện tợng Nguyệt thực, ? Tại sao lại có hiện tợng Nhật Thực.Để dõ hơn về những điều trên ta vào bài ngày hôm nay Quan sát, làm lại các thao tác g/v vừa làm mẫu. * giới thiệu về phần mềm: - Mặt trời mầu lửa đỏ nằm ở giữa trung tâm màn hình. - Các hành tinh trong hệ mặt trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời. - Mặt trăng chuyển động nh một vệ tinh quay quanh Trái Đất. Hoạt động 2 Các nút lệnh điều khiển ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5 Y/ c học sinh đọc sgk/3 ph ? Hãy cho biết tác dụng của nút orbits? ?nút view có tác dụng gì? ? Để thu nhỏ khung nhìn ta làm nh thế nào? ? Để thay đổi tốc độ chuyển động của các hành tinh ta làm ntn? Hãy cho biết tác dụng của nút - HS trả lời đồng thời theo dõi gv thoa tác trên máy - HS trả lời đồng thời theo dõi gv thoa tác trên máy 1. Các lệnh điều khiển quan sát - Nút Orbits để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động. - Nút View làm vị trí quan sát tự chuyển động. - biểu tợng Zoom để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn. - biểu tợng speed để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. - Các nút mũi tên nên, xuống, trái, phải để dịch chuyển khung nhìn. - biểu tợng quả cầu xanh để xem thông tin chi tiết của các vì sao. Hoạt động 1 Đặt vấn đề vào bài 10' - Giáo viên: Trái đất chúng ta quay xung quanh Mặt trời nh thế nào? Vì sao lại có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta các câu hỏi đó. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh màn hình của phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sau khi khởi động: Trong khung chính của màn hình là hệ mặt trời. + Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm. + Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời. + Mặt trăng chuyển động nh một vệ tinh quay xung quanh trái đất. - Học sinh nghe giáo viên đặt vấn đề vào bài mới. - Học sinh quan sát màn hình khởi động Solar System 3D Simulator. - Học sinh quan sát các hành tinh trong hệ mặt trời và sự chuyển động của các hành tinh đó. 4. Củng cố: (4') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính đã học trong bài. - Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe giảng và ghi nhớ. 6 5. Hớng dẫn về nhà: (1') - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc trớc mục 2 của Bài 8: "quan sát trái đất và các vì sao". - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà. Ngày soạn: 07/10/2008 Ngày giảng 09/10/2008 (6A, 6B) Tiết 16 Bài 8 quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết các lệnh điều khiển trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời. - Học sinh hiểu và giải thích đợc các hiện tợng ngày và đêm trên Trái Đất. Giải thích đợc hiện tợng nhật thực và hiện tợng nguyệt thực. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Thao tác chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính. 2. Học sinh: - Đọc trớc mục 2 của bài 8 ở nhà. III. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra đầu giờ: (4') - Giáo viên đặt các câu hỏi sau đó gọi các học sinh lên bảng: + Muốn phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn thì ta cần kích chuột vào nút lệnh nào? + Muốn dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dới, sang trái, sang phải thì ta cần kích chuột vào những nút nào? + Học sinh 1 trả lời. + Học sinh 2 trả lời. 3. Bài mới: (35') 7 Hoạt động Thực hành ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng yêu cầu học sinh quan sát trên màn hình, giáo viên hớng dẫn cách khởi động phần mềm. - Chia h/s làm 6 nhóm để thực hành. G/v đặt các câu hỏi; 1) Giải thích hiện tợng ngày và đêm. 2) Giải thích hiện tợng nhật thực, điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát đợc hiện tợng nhật thực. 3) Giải thích hiện tợng nguyệt thực, điều khiển khung nhìn phần mềm để quan sát đợc hiện tợng nguyệt thực. 4) sao Kim và sao Hoả sao nào ở gần Mặt trời hơn. 5) Trái đất nặng bao nhiêu, nhiệt độ trung bình trên trái đất là bao nhiêu. - yêu cầu