1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỒ GIẢNG VÕ- hà nội

78 226 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 10,66 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả đồ án xin cam đoan đồ án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Xuân Thắng PGS.TS Vũ Hoàng Hoa với đề tài nghiên cứu đồ án “Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý, cải thiện” Các kết nghiên cứu kết luận đồ án trung thực, không chép từ nguồn Việc tham khảo nguồn tài liệu trích dẫn nghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày đồ án Tác giả ĐATN Cao Thị Mai Anh LỜI CÁM ƠN Với hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Xuân Thắng PGS.TS Vũ Hoàng Hoa, em thực đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý, cải thiện” Hồn thành đồ án tốt nghiệp khơng có ý nghĩa dấu mốc quan trọng đời sinh viên, cá nhân em hội để em có trải nghiệm học tập thực tế, phương pháp luận để hiểu rõ lĩnh vực em theo đuổi Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Xuân Thắng PGS.TS Vũ Hoàng Hoa, giảng viên Bộ môn Quản lý Môi Trường, Trường Đại học Thủy lợi, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường ĐH Thuỷ Lợi nói chung, thầy Bộ môn Quản lý Môi Trường, Ths Nguyễn Thị Liên, giảng viên mơn Hóa sở, Khoa Hóa Mơi trường nói riêng dạy dỗ cho em kiến thức mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Cao Thị Mai Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ơ nhiễm Hồ Ngọc Khánh (10/05/2016) Hình 1.2: Hồ Giảng Võ, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội Hình 1.3: Hình ảnh hồ Giảng Võ đồ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học (Biological oxygen demand – thời gian xác định ngày) BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand ) CCN : Cụm công nghiệp CTR : Chất thải rắn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội hay tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) FDI : Foreign Direct Investment HTX : Hợp tác xã PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý môi trường UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước yếu tố tự nhiên thiếu sống Là nguyên tố hình thành nên sống trái đất, thể người nước chiếm tới 70% Tài nguyên nước bao gồm nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển Nguồn nước mặt, thường gọi tài nguyên nước mặt, tồn thường xuyên hay khong thường xuyên thủy vực mặt đất như: song ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng băng tuyết Nếu xét chung cho nước, tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khaongr 2% tổng lượng dòng chảy sơng hồ giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Nước dùng nấu nướng, sinh hoạt, chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất dịch chuyển theo chế vòng tuần hoàn Tuy nhiên tác động yếu tố thuộc môi trường tự nhiên ý thức người nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng Trải qua trình phát triển thành phố Hà Nội hình thành hệ thống sơng, hồ nối với thành chuỗi, gắn liền với cấu trúc đô thị, đan xen khu đô thị, khu phố cũ, chung cư cũ đô thị mới… Tuy nhiên, nhiều năm việc mở rộng địa giới hành chính, tốc độ thị hóa nhanh gây sức ép lớn lên hệ thống sông, hồ, gây ô nhiễm nghiêm trọng Hà Nội có khaongr 2.630 hồ, khải khắp 30 