1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử

4 336 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử Sau khi Trung ương Đảng có Nghị quyết 15 xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới và vạch đường lối cách mạng miền Nam, phong trào đấu tranh cách mạng ở miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công mạnh mẽ, liên tục, rộng khắp. Các cuộc nổi dậy, khởi nghĩa từng phần diễn ra ở Nam bộ, ở Khu 5, ở Tây Nguyên và vùng đồng bằng Trung bộ, các cuộc đấu tranh vũ trang, tiến công quân sự cũng phát triển, mở rộng ra các địa phương. Nhu cầu vũ khí cho chiến trường Nam bộ, cho Khu 5 đang là đòi hỏi cấp bách, có tính sống còn đối với phong trào cách mạng. Đáp ứng yêu cầu cách mạng đang đòi hỏi, trung tuần tháng 8-1962, Quân ủy Trung ương thông qua Nghị quyết mở đường vận chuyển chiến lược trên biển. Bắt đầu từ đây, xuất hiện những con tàu “không số”, lúc ẩn, lúc hiện, mở ra con đường huyền thoại trên biển Đông tiếp tế vũ khí từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Cùng với con đường bộ xuyên Trường Sơn, con đường biển Đông đã góp phần to lớn vào sự nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Giữa năm 1964, phong trào đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị ở Khu 5 phát triển mạnh mẽ, các tỉnh Khu 5 liên tục điện ra Trung ương xin vũ khí. Việc cung cấp vũ khí cho Khu 5 trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Vũng Rô là bến được Khu 5 và Trung ương chọn để một số chuyến tàu “không số” từ miền Bắc theo đường Hồ Chí Minh trên biển tiếp tế hàng, vũ khí vào cho Liên tỉnh 3. Các chuyến hàng đã cung cấp vũ khí, thuốc men,…tạo điều kiện cho quân dân Phú Yên, Khánh Hoà, Đắc Lắc,…liên tục đánh thắng kẻ thù Mỹ - ngụy trên chiến trường, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Những chuyến tàu đưa hàng vào chi viện cho chiến trường miền Nam- trong đó có Khu 5, Phú Yên- trong kháng chiến chống Mỹ trên con đường vận chuyển đầy sóng gió, dày đặc lực lượng kẻ thù trên biển, đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, vượt qua những thử thách ngặt nghèo, đã khôn khéo, táo bạo trong nhiều tình huống bất ngờ và đã thành công trong nhiều chuyến đi. Sự sáng tạo, tài tình trong hành trình, trong cập bến, xuống hàng, trong đánh địch bảo vệ tàu, bảo vệ hàng là những chiến công vượt tầm tưởng tượng của nhiều người, là một trong những sự kiện lịch sử mang tính anh hùng ca bất tử và được ví là những huyền thoại: huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển, huyền thoại Tàu “không số” - nhưng đây là sự thật lịch sử, lịch sử kháng chiến anh hùng của quân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Để khái quát toàn bộ diện mạo, tầm vóc lịch sử của sự kiện- từ chủ trương đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Nhà nước đến tổ chức thực hiện của Bộ Tư lệnh Hải quân, của tỉnh Phú Yên đến diễn biến của những chuyến tàu - nhất là đánh giá tính hiệu quả, sự thành công của sự kiện tác động to lớn đến phong trào cách mạng của tỉnh, của Quân Khu 5 và cả nước, qua đó chọn ngày truyền thống của những lực lượng tham gia (Tàu, Bến, chiến sĩ, dân công chuyển hàng,…) của sự kiện lịch sử các chuyến Tàu “không số” đưa hàng vào Vũng Rô chi viện cho Liên tỉnh 3, UBND tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo cho Sở KH&CN Phú Yên phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Sự kiện Tàu “không số” Vũng Rô. Trong quá trình chuẩn bị tổ chức hội thảo có nhiều chuyên đề, tham luận của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Bộ Tư lệnh Hải quân, Phòng Khoa học Công nghệ và Môi trường Quân khu 5, Lữ đoàn 125, các đồng chí nguyên là lãnh đạo tỉnh Phú Yên, các Tàu “không số”, bến Vũng Rô, các nhân chứng từng tham gia hoạt động liên quan đến sự kiện gửi bài viết đến Sở KH&CN. Sở KH&CN tập hợp các tư liệu, bài viết đã thông qua Hội thảo khoa học nói trên biên soạn thành sách để phổ biến đến các bạn đọc nhằm ôn lại và phát huy truyền thống hào hùng của quân và dân