PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức.. KHÁI NIỆM VỀ S
Trang 1Ngày soạn : 30/12/2016 Ngày giảng : 03/01/2017
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt
2 Về kỹ năng:
3 Về thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Bài mới:
§14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
-Em hiểu thế nào là soạn thảo
văn bản? và hãy so sánh văn bản
soạn thảo bằng máy tính và viết
tay?
-Yêu cầu học sinh xem khái
niệm hệ soạn thảo văn bản, các
chức năng của nó
-Là các công việc liên quanđến văn bản như: soạn thôngbáo, đơn từ, báo cáo, viết bàitrên lớp,
Văn bản soạn thảo bằngmáy tính thì dễ sửa chữa,trình bày đẹp, in được nhiềubản, lưu trữ lâu dài…
-Học sinh xem sách giáokhoa
§14 KHÁI NIỆM SOẠN THẢO
a Gõ (nhập) và lưu trữ văn bản Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và
lưu trữ văn bản
b Sửa đổi văn bản
Sửa đổi ký tự và từ bằng các côngcụ: Xóa, chèn thêm, thay thế Sửacấn trúc văn bản: Xóa, sao chép, di
Trang 2-Bổ sung thêm những chức năng
học sinh chưa hiểu được
-Giới thiệu một số chức năng
khác của hệ soạn thảo văn bản
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh chú ý lắng nghe vàtheo dõi sách giáo khoa
chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản
d Một số chức năng khác
* Tìm kiếm thay thế
* Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai
* Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài 14 tiếp theo
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt
2 Về kỹ năng:
3 Về thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
Trang 31 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
Một số chức năng của hệ soạn thảo văn bản?
3 Bài mới:
§14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Yêu cầu học sinh xem
SGK,phía sau dấu chấm hoạc
-Các văn bản soạn thảo có tuân
theo qui ước nào không?
-Tại sao cần phải có những qui
ước trên?
-Cho ví dụ minh họa
-Theo em việc xử lí chữ việt
-Muốn soạn thảo văn bản bằng
chữ Việt máy tính cần phải
-Đơn vị xử lí trong văn bản
có thể là: kí tự, từ, câu, dòng,đoạn, trang
-Học sinh chú ý theo dõi-Có, học sinh trình bài cácqui ước trong soạn thảo vănbản
-Có những qui ước đó nhằm
để văn bản được nhất quán
và có hình thức hợp lí
-Nhập được văn bản bằngTiếng Việt, lưu trữ nó
-Bàn phím không có phímchữ Việt
-Máy tính cần phải có phầnmềm xử lí chữ Việt trongmôi trường máy tính
-Là chương trình điều khiển
để máy tính nhận biết được
kí tự chữ Việt-Chương trình vietkey,Unikey, Có hai cách gõ phổbiến hiện nay là: Telex vàVNI
-Học sinh chú ý theo dõi
-Học sinh chú ý theo dõi
2 Một số quy ước trong việc gõ văn bản
a Các đơn vị xử lí trong văn bản (SGK)
b Một số quy ước trong việc gõ văn bản
• Giữa các từ chỉ dùng một kí tựtrống để phân cách
Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng mộtlần nhấn phím Enter
• Các dấu ngắt câu , : ; ? ! phảiđặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếptheo đến dấu cách
• Các dấu ’ ” ) ] } cũng phải đặt sátvào từ đứng trớc nó, tiếp theođến dấu cách
• Các dấu ‘ “ ( { [ phải đặt sát vàobên trái kí tự đầu tiên của từ tiếptheo
3 Chữ Việt trong soạn thảo văn bản
a Xử lí chữ Việt trong máy tính
- Nhập văn bản chữ Việt vào máytính
-Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bảnchữ Việt
b Gõ chữ Việt
-Để nhập văn bản chữ Việt vào máytính cần sử dụng chương trình hỗ trợ gõchữ Việt
Ví dụ: Vietkey -Khởi động chơng trình hỗ trợ gõ chữViệt (Vietkey)
Chọn kiểu gõ và bộ mã chữ Việt
Kiểu gõ: hai kiểu gõ chữ Việt đang đợc
sử dụng phổ biến hiện nay:
Kiểu VNI Kiểu TELEX
c Bộ mã chữ Việt
- TCVN3 (ABC), VNI: dựa trên bộ
mã ASCII
- UNCODE: là bộ mã dùng chungcho hầu hết ngôn ngữ các Quốc gia
Trang 4-Trình bày chức năng của bộ
phông chữ Việt
-Mỗi bộ phông tương ứng với
một bộ mã
-Em đã dùng hoặc thấy những
phông chữ Việt nào trên máy
tính?
-Học sinh trả lời:
VNI-Times, Time new Roman
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài 15 “Làm quen với Microsoft Word”
-Biết được ý nghĩa của một số thành phần chính trên màn hình làm việc của Word
-Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản
2 Về kỹ năng:
-Thực hiện một số thao tác cơ bản khi làm việc với word: khởi động, kết thúc phiên làm việc, thao tác với tệp văn bản,…
-Nhận biết và sử dụng được một số thành phần chính trên màn hình làm việc của word
-Thực hiện được các thao tác biên tập văn bản
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
Có mấy cách gõ chữ Việt? Kiểu VNI thực hiện như thế nào?
Trang 5HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
có trên cửa sổ Microsoft Word
-Giúp học sinh tìm hiểu các
thành phần có trên cửa sổ
Microsoft Word Đặc biệt là
thanh bảng chọn và thanh công
cụ
-Theo em soạn thảo văn bản
thường bao gồm những gì?
-Thông thường kết thúc phiên
làm việc với Microsoft Word ta
phải làm gì trước khi thoát khỏi
-Đối Microsoft Word thìcũng thực hiện như trên
-Học sinh chú ý theo dõi vàxem sách giáo khoa
-Giáo viên xem sách giáokhoa
-Học sinh theo dõi hướngdẫn của giáo viên
-Thường bao gồm: gõ nộidung văn bản, định dạng, in
ra Văn bản có thể được lưutrữ và sử dụng lâu dài
-Ta phải lưu trữ văn bản lại(nếu cần)
-Học sinh tìm hiểu SGK trảlời
§15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT
số Save As để nhập tên tập tin vào Phần
Trang 6Microsoft Word ta thực hiện
như thế nào?
-Thoát khỏi văn bản thì sao?
-Học sinh tìm hiểu SGK trảlời
-Học sinh trả lời
mở rộng ngầm định là doc
* Thoát khỏi Microsoft Word
C1: Chọn File→ Exit C2: Chọn nút ở góc trên bên phảimàn hình Microsoft Word
* Thoát khỏi văn bản đang làm việc
C1: Chọn File→ Close C2: Chọn nút ở góc trên bên phải
thanh bảng chọn
4 Củng cố:
- Có mấy cách khởi động chương trình Microsoft Word
- Làm sao để lưu tập tin ? Cách thoát khỏi Microsoft Word
- Các phím tắt: Crtl+A, Crtl+C, Crtl+V, Crtl+X có ý nghĩa gì?
5 Dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị tiếp bài 15
6 Rút ra kinh nghiệm:
Trang 7Ngày soạn : 14/01/2017 Ngày giảng : 17/01/2017
-Biết được ý nghĩa của một số thành phần chính trên màn hình làm việc của Word
-Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản
2 Về kỹ năng:
-Thực hiện một số thao tác cơ bản khi làm việc với word: khởi động, kết thúc phiên làm việc, thao tác với tệp văn bản,…
-Nhận biết và sử dụng được một số thành phần chính trên màn hình làm việc của word
-Thực hiện được các thao tác biên tập văn bản
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
- Có mấy cách khởi động chương trình Microsoft Word
- Làm sao để lưu tập tin ? Cách thoát khỏi Microsoft Word
3 Bài mới:
§15 LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
-Sau khi khởi động Microsoft
Word thành công, nó sẽ mở
một văn bản trống với tên tạm
thời là Document1 Nếu muốn
tạo một văn bản trống khác ta
có thể thực hiện bằng những
cách nào?
-Để mở một tập tin văn bản đả
có thì thực hiện như thế nào?
-Để lưu một văn bản đang mở
thì thực hiện như thế nào?
-Khi đó hiện ra hộp thoại
Open, yêu cầu học sinh xem
hình 50 Giải thích cho học
sinh
-Muốn lưu tập tin với tên khác
-Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa và trả lời theo 3cách
-Học sinh trả lời
-Học sinh tả lời-Học sinh chú ý lắng nghe
3 Soạn thảo văn bản đơn giản
a Các thao tác với tệp văn bản + Mở tệp mới:
C1: Chọn File New C2: Nhấn tổ hợp Ctrl+N C3: Nháy chuột vào nút New trênthanh công cụ chuẩn
+ Mở tệp sẵn có:
C1: File Open C2: Ctrl+O C3: Nháy chuột vào nút Open trên thanh công cụ chuẩn
+ Lưu tệp đang mở:
Chọn File Save (Ctrl+S)
Trang 8thì sao?