quận, huyện Theo ơng Phạm Hồi Minh, Phó Giám đốc Cty Thoát nước Hà Nội, khu vực nội thành có tổng cộng 122 hồ nước Sau tiến hành lấy mẫu nước tất hồ đem xét nghiệm, sở ngành Cty phối hợp ghi nhận kết có 115 mẫu nước tổng số bị ô nhiễm, đáng ý tình trạng nhiễm hữu khiến hồ bốc mùi tanh, hôi thối dưỡng khí oxy Trong danh sách hồ bị nhiễm, có tên nhiều hồ lớn như: Hồ Mẻ, Ba Mẫu, Giáp Bát, Thiền Quang, Kim Liên, Văn Quán, Giảng Võ, Văn Chương, Đống Đa… Ở khu vực hồ bị nhiễm tồn tượng xả rác thải sinh hoạt trực tiếp xuống lòng hồ, nước thải từ khu vực dân cư chưa ngăn chặn thu gom triệt đề Suốt nhiều năm, chưa lần nước hồ địa bàn Hà Nội xử lý ô nhiễm công nghệ mà nhiều thành phố phát triển giới áp dụng Với mong muốn tạo môi trường sống lành cho người dân, công tác xử lý ô nhiễm, cải thiện chat lượng nước hồ triển khai Nhờ vậy, nhiều “Lá phổi xanh” thành phố hồi sinh, trở thành nơi vui chơi, thư giãn người dân Nằm khu dân cư đơng đúc, có nhiều nhà hàng, khách sạn xung quanh, Hồ Giảng Võ hồ có khả bị ô nhiễm cao Đây sở để chọn đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý, cải thiện” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nước Hồ Giảng Võ thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội qua năm - Phạm vi nghiên cứu: Hồ Giảng Võ - Thời gian tiến hành: Từ tháng 09/2019 – 12/2019 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ qua năm - Chỉ ngun nhân gây nhiễm nguồn nước hồ đánh giá khả tiếp nhận nước thải hồ Giảng Võ - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, cải thiện chất lượng nước hồ Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp thu thập số liệu: - Các tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Nội - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến hồ Giảng Võ - Thu thập tài liệu, số liệu có đề tài, dự án số chương trình thực • Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu nước hồ Giảng Võ theo TCVN 5994:1995 – Chất lượng nước; Lấy mẫu; Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo • Phương pháp phân tích mẫu: Phân tích tiêu mẫu nước để đánh giá chất lượng nước hồ • Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn hành để đánh giá Đối với đề tài nghiên cứu tiêu chuẩn, quy chuẩn, thông tư cần thiết bao gồm: Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT) • Phương pháp đánh giá: Để đánh giá chất lượng nước cần phải dựa vào phương pháp đánh giá phổ biến thường xuyên sử dụng bao gồm: - Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo quy chuẩn hành - Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo số chất lượng WQI - Đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước theo Thông tư 76/2017/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Nội dung Đồ án - Tổng quan vấn đề nghiên cứu việc ô nhiễm nước hồ, nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước ảnh hưởng tiêu cực Hà Nội tổng quan hồ Giảng Võ, quận Đống Đa - Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ qua năm - Phân tích tiêu chất lượng nước, so sánh với QCVN - Các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước hồ - Các ảnh hưởng môi trường nước hồ đến người hệ sinh thái - Đề xuất biện pháp cải thiện (về mặt quản lý kỹ thuật) Bố cục Đồ án tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị, đồ án tốt nghiệp bố cục thành 03 chương chính, cụ thể: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu tổng quan khu vực nghiên cứu Chương Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ Chương Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ Giảng Võ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hồ 1.1.1 Tổng quan hồ a Định nghĩa phân loại hồ • Hồ khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền Hồ thường khơng có diện tích định Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác Dựa - vào tính chất, hồ phân làm nhiều loại khác nhau: Hồ móng ngựa (vết tích khúc sơng) loại hồ hình thành uốn khúc sông, qua thời gian, đoạn sông cũ dòng chảy tạo dường cho - dòng sơng mới, vết tích dòng sơng cũ để lại Ví dụ Hồ Tây (Hà Nội) Hồ băng hà hình thành băng di chuyển qua, bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ - đất đá mềm để lại vũng nước lớn Hồ miệng núi lửa: hồ hình thành miệng trũng núi lửa, nước tụ lại - chảy sông Hồ kiến tạo: loại hồ hình thành vùng đất bị sụt lún động đất gây di - chuyển mảng kiến tạo Ở hoang mạc, gió tạo thành cồn cát cao, chân cồn cát tạo thành nơi trũng, nước tụ lại thành hồ, hồ nông • Ngồi dựa vào tính chất nước nên chia làm hai loại hồ: - Hồ nước chiếm nhiều lục địa Hồ có dòng sơng nước - chảy qua mưa Ví dụ: Hồ Ba Bể, Biển Hồ… Hồ nước mặn chiếm tỉ lệ Hồ di tích biển, đại dương bị lập lục địa hay trước hồ hồ nước khí hậu khơ hạn nên nước hồ cạn dần tỉ lệ muối khoáng hồ tăng b Tổng quan hồ Việt Nam Tính đến năm 2003, Việt Nam có khoảng 3500 hồ chứa có dung tích lớn 0,2 triệu m3 Chỉ có 1976 hồ có dung tích lớn triệu m chiếm 55,9% với tổng dung tích 24,8 tỷ m3 Trong số hồ trên, có 10 hồ ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m3 Có 44 tỉnh thành phố 63 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa Tỉnh có nhiều hồ Nghệ An (249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hóa (123 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Đắk Lăk (116 hồ) Bình Định (108 hồ) Hơn nữa, Hà 10 Hình 3.1: Hoạt động hưởng ứng câu lạc “Môi trường xanh” Theo người dân Chị Hoàng Thu Minh (sống phường Giảng Võ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) chia sẻ: "Trong thời gian qua, Câu lạc “Môi trường xanh” với nòng cốt hội viên Hội Cựu niên xung phong tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, góp phần làm xanh - - đẹp thành phố Những hoạt động họ tạo sức lan tỏa lớn ngày nhiều người hưởng ứng Tuy tuổi khơng trẻ cơ, bác tích cực tràn đầy nhiệt huyết Họ gương sáng cho người, bạn trẻ noi theo Tôi tin rằng, thời gian tới, hoạt động Câu lạc “Môi trường xanh” ngày phát triển mang lại hiệu thiết thực hơn" 3.3.1.2 Các hoạt động quản lý - Hồ Giảng Võ khơng có phòng ban quản lý hồ, đa phần người dân tự tổ chức hoạt động thu gom rác thải Cẩn đề xuất xây dựng phòng ban quản lý hồ, - nhằm theo dõi quan sát người dân hoạt động xung quanh hồ Cần đặt thêm thùng rác đường bao quanh hồ, để người dân tập thể dục - dạo có chỗ vứt rác Thay biển cấm cũ, có tượng hoen ố, kèm theo biển báo nhắc nhở trang trí nhằm lơi kéo ý người dân hoạt động xung quanh - hồ Dọn dẹp hàng quán hoạt động tự phát công viên Tăng cường nhân viên dọn vệ sinh, thu gom rác thùng rác ven hồ thường