Phú Yên, của các chuyến Tàu “không số”, làm tài liệu nghiên cứu cho những người có nhu cầu. Việc biên soạn tập sách còn là một trong những nội dung hoạt động tiến đến kỷ niệm 400 năm Phú Yên vào tháng 04-2011. Sở KH&CN chân thành cảm ơn các đồng chí nguyên là lãnh đạo tỉnh, các đồng chí ở Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Bộ Tư lệnh Hải quân, Bảo Tàng Hải quân, Lữ đoàn 125 Hải quân, Phòng KHCN&MT Quân khu 5, các đồng chí nguyên là lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ có tham gia sự kiện lịch sử này đã có bài viết, đã có đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình tổ chức hội thảo và biên soạn tập sách. Ban biên soạn tập sách đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, song tập sách Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử chắc không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung, kết cấu và hình thức trình bày. Sở KH&CN rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, các thông tin tư liệu để nâng cao chất lượng của quyển sách này để có thể được bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện trong các lần tái bản. Sở KH&CN trân trọng giới thiệu đến các bạn đọc cuốn sách Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử. Hy vọng bạn đọc tiếp nhận được nhiều vấn đề bổ ích M ở đườ ng chi vi ệ n mi ề n Nam 20:27 | 16/12/2004 Năm 1959, trong lúc ở miền Nam, hoạt động vũ trang đang sôi động v nhà ững trận đánh tập trung cấp tiểu đo n à đầu tiên xuất hiện, thì trên miền Bắc, một cách lặng lẽ, bí mật, các cơ quan Đảng, Nh nà ước, đo n thà ể, các đơn vị bộ đội khẩn trương chuẩn bị mọi mặt chi viện cho miền Nam theo tinh thần Nghị quyết 15 của Trung ương. Bộ Chính trị giao cho Tổng Quân ủy phối hợp với Ban Thống nhất Trung ương lo công việc n y.à Tháng 2-1959, Tổng Quân ủy họp hội nghị mở rộng quyết định xây dựng v mà ở rộng căn cứ địa, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam, đẩy mạnh hơn nữa công cuộc xây dựng Quân đội nhân dân chính qui, hiện đại, chuẩn bị sẵn s ng à đưa một bộ phận quân đội v o Nam chià ến đấu, trước mắt đưa những cán bộ, chiến sĩ quê miền Nam tập kết trở lại chiến trường. Trong hội nghị n y, à đồng chí Lê Duẩn nói rõ: “Ta không dùng chiến tranh để thống nhất nước nh . Nhà ưng nếu Mỹ-ngụy dùng chiến tranh thì ta phải dùng chiến tranh v cuà ộc chiến tranh do địch gây ra l mà ột thời cơ để ta thống nhất đất nước”. Bộ Tổng tham mưu được giao nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức công việc chi viện cho miền Nam. Các đồng chí Văn Tiến Dũng, Tổng tham mưu trưởng, Nguyễn Văn Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng cùng đồng chí Minh B, cán bộ tác chiến l nhà ững người trực tiếp đảm đương nhiệm vụ được giao. Bộ Tổng tham mưu chỉ thị cho lữ đo n 338 bíà mật huấn luyện để đi B. Cán bộ của lữ đo n v các cà à ơ quan Bộ đã đến các cơ quan dân chính, đảng, các nông trường, công trường, nh máy, xíà nghiệp trên miền Bắc để động viên, giải thích, tập hợp số cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết đã chuyển ng nh và ề lại đơn vị. Tháng 5-1959, Tổng Quân ủy quyết định lập Phòng nghiên cứu công tác chi viện miền Nam với nhiệm vụ chính l nghiên cà ứu mở đường vận chuyển trên bộ để đưa vũ khí, khí t i, trang bà ị v o mià ền Nam. Thượng tá Võ Bẩm được giao nhiệm vụ phụ trách cơ quan, tiền thân của đo n 559,à n y. à Đồng chí Phạm Tề l m công tác tà ổ chức v phà ụ trách công tác giao thông đặc biệt. Ng y 19-5-1959, à đo n và ận tải 559 chính thức th nh là ập. Đồng chí Nguyễn Văn Vịnh, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng, thay mặt Tổng Quân ủy gặp gỡ v giaoà nhiệm vụ cho đo n. à Đồng chí nói: “Chúng ta l m cách mà ạng gi à đời nhưng chưa thấy lúc n o kà ẻ thù ép ta v o thà ế khó như thế n y. Cách mà ạng thế giới đang phát sinh những vấn đề phức tạp. Kẻ thù lợi dụng phản kích lại ta quyết liệt. Bác Hồ, Bộ Chính trị rất đau đầu về điều đó. Chúng ta phải ráng sức chống chèo, góp sức với dân, với Đảng chiến thắng