-Vậy chúng ta có những cách
nào để thực hiện lệnh trong
Microsoft Word
-Trên màn hình soạn thảo có
các loại con trỏ nào?
-Giải thích về hai loại con trỏ
này, cách di chuyển chúng
-Khi gõ văn bản con trỏ soạn
thảo sẽ di chuyển như thế nào?
-Phím Enter dùng để kết thúc
gì?
-Lưu ý học sinh về hai chế độ
chèn/chế độ đè
-Muốn thao tác với một phần
văn bản thì thực hiện như thế
nào?
-Học sinh suy nghĩ trả lời
- Ta có thể thực hiện thôngqua: chọn lệnh trong bảngchọn, chọn nút lệnh trênthanh công cụ, nhấn tổ hợpphím tắt
-Học sinh trả lời có hai loại:
con trỏ văn bản và con trỏchuột
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Con trỏ văn bản sẽ dichuyển tự động, nếu ở cuốidòng thì nó sẽ tự độngxuống dòng
-Phím Enter dùng để kếtthúc một đoạn văn bản và dichuyển sang đoạn mới
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Ta có thể sử dụng bànphím như sau; để con trỏ tại
vị trí bắt đầu chọn, nhấn
Lưu với tên khác:
File Save As…
* Các cách thực hiện một lệnh trong Word :
Chọn lệnh trong bảng chọn
Chọn nút lệnh trên thanh công cụ
Nhấn tổ hợp phím tắt
Ví dụ: Ctrl + N
b Con trỏ văn bản và con trỏ chuột
Khi muốn di chuyển con trỏ văn bản:
Cách 1: Nháy chuột tại vị trí mong
Lưu ý hai chế độ gõ văn bản
• Chế độ chèn (INSERT): Ngầmđịnh, nội dung văn bản gõ từ bànphím sẽ đuợc chèn vào trước nộidung đã có từ vị trí con trỏ vănbản
• Chế độ đè (OVERTYPE): Mỗi kí
tự gõ vào từ bàn phím sẽ ghi đè,thay thế kí tự đã có tại vị trí contrỏ văn bản
Trang 9-Để chọn hoàn toàn văn bản thì
thực hiện như thế nào?
-Để xóa một vài kí tự ta nên sử
-Ta sử dụng phím Deletehoặc Backspace
-Ta chọn phần văn bản cầnxóa, rồi dùng phím Deletehoặc Backspace
-Học sinh nghiên cứu sáchgiáo khoa và trả lời câu hỏi
-Học sinh suy nghĩ trả lời
Cách 2: Nháy chuột vào vị trí bắt đầu,
kéo chuột trên phần văn bản còn chọn
(Nhấn Ctrl+A nếu muốn chọn nhanh toàn bộ văn bản)
* Sao chép hoặc di chuyển văn bản
- Chọn văn bản muốn sao chép
Sao chép
C1: Chọn Edit Copy C2: Nhấn Ctrl + CC3: Nháy nút
Di chuyển
C1: Chọn Edit Cut C2: Nhấn Ctrl + XC3: Nháy nút
Đua con trỏ đến vị trí mới
C1: Chọn Edit PasteC2: Nhấn Ctrl + VC3: Nháy nút
Trang 10Ngày soạn : 14/01/2017 Ngày giảng : 17/01/2017
-Biết được ý nghĩa của một số thành phần chính trên màn hình làm việc của Word
-Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản
2 Về kỹ năng:
-Thực hiện một số thao tác cơ bản khi làm việc với word: khởi động, kết thúc phiên làm việc, thao tác với tệp văn bản,…
-Nhận biết và sử dụng được một số thành phần chính trên màn hình làm việc của word
-Thực hiện được các thao tác biên tập văn bản
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
- Để thao tác trên một phần văn bản, việc trước tiên ta còn thực hiện là gì?
- Có những cách nào để thực hiện thao tác đó?
- Nêu ý nghĩa các phím tắt: Crtl+A, Crtl+C, Crtl+V, Crtl+X, Crtl+N, Crtl+O?
3 Bài mới: BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
-Gọi học sinh phát biểu các chức
năng chung của hệ soạn thảo
văn bản
-Các quy ước khi soạn thảo văn
bản là gì? Tại sao phải tuân theo
-Học sinh trình bài các quiước đã học và suy nghĩ trảlời câu hỏi
-Học sinh dựa vào kiến thức
đã học để trả lời câu hỏi
Bài tập
1 Hãy mô tả các chức năng chung của
hệ soạn thảo văn bản
2 Vì sao phải tuân thủ các quy ước khi
gõ văn bản?