xuyên 64 - Quản lý chặt chẽ hoạt động xe thu gom rác thải quanh hồ Nghiêm cấm hành vi xả nước rửa xe rác, thùng rác xuống hồ 3.3.2 Các giải pháp kỹ thuật 3.3.2.1 Cải tạo, thoát nước xử lý nước thải cho hồ Việc hạn chế xả thải vào hồ biện pháp tốt cải thiện chất lượng nước hồ, Xây dựng hệ thống thoát nước cho Phường Giảng Võ tách riêng nước thải nước mưa, nước thải chảy hệ thống xử lý nước nước mưa chảy vào hồ Cải tạo, tổ chức thoát nước xử lý nước thải lợp lý cho hồ Biện pháp tốt để cải thiện chất lượng nước hồ hạn chế xả nước thải chất thải vào hồ Đây nhóm biện pháp cơng trình bờ hồ là: Xây dựng hệ thống cống bao tách nước thải không cho xả trực tiếp vào hồ, xây dựng đường nước thải trạm xử lý tập trung Tùy thuộc vào phương thức thu gom, vận chuyển, mục đích yêu cầu xử lý sử dụng nước thải mà người ta phân biệt hệ thống thoát nước sau: i) Hệ thống thoát nước chung; ii) Hệ thống thoát nước riêng iii) Hệ thống thoát nước nửa riêng Nhược điểm hệ thống thoát nước chung : Chế độ thủy lực làm việc hệ thống không ổn định, mùa mưa nước chảy đầy cống gây ngập lụt mùa khô có nước thải sinh hoạt sản xuất độ đầy tốc độ dòng chảy nhỏ khơng đảm bảo điều kiện kỹ thuật, gây lắng đọng cặn, giảm khả chuyền tải, phải tăng số lần nạo vét, thau rửa cống Vốn đầu tư ban đầu cao có hệ thống Nhược điểm hệ thống thoát nước riêng : Vệ sinh hệ thống khác chất bẩn nước mưa khơng xử lý mà xả trực tiếp vào nguồn tiếp nhận Tồn song song lúc nhiều hệ thống công trình mạng lưới thị Tổng giá thành xây dựng cao Vì lý nên đề xuất xây dựng hệ thống thoát nước nửa riêng Đây hệ thống điểm giao hai mạng lưới độc lập, 65 người ta xây dựng giếng tràn tách nước mưa Tại giếng này, lưu lượng nước mưa (giai đoạn đầu trận mưa) chất lượng nước mưa bẩn, nước mưa chảy vào mạng lưới thoát nước sinh hoạt, theo cống góp chung dẫn lên trạm sử lý; lưu lượng nước mưa lớn, chất lượng nước mưa tương đối sạch, nước mưa tràn qua giếng tách theo cống xả hồ Khắc phục nhược điểm hai hệ thống nước có ưu điểm thời gian mưa chất bẩn không xả trực tiếp vào hồ Tốt hệ thống thoát nước chung chi phí hệ thống Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng nửa Hệ thống thoát nước riêng nửa gồm hệ thống: - Thoát nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất Thoát nước mưa 66 nước riêng Hệ thống thu lượng nước mưa buổi để xử lý trước xả nguông để thực người ta dùng cơng trình thu nước mưa hệ thống nước riêng nửa Một số cơng nghệ bật Việt Nam: Trung tâm Tư vấn Công nghệ môi trường (CECT), Tổng cục Môi Trường nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ vi sinh nhằm xử lý sông, hồ, ao nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng từ nguồn nước thải, rác thải sinh hoạt người dân, từ hoạt động sản xuất làng nghề nhà máy, xí nghiệp Đây cơng nghệ IDRABEL, công ty hàng đầu Bỉ công nghệ vi sinh xử lý ô nhiễm môi trường vào việc xử lý ô nhiễm nước đoạn kênh mương dài khoảng 4km địa bàn thị trấn Lâm xã Yên Xá, Ý Yên, Nam Định hồ Thanh Nhàn 2B Hà Nội Sản phẩm IDRABEL phát triển dựa q trình “tích hợp cố định sinh học” - Biofixation Q trình tích hợp cố định vi sinh vật tự nhiên lên khống vật phụ trợ (khơng tan nước), giúp vi sinh vật bảo vệ, phát triển phân hủy chất hữu nhiễm có nước bùn Phương pháp hoàn toàn thân