cho kỳ được cuộc đối đầu lịch sử n y”. à Đồng chí nhắc nhở: Phải tuyệt đối giữ bí mật nhiệm vụ. Ta chưa l m à được việc gì m à để lộ, kẻ thù sẽ kêu la ầm ĩ l mià ền Bắc xâm nhập v chúng chà ủ động ngăn chặn thì hậu quả sẽ không lường hết được. Sau khi nhận nhiệm vụ, cơ quan phân công một số đi tìm vị trí đặt trạm, thăm dò soi đường. Đồng chí Tề v à đồng chí Tâm được cử về đo nà 305 chọn quân. Trong ba ng y, à đã chọn được 440 cán bộ, chiến sĩ quê miền Nam tập kết, lập th nh tià ểu đo n à 301. Đồng chí đại úy Chu Đăng Chữ, quê Nghệ An, đã từng chiến đấu ở khu 5, làm Tiểu đo n trà ưởng, đại úy Nguyễn Chính Danh, quê ở Quảng Ngãi, l m Chính trà ị viên. Cán bộ, chiến sĩ tiểu đo n 301 tà ập trung học tập tình hình, nhiệm vụ mới, đồng chí n o cà ũng phấn khởi, sẵn s ng lên à đường. Đồng chí Võ Bẩm, Phạm Tề cùng Ban chỉ huy tiểu đo n 301 v các à à đồng chí Nhỏ Nhận, Hồ Sĩ Bơi trinh sát; H Kà ỳ Thụ, Trần Cảnh l m nhià ệm vụ soi đường, h nh quân v oà à khe Hó (tây Vĩnh Linh) tìm vị trí trú quân v tìm à điểm vượt sông Bến Hải. Chọn được điểm vượt, tiểu đo n 301 v là à ực lượng trinh sát tiếp tục h nh quân v o nà à ơi tập kết. Từ khe Hó, đêm đến, khi có tín hiệu an to n,à các chiến sĩ 301 vượt qua giới tuyến. Mỗi đêm bộ đội đi qua, trinh sát phải trở lại xóa dấu vết, bởi chỉ một sơ suất nhỏ xảy ra l có thà ể phải đổi bằng máu. Ng y 20-8-1959, tià ểu đo n 30à 1 đặt được trạm thứ 9 ở Pa Lin (tây Thừa Thiên) v à chuyển đến trạm 500kg h ng giao cho khu 5. à Đến cuối năm 1959, cán bộ, chiến sĩ tiểu đo n 301 à đã đưa đến Pa Lin 1.667 khẩu súng bộ binh, 188kg thuốc nổ, 788 chiếc dao găm v nhià ều đồ dùng quân sự khác. Cùng thời gian n y, trong ba tháng, Sà ư đo n 325 à đã mở xong đường vận tải quân sự cho ô tô vận chuyển h ng tà ừ Đồng Hới v o khe à Hó, đồng thời gùi gạo qua đỉnh 1001 để đo n 559 chuyà ển tiếp v o Nam. Theo conà đường mới mở ở đông Trường Sơn, hơn 500 cán bộ cấp đại đội, trung đội, tiểu đội bộ binh, đặc công v chià ến sĩ, nhân viên cơ yếu, thợ sửa chữa vũ khí, khí t i à đã h nhà quân bộ v o tà ăng cường cho khu 5 v Nam Bà ộ. Khi đường vận chuyển dọc Trường Sơn chưa v o à đến Nam Bộ, một chiến trường có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, thì Bộ Chính trị quyết định mở đường vận tải chiến lược trên biển. Thực hiện quyết định của Bộ Chính trị, Bộ Tổng tham mưu đã chỉ đạo tuyển chọn số cán bộ, chiến sĩ có kinh nghiệm đi biển ở các đơn vị miền Nam tập kết, th nhà lập tiểu đo n 60à 3. Tháng 5-1959, 107 cán bộ, chiến sĩ tiểu đo n 603 doà thượng úy Lưu Đức l m Tià ểu đo n trà ưởng, thượng úy Hồ Văn Xá l m Chínhà trị viên, tập kết ở xã Thanh Khê (Quảng Bình), một vùng hẻo lánh dọc bờ sông Gianh, đóng thuyền, sắm lưới, chuẩn bị cho chuyến đi biển đầu tiên. Để giữ bí mật, tiểu đo n hoà ạt động dưới danh nghĩa “Tập đo n à đánh cá sông Gianh”. Đêm 30 tết Canh Tý (đầu năm 1960), tiểu đo n 603 chà ở 10 tấn vũ khí v o Nam Bà ộ. Đến vùng biển Trung Bộ, thuyền gặp bão. Cán bộ, chiến sĩ trên thuyền đã dũng cảm vật lộn với sóng bão, nhưng không vượt qua được. Thuyền chìm, vũ khí mất, anh em thủy thủ trôi dạt v o à bờ bị địch bắt gần hết. Chuyến thuyền buồm bí mật vượt biển đầu tiên không th nh. à Tổng Quân ủy quyết định tạm dừng vận tải biển để rút kinh nghiệm. Tiểu đo n 603 à được bổ sung về đo n 559 và ận tải bộ. Tổng Quân ủy nhận thấy về lâu d i, à đường vận tải biển l mà ột trong những hướng chiến lược quan trọng. Vì vậy, Tổng Quân ủy đề nghị Bộ Chính trị điện cho các tỉnh miền Nam tổ chức lực lượng đưa thuyền ra Bắc nhận vũ khí để rút kinh nghiệm tiếp tục tổ chức tuyến vận tải biển. . việc với tinh thần trách nhiệm cao, song tập sách Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử chắc không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung, kết cấu và hình. sung, sửa chữa và hoàn thiện trong các lần tái bản. Sở KH&CN trân trọng giới thiệu đến các bạn đọc cuốn sách Vũng Rô- Những chuyến tàu lịch sử. Hy

Ngày đăng: 18/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w