TL: Để văn bản được nhất quán và
tránh trường hợp câu văn và dấu ngắt câu ở hai dòng khác nhau.
3 Để soạn thảo văn bản bằng chữ Việt
thì máy tính cần có những gì?
TL: Chương trình gõ chữ Việt, bộ phông chữ tiếng Việt (cần bậc chức
năng gõ chữ Việt) Ngoài ra ngầm định
Trang 11-Hãy viết dãy kí tự cần gõ theo
kiểu Telex (hoặc Vni) để nhập
câu “Trong đần gì đẹp bằng sen”
-Hãy chuyển sang tiếng việt
đoạn gõ kiểu Telex sau: Mays
tinhs laf mootj thieets bij
khoong theer thieeus trong
coong vieecj vawn phoongf
thowif nay
-Hãy chuyển sang tiếng việt
đoạn gõ kiểu VNI sau: Chie6n1
tha8ng1 D9ie6n5 Bie6n Phu3
lu7ng2 la6y4 na8m cha6u,
cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2
Vni học sinh chuyển dãy kí
4 Hãy viết dãy kí tự cần gõ theo kiểu
Telex (hoặc Vni) để nhập câu “Trongđần gì đẹp bằng sen”
Trong ddaamf gif ddepj bawngf sen Trong d9a6m2 gi2 d9ep5 ba8ng2 sen
5 Hãy chuyển sang tiếng việt đoạn gõ
kiểu Telex sau: Mays tinhs laf mootjthieets bij khoong theer thieeus trongcoong vieecj vawn phoongf thowif nay
6 Hãy chuyển sang tiếng việt đoạn gõ
kiểu VNI sau: Chie6n1 tha8ng1 D9ie6n5Bie6n Phu3 lu7ng2 la6y4 na8m cha6u,cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2
4 Củng cố:
- Trong văn bản hành chính, có nên sử dụng nhiều loại phông chữ, kiểu chữ khác nhau không?
- Tại sao các chữ cái tiếng Việt không có trên bàn phím máy tính?
- Vì sao không dùng phím Enter để xuống dòng?
- Ý nghĩa các phím Caps Clock, Shift, SpaceBar, Backspace, Insert, Delete, Enter?
5 Dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài thực hành 6
6 Rút ra kinh nghiệm:
Trang 12Ngày soạn : 04/02/2017 Ngày giảng : 07/02/2017
-Biết được ý nghĩa của một số thành phần chính trên màn hình làm việc của Word
-Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản
2 Về kỹ năng:
-Thực hiện một số thao tác cơ bản khi làm việc với word: khởi động, kết thúc phiên làm việc, thao tác với tệp văn bản,…
-Nhận biết và sử dụng được một số thành phần chính trên màn hình làm việc của word
-Thực hiện được các thao tác biên tập văn bản
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ : (kết hợp trong việc thực hành)
3 Bài mới: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
- Hướng dẫn cách tạo 1 thư mục
cho riêng mình trên ổ đĩa chứa
dữ liệu (ổ D:)
- Hướng dẫn cách sử dụng
Unikey,VietKey.Kiểu gõ hs tự
chọn Khởi động Microsoft Word
sau đó chọn phông chữ tương
ứng với bảng mã đã chọn
-Yêu cầu học sinh tiến hành tìm
hiểu và thực hành các yêu cầu
a1→a3 trong bài thực hành
- Thực hiện a1) a6)
A) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word a1) Khởi động Word.
a2) Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng
chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụtrên màn hình
a3)Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh
trong Word
a4) Tìm hiểu một số chức năng trong
các bảng chọn: Mở, đóng, lưu tệp, hiểnthị thước đo, hiển thị các thanh công cụ(chuẩn, định dạng, vẽ hình)
a5) Tìm hiểu các nút lệnh trên một số
thanh công cụ
Trang 13- Hs chọn bảng mã Unikey và gõ
đoạn văn theo yêu cầu
+ Hướng dẫn lần lượt các bước
b2) b7)
- Gõ đoạn văn bản
- Thực hiện các bước còn lại
phần khác nhau của văn bản
B) Soạn thảo văn bản đơn giản b1) Nhập đoạn văn bản (không sửa lổi)
(SGK – trang 107)
b2) Lưu văn bản với tên Don xin hoc
b3) Sửa các lỗi chính tả (nếu có)trongbài
b4) Thử gõ với cả 2 chế độ: chế độ chèn
và chế độ đè
b5) Tập di chuyến, xóa, sao chép văn
bản, dùng cả 3 cách: lệnh trong bảngchọn, nút lệnh trên thanh công cụ và tổhợp phím tắt
b6) Lưu văn bản đã sửa.