thiện với mơi trường, q trình tích hợp vi sinh vật có lợi mơi trường nước bị nhiễm, vi sinh vật sinh sôi, phát triển phân hủy chất hữu độc hại, làm tiêu giảm lớp bùn, đồng thời tăng cường chất lượng nước, giúp sinh vật thủy sinh khác phát triển tốt hơn, giảm mùi hôi thối làm cho nước trở nên nhờ vào việc phân hủy chất huyền phù lơ lửng nước Công nghệ vi sinh IDRABEL gồm dòng chính: Bio-Vase: Xử lý loại bùn hữu cơ, kết hợp xử lý ô nhiễm nước sông, hồ, bến cảng Bio-Cole: Xử lý nước thải, bùn hệ thống thoát nước cống thải với chi phi thấp, làm sạch, nạo vét bảo trì hệ thống cống nước hệ thống bơm 67 Bio-Epur: Xử lý nước thải trạm xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp Là công nghệ sinh thái thân thiện với môi trường, không gây tổn hại đến hệ thống sinh thái tự nhiên, khơng cần nhân cơng có kĩ thuật cao Cách xử lý đơn giản, hiệu thao tác học cách sục bùn, tiết kiệm khâu nạo vét bùn làm giảm tới 50% lượng bùn sau 18 tháng xử lý Trung bình diện tích hồ, kênh mương cần 1.5-2.5 bột với mức chi phí 15.000 Euro/tấn 3.3.2.2 Xây dựng bể tự hoại Bastaf cho nhà vệ sinh công cộng hồ Bể tự hoại cải tiến Bastaf bể phản ứng kỵ khí sử dụng vách ngăn mỏng, ngăn lọc kỵ khí giúp điều hòa lưu lương, nồng độ chất bẩn dòng nước tải để ngăn chất thải lắng đọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn kỵ khí có ích giai đoạn tăng thời gian lưu bùn Do khu vực xung quanh hồ đông dân cư, lượng chất thải lớn nên lựa chọn bể phốt tự hoại cải tiến Bastaf ngăn tách biệt (như mơ hình bên dưới) điều chỉnh tính tốn dung lượng nồng độ dòng chảy xác qua vách ngăn mỏng dòng hướng lên ngăn lọc kỵ khí hoạt động sau: Hình 3.3: Mơ hình bể Bastaf  Ngun lý hoạt động: Bước 1: Chất thải từ bồn cầu đưa tới bể chứa lớn 68 Bước 2: Nước thải chưa lắng hoàn toàn đưa vào ngăn thứ hai qua đường ống hay vách ngăn hướng dòng giúp cho việc tạo dòng chảy, điều hòa dung lượng nồng độ chất thải, ngăn làm lắng đọng chất thải, lên men kỵ khí Bước 3: Ở ngăn nước thải chuyển động theo chiều từ lên tiếp xúc với sinh vật kỵ khí lớp bùn đáy vể điều kiện động Các chất hữu sinh vật kỵ khí hấp thụ chuyển hóa giúp chúng phát triển bên hoang bể chứa Điều giúp ta bóc tách riêng pha lên men axit lên men kiềm nhờ phản ứng kỵ khí Chuỗi phản ứng mà bể sử lý triệt để lương bùn chất cặn bã hữu tăng thời gian lưu bùn Bước 4: Tại ngăn lọc cuối ể vi sinh vật kỵ khí sống nhờ dính bám vào bề mặt hạt vật liệu học ngăn cặn lơ lửng trôi theo với nước làm nước thải  Cách tính tốn tốn lắp đặt Bastaf: Bảng 3.4: Bảng số liệu xây dựng cho bể Bastaf Trong đó: - N số người sử dụng bể tự hoại Hướt chiều sâu lớp nước bể tính mét L1, L2, L3, L4, L5 chiều dài vách ngăn dòng hướng lên ngăn lộc kỵ khí tính mét 69 Với tình hình khu vực Hồ Giảng Võ có lượng dân cư đơng đúc, người dân hoạt động quanh hồ nhiều Ước lượng có khoảng 50 người sử dụng nhà vệ sinh cơng cộng ngày áp dụng bể phốt với kích thước: Hướt = 1,6 m Chiều rộng bể: B = 1,4m; L1 = 3,4m; L2 = L3 = 0,6; L4 = L5 = 0,7m Thể tích bể: V = 13,5m3 Bể xây lòng đất nhà vệ sinh cơng cộng Hồ Giảng Võ có nhà vệ sinh công cộng đặt công viên quanh hồ, đối diện đường Nam Cao Hình 3.4: Vị trí nhà vệ sinh cơng cộng 70 Hình 3.5: Hình ảnh vẽ bể Bastaf Bể phốt tự hoại cải tiến Bastaf quan quan trắc