từng nhóm trình bày những gì khám phá đợc, Gọi các nhóm khác tham gia bổ xung, đánh giá. GV nhận xét. - H/s quan sát - Làm lại các thao tác g/v vừa hớng dẫn. H/s điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời. - Quan sát các chuyển động từ đó lần lợt trả lời các câu hỏi mà g/v đã đặt ra, - Các nhóm h/s trình bày gì khám phá đợc. 4. Củng cố: (4') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính đã học trong bài. - Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe giảng và ghi nhớ. 5. Hớng dẫn về nhà: (1') - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Ôn lại từ bài 1 đến bài 8 để giờ sau ôn tập. - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà. 8 Ngày soạn: 11/10/2008 Ngày giảng: 13/10/2008 (6A) 15/10/2008 (6B) Tiết 17 ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản đã học từ bài 1 đến bài 8. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp. - Thao tác chính xác. 3. Thái độ: - Có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, máy tính. 2. Học sinh: - Ôn lại các bài đã học từ đầu năm. III. Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra đầu giờ: (Không kiểm tra ) 3. Bài mới: (39') Hoạt động ' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: ? thông tin là gì? Hãy lấy một số VD về thông tinvà cho biết cách thức con ngời tiếp nhận thông tin đó? ? Hãy lấy VD minh hoạ biểu diễn thông tin bằng nhiiêù cách đa dạng khác nhau? ? tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dẫy bít? ? hãy nêu những khả năng to lớn đã làm cho máy tính trở thành 1 công cụ xử lí thông tin Thực hành luyện tập HS trả lời Câu 2tr5 - Thông tin: SGK - VDụ: Thông tin có bão con ngời tiếp nhận nhờ nghe nhìn thông tin ở trên đài, ti vi báo chí Câu3/9 Vì sự giản đơn trong kĩ thuật, thực hiện chỉ bằng 2 kí hiệu 0 và 1 nên thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bít. 9 hữu hiệu? ? hãy nêu những hạn chế lớn nhất của máy tính. Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính điện te theo VONNEUMAN gồm những bộ phận nào? ? Tại sao nói CPU là bộ não của máy tính ? Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. ? Hãy kể tên phần mềm mà em biết? Câu3: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: 1. quá trình xử lí thông tin có thể đợc xem là(1) . Theo sự chỉ dẫn của các .(2) . 2. Cấu trúc chung của máy tính theo vônNeumam gồm (3) 3. Máy tính chỉ thực hiện đợc những gì con ngời giao cho nó thôngqua(4) . - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS hoạt động nhóm trong 2phut - Địa diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét Câu1tr 13 Những khả năng to lớn của máy tính: + Khả năng tính toán nhanh. + Tính toán với độ nchính sác cao. + Khả năng lu trữ lớn. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. Câu1tr 19 Cấu trúc chung của máy tính điện tử: - Bộ sử lí trung tâm CPU - Bộ nhớ. - Thiết bị voà / ra. Câu 2/ 6 a. Phần mềm hệ thống: b. Phần mềm ứng dụng. 4. Củng cố: (4') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những ý chính đã học trong bài. - Giáo viên nhận xét và chốt lại các ý chính của bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe giảng và ghi nhớ. 5. Hớng dẫn về nhà: (1') 10 [...]... về nhà học lại toàn bộ - Học sinh nghe giáo viên yêu những kiến thức chính của cả chơng đã học trong bài, cầu về nhà chuẩn bị giáy để giở sau kiểm tra một tiết Ngày soạn: 14/10/2008 Ngày giảng: 16/ 10/2008 (6A, 6B) Tiết 18 Kiểm Tra 1 tiết A Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong chơng 1 và chơng 2 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán 3 Thái độ: - Cẩn thận, chính... tin: File - Số: Number - Bảng chọn: Menu - Thoát khỏi chơng trình: Quit - Truy cập: Enter - Lỗi: Error - Bên cạnh: Next - Mới: New - Thời gian: Time E Thu bài: - Yêu cầu học sinh nộp bài kiểm tra - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra D Hớng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra ra vở bài tập - Nghiên cứu trớc bài 9 Vì sao cần có hệ điều hành? Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008 (6A) 22/10/2008 (6B)... trong SGK trang 41, 42 - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà Ngày soạn: 25/10/2008 Ngày giảng: 27/10/2008 (6A) 29/10/2008 (6B) Bài 10 Tiết 21 hệ điều hành làm những việc gì? (Tiết 1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết đợc hệ điều hành là một phần mềm máy tính đặc biệt 2 Kỹ năng: 16 - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3 Thái độ: - Có ý thức trong học tập II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: -... yêu cầu học sinh về nhà học lại bài , trả lời các câu hỏi 1, 2 và 3 cuối bài Đọc trớc mục 2 trong SGK trang 40 - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà Ngày soạn: 21/10/2008 Ngày giảng: 23/10/2008 (6A, 6B) Chơng 3 Bài 9 hệ điều hành Tiết 20 vì sao cần có hệ điều hành? (Tiết 2) 14 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết đợc hệ điều hành điều khiển mọi hoạt động của máy tính, biết đợc vai trò rất quan... Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và cho điểm 3 Bài mới: ( 36' ) Hoạt động 1 Đặt vấn đề vào bài 1' - Giáo viên đặt vấn đề: Ta đã biết hệ điều hành có - Học sinh nghe giáo viên đặt vấn vai trò rất quan trọng, nó điều khiển mọi hoạt động đề vào bài và ghi đầu bài của phần cứng và phần mềm tham gia vào quá trình xử lý thông tin Vậy hệ điều hành là gì thì chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay... yêu cầu học sinh về nhà học lại bài , trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc trớc mục 2 của bài 10 trong SGK trang 42 - Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà Ngày soạn: 28/10/2008 Ngày giảng: 30/10/2008 (6A,6B) Bài 10 Tiết 22 hệ điều hành làm những việc gì? (Tiết 2) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh biết đợc hai nhiệm vụ chính của hệ điều hành 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3 Thái... bài luyện tập đó? 11 Câu 2 (2 đ): Giải thích các hiện tợng ngày và đêm trên trái đất? Giải thích các hiẹn tợng nhạt thực và nguyệt thực? Câu 3 (2,5 đ): Dịch các từ tiếng Việt sang tiếng Anh - Hàng - Tệp tin - Số - Bảng chọn - Thoát khỏi chơng trình - Truy cập - Lỗi - Bên cạnh - Mới - Thời gian D Đáp án: 1 Hớng dẫn chấm: - Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó, học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm... nhận xét của mình - 15 Phút sau giáo viên yêu cầu cả lớp dừng bút và nộp bài - Các học sinh dừng bút nộp bài 3 Bài mới: (25') Hoạt động Hoạt động của GV ?Đối tợng cùng tham gia vào quá trình xử lí thông tin là những đối tợng nào? ? Hệ điều hành máy tính là gì ? Tại sao phải có HĐH máy tính GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời ? Em hãy kể vài thiết bị phần cứng mà em thấy đợc khi nhìn vào bất kỳ máy tính... Các thiết bị phần cứng: Là các thiết bị mà em có - HS trả lời: Chuột, bàn thể nhìn thấy đợc và đợc phím lắp ráp thành máy tính + Các thiết bị lu trữ thông - HS trả lời 15 ? Em nào có thể cho biết thêm tinh: Là các TB dùng để lu vài thiết bị phần cứng ở bên trữ TT và dữ liệu trong trong máy - HS trả lời: ổ cứng, Ram máy tính nh đĩa cứng, đĩ mềm + Các chơng trình phần mềm: Là các chơng trình phần mềm... Giáo án, máy tính 2 Học sinh: - Đọc trớc bài 10 Hệ điều hành làm những việc gì? III Tổ chức dạy học: 1 ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra đầu giờ: - Hệ diều hành là gì? 3 Bài mới: (3') - Học sinh trả lời ( 36' ) Hoạt động ' 18 Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?: Khi MT hoạt động, bộ phận nào quản lý các phần cứng, - H/s đọc mục 2 phần mềm trên máy tính ?: Ngời sử dụng máy tính và hệ điều hành có liên quan . ? thông tin là gì? Hãy lấy một số VD về thông tinvà cho biết cách thức con ngời tiếp nhận thông tin đó? ? Hãy lấy VD minh hoạ biểu diễn thông tin bằng. Học sinh nghe giáo viên yêu cầu về nhà. Ngày soạn: 26/ 09/2008 Ngày giảng: 02/10/2008 (6A) 02/10/2008 (6B) Tiết 14 2 Bài 7 sử dụng phần mềm mario để luyện