Biết soạn thảo và trình bày văn bản hành chính thông thường với ba kiểu định dạng trên
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản, thực hiện đúng các thao tác địnhdạng để có những văn bản trình bày đẹp và nhất quán
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
Trang 142 Kiểm tra bài cũ :
Để thao tác trên một phần văn bản, việc trước tiên ta còn thực hiện là gì? Có những cách nào để thực hiện thao tác đó?
-Giáo viên cho học sinh xem
một văn bản trước và sau khi
được định dạng Yêu cầu học
-Trước khi muốn định dạng
bước đầu tiên ta thực hiện là gì?
-Để định dạng kí tự ta có thể
thực hiện theo những cách nào?
-Giáo viên giải thích hộp thoại
Font
-Giáo viên giải thích cách thực
hiện thứ 2 thông qua thanh công
cụ định dạng
-Học sinh quan sát và nhậnxét: Đoạn văn bản sau khiđược định dạng trong đẹphơn
-Được chia làm 3 loại: địnhdạng kí tự, định dạng đoạnvăn bản và định dạng trang
- Phông chữ (Font), Cỡ chữ(Size), Kiểu chữ (Style),Màu chữ (Color)…
-Ta phản chọn văn bản cầnđịnh dạng
-Ta có thể thực hiện thôngqua 2 cách
-Học sinh chú ý theo dõi
-Học sinh chú ý theo dõi
§16 ĐỊNH DẠNG VĂN VẢN
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng
và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
+ Lựa chọn văn bản
Trang 15-Cỏc thuộc tớnh định dạng đoạn
văn bản là gỡ?
-Yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏc
bước định dạng đoạn văn bản
-Giỏo viờn giải thớch thờm
những chỗ học sinh chưa rừ
-Cỏc thuộc tớnh cơ bản của định
dạng trang là gỡ?
- Căn lề, Định dạng dũngđầu tiờn, Khoảng cỏch lềđoạn văn so với lề trang,Khoảng cỏch giữa cỏc dũng,Khoảng cỏch giữa cỏc đoạnvăn
-Học sinh tỡm hiểu SGk trỡnhbày cỏc bước, cỏc cỏch thựchiện định dạng đoạn văn bản
+ Khoảng cỏch giữa cỏc dũng+ Khoảng cỏch giữa cỏc đoạn văn
* Cỏc buớc định dạng đoạn văn bản: + Lựa chọn văn bản (đặt con trỏ vào
trong đoạn văn bản hoặc chọn một phần đoạn văn bản hoặc chọn toàn bộ văn bản).
Sau xỏc định đoạn văn bản cần địnhdạng, thực hiện một trong cỏc tiết sau:
+ Cỏch 1: Sử dụng lệnh Format Paragraph…
+ Cỏch 2: Sử dụng cỏc nỳt lệnh trờn thanh cụng cụ định dạng
Thiết đặt lề trái của đoạn văn
Thụt lề dòng đầu tiên
Thụt lề dòng thứ hai trở đi
Vị trớ lề phải của đoạn
Trang 16-Giải thích hộp thoại page setup
Hướng giấy
Trang 17Ngày soạn : 11/02/2017 Ngày giảng : 14/02/2017
-Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường
-Định dạng kí tự, định dạng đoạn, kỹ năng gõ tiếng Việt
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
phím Tab khi soạn thảo văn bản
-Học sinh thực hiện các thaotác theo SGK và theo hướngdẫn của giáo viên
BÀI THỰC HÀNH 7
A Thực hành tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn: A1: Khởi động Word và mở tệp tin
Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành
Trang 18-Hướng dẫn học sinh trả lời các
câu hỏi
-Học sinh trả lời các câu hỏi
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4 Hãy phân biệt lề trang văn bản và lề
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài Bài 17 “ Một số chức năng khác”
6 Rút ra kinh nghiệm:
Trang 19Ngày soạn : 18/02/2017 Ngày giảng : 21/02/2017
- Định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự
- Ngắt trang và đánh số trang văn bản
- Chuẩn bị để in và thực hành in văn bản
2 Về kỹ năng:
Soạn thảo và định dạng văn bản chữ Việt, in ấn văn bản
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được chia làm mấy loại?
3 Bài mới:
§17 MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
-Giới thiệu cho học sinh