phòng thí nghiệm môi trường thực tế cho thấy hiệu suất xử lý chất cặn bã bể tự hoại – lần, hoạt động ổn định dao động nồng độ lưu lượng chất thải đầu vào lớn so với hệ thống thông thường cụ thể như: Hàm lượng chất lơ lửng SS đạt 75%, theo COD đạt 75 – 90%, theo BOD đạt 71 – 85% , theo TSS đạt 75 – 95% Theo đó, xây dựng bể Bastaf hồ với hiệu xử lý trên: chọn hiệu sau xử lý lượng Cod đạt 85%, BOD đạt 80% TSS đạt 90% hàm lượng thông số gây ô nhiễm cho hồ giảm xuống đáng kể Thời gian hút cặn bể tối đa năm  Các ý xây dựng bể Bastaf: 71 - Ổng hướng dòng lên làm ống gang, sành, ống nhựa có hình chữ T, đường kính khơng phép nhỏ 150mm Trong đầu để nhô lên hẳn mặt - nước thải đầu khoét góc ngập sâu xuống tận đáy bể Trong trường hợp bể lớn thay ống hướng dòng lên vascg ngăn hướng dòng có cửa dẫn nước với chiều cao khơng nhỏ 200mm Việc điều chỉnh phân phối cân đối dòng chảy với lưu lượng vách ngăn hướng lên đảm bảo tiếp xúc dòng nước thải lớp bùn đáy bể phốt giúp - cho q trình phản ứng kỵ khí đưuọc tốt Do lớp váng cặn ngăn mỏng dòng hướng lên hươn so với bể tự hoại thơng thường nên cần bố trí cửa hay tê thu nước ngăn thấp mặt nước 100mm Ngăn lọc kị khí xây dựng tương tự bể tự hoại có ngăn lọc - kị khí Nắp bể cử lý phải để lỗ kích thước tối thiểu 200x200mm (có nắp đậy kín khít) - đan đậy bể để kiểm tra hút cặn ngăn Nắp ngăn lọc kị khí có kích thước 600x600mm 3.3.2.2 Nạo vét lòng hồ Biện pháp thường áp dụng cho hồ nhỏ, đặc biệt hồ nội thành Vấn đề lớn giải pháp việc xử lý bùn cặn nạo vét (ô nhiễm kim loại nặng gây độc, với yêu cầu diện tích lớn cho bãi chơn lấp bùn) dễ gây tượng phốt tái hoà nhập tức thời vào nước lớn, làm thay đổi môi trường sống thuỷ sinh Chi phí cho giải pháp thường cao, Tuy nhiên, so với giải pháp bao phủ lát đáy, giải pháp hiệu cao loại bỏ tồn chất nhiễm tích tụ khỏi hồ Điều kiện lý tưởng để áp dụng phương pháp trường hợp không yêu cầu bảo vệ thuỷ sinh q trình nạo vét, Khi nước hồ tháo cạn, toàn bùn đáy nạo vét thiết bị giới Quy trình nạo vét bùn: - Đánh giá chọn vị trí nạo vét: việc nạo vét bùn phải tiến hành vị trí thích hợp nơi trũng hồ, vị trí có độ dày bùn cao, tránh xa cơng trình xây dựng quanh hồ tránh lún 72 - Chọn phương pháp nạo vét bùn bằn máy xúc đặt phà nhỏ kết hợp với lao động thủ cơng thiết bị khác Với diện tích ban đầu hồ 68,3 ha, chiều cao trung bình hồ 2m Ta tích hồ V=S×h=68.300 x = 136.600 m3 Vào mùa mưa lượng nước thải sinh hoạt đổ vào hồ nhiều đem theo nhiều cặn rác thải vào hồ làm tăng lượng bùn thải hồ, chiều cao lớp bùn đáy khoảng 0,5m Tổng khối lượng bùn nạo vét hồ Giảng Võ là: Vbùn nạo vét = 68.000 x 0,5 = 34.150 m3 Máy xúc phà nhỏ xúc bùn lên phễu chứa xe bơm bùn công suất 80 m3/h Sau đó, ống dẫn bùn nằm phương tiện để dẫn vào bờ Công nhân bơm bùn từ xe bơm lên xe téc vận chuyển đổ với chỗ dùng phương pháp thủ công, công nhân xuống trực tiếp hồ để nạo vét Đơn vị thi công huy động 100 công nhân, 30 phương tiện máy gầu xúc, phà nhỏ, xe bơm, xe téc, thùng phuy, xe chở rác, thuyền thu gom Số bùn thải di chuyển 13 km khu vực đổ phế thải xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Thời gian nạo vét từ 21h đến 5h sáng hôm sau Cuối tuần từ 24h đến 5h sáng hôm sau Để đảm bảo vệ sinh môi trường, đơn vị thi công cho quây bạt quanh khu vực nạo vét thủ công, không ảnh hưởng đến người Các bờ vỉa hè từ mép bờ hồ đến vị trí vận chuyển trải bạt, xe vận chuyển bùn bạt Trước 5h sáng có xe nước rửa đường đảm bảo vệ sinh mơi trường Sau đó, tồn bùn đáy nạo vét thiết bị giới đưa đến nơi xử lý bùn thải, đem trồng cây, nâng cao đất Tính khả thi đề xuất: Nạo vét thường sử dụng năm lần lượng bùn lắng đáy hồ vượt mức cho phép làm giảm độ sâu hồ cần sử dụng phương pháp này, việc xử lý bùn thải theo “QCVN 50:2013/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước” 73 3.4 Kết luận chương Ở chương nay, ta tính tốn tải lượng chất ô nhiễm thông số BOD, COD, TSS, Amoni, Nitrat khả chịu tải hồ qua đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật để cải thiện chất lượng nước hồ Hiện tại, hồ có khả tiếp nhận nước thải Các biện pháp đề xuất mang tính ngắn hạn cũg dài hạn để cải thiện nước hồ Giảng Võ Tuy nhiên, tùy thuộc vào người dân, ngân sách quận Ba Đình nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, quan tâm quyền quận hồ Nhưng phương án có tính khách quan cao tuyên truyền giáo dục, nuôi bè thủy sinh, sử dụng chế phẩm sinh học, … có chi phí khơng q cao, dễ vận hành Phương án kỹ thuật xây dựng bể tự hoại Bastaf cần tiến hành chi phí thấp hiệu đem lại nhanh chóng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Đồ án tốt nghiệp thu kết sau: Khái quát hồ Hà Nội, số lượng vai trò hồ Tình hình chất lượng nước hồ, tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng nhiễm nước hồ, xác định tiêu đánh giá chất lượng nước: tiêu vật lý, hóa học, sinh học Khái quát khu vực nghiên cứu quận Ba Đình, mục tiêu nghiên cứu hồ Giảng Võ Tổng qua tình hình nhiễm hồ Giảng Võ nêu nguyên nhân nước mưa chảy tràn nước thải sinh hoạt Qua việc làm thí nghiệm tính toán chất lượng nước so sánh với QCVN 08/2015 (cột B1), nhận nước hồ gần đạt chuẩn; theo số WQI chất lượng nước điểm thí nghiệm dao động từ 71 – 74, mức vàng – nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Từ đồ án, đưa số giải pháp quản lý kỹ thuật cải thiện chất lượng nước hồ Tính tốn tải lượng chất nhiễm khả chịu tải hồ Kết hợp với nguyên nhân gây ô nhiễm chương 2, với thực tiễn đồ án đề xuất biện pháp quản lý kỹ thuật để cải thiện chất lượng nước hồ Đối với biện pháp quản lý, em đề xuất biện pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ khu vực sinh sống nói riêng Đối với biện pháp kỹ thuật, áp dụng phương pháp có tính khả thi cao phù hợp với hồ Giảng Võ xây dựng bể tự hoại Bastaf cho nhà vệ sinh công cộng đặt công viên, nạo vét lòng hồ Kiến nghị Do giới hạn thời gian nguồn lực thực đồ án tốt nghiệp hạn chế, có số kiến nghị đề xuất cụ thể mà đồ án em chưa thực được: Thứ nhất, phải quản lý, kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải xả vào hồ Đối với hồ, hoạt động dân sinh, kinh tế bề mặt lưu vực có tác động trực tiếp gián tiếp tới chất lượng nước Vì để trì chất lượng nước hồ ngăn ngừa ô nhiễm, cần phải tăng cường quản lý hoạt động có khả thải nước khu vực, đồng thời nâng cao ý tưhúc người dân toàn thể cộng đồng; lâhp biển báo dẫn, nhắc nhở để tránh tình trạng người dân xả rác xuống hồ Tu sử lại kè hồ phần đường dạp ven hồ để giảm thiểu lượng nước chảy 75 tràn phần rác thải theo nước mưa xuống hồ, tránh tình trạng ứ đọng lòng hồ Thứ hai, tăng cường xúc tiến đầu tư, kêu gọi dự án xây dụng xung quanh khu vực cải tạo đường ống, cống rãnh dẫn nước chạy xung quanh khu vực; tập trung vào dự án như: Thốt nước thị, xử lý nước thải thị khu dân cư tập trung (đặc biệt khu vực đường Trần Huy Liệu có dự án chung cư cao cấp thi công) Hiện hồ Giảng Võ cần đẩy mạnh phát triển tiếp biện pháp sẵn có Tiến hành quan trắc định kỳ để kịp thời khắc phục có tình trạng nước hồ bị nhiễm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015) QCVN 08: 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Thông tư Số 76/2017/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ Quyết Định Số 879 /QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước Báo cáo quan trắc chất lượng nước sông, hồ Hà Nội Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội, năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO INTERNET Hồ https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93 Các hồ Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1c_h%E1%BB%93_t %E1%BA%A1i_H%C3%A0_N%E1%BB%99i Ra quân vệ sinh môi trường làm hồ Giảng Võ, ngày Thứ sáu, 25/10/2019 https://tuoitrethudo.com.vn/ Hồ Giảng Võ http://wikimapia.org/5257121/vi/H%E1%BB%93-Gi%E1%BA %A3ng-V%C3%B5 Cổng thơng tin quận Ba Đình 10 Bể phốt tự hoại cải tiến Bastaf – PGS.TS Nguyễn Việt Anh https://hutbephotvietnam.com/be-phot-tu-hoai-cai-tien-bastaf.html 11 Lắp đặt bể tự hoại Bastaf http://hutbephot360.vn/be-tu-hoai-cai-tien-bastaf/ 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5994-1995 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/TCVN_Huong%20dan%20lay%20mau %20nuoc(3).pdf 13 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/ho-ha-noi-ban-sac-thi.html https://dantri.com.vn/xa-hoi/ha-noi-toan-canh-du-an-cong-vien-ho-dieu-hoa-nghinty-sau-3-nam-xay-dung-20191030083401512.htm Một số thông tin địa lý Việt Nam http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTin TongHop/dialy 14 Xử lý ô nhiễm hồ Hà Nội: Hiệu rõ rệt 77 https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/937300/xu-ly-o-nhiem-ho-tai-ha-noihieu-qua-ro-ret 15 Hà Nội: Báo động ô nhiễm nguồn nước http://amc.edu.vn/vi/tin-tuc-sukien/tin-thoi-su-chuyen-nganh/7462-ha-noi-bao-dong-ve-o-nhiem-nguon-nuoc.html 16 Giải pháp cho vấn đề xử lý nguồn nước thải http://thanglong.chinhphu.vn/giaiphap-cho-van-de-xu-ly-cac-nguon-nuoc-thai 17 Bổ cập nước giải pháp hồi sinh môi trường sông hồ Hà Nội https://baotainguyenmoitruong.vn/bo-cap-nuoc-giai-phap-hoi-sinh-moi-truongsong-ho-ha-noi-296016.html 78 ... IDRA BEL;… Hồ Giảng Võ nằm khu vực đông dân cư, trình phát triển Thành phố Hà Nội Trước năm 2015, hồ Giảng Võ hồ nước bị ô nhiễm 28 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ GIẢNG VÕ, QUẬN... nghiên cứu: Hồ Giảng Võ - Thời gian tiến hành: Từ tháng 09/2019 – 12/2019 Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá trạng chất lượng nước hồ Giảng Võ qua năm - Chỉ ngun nhân gây nhiễm nguồn nước hồ đánh giá... tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Cao Thị Mai Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Ô nhiễm Hồ Ngọc Khánh (10/05/2016) Hình 1.2: Hồ Giảng Võ, phường Giảng

Ngày đăng: 15/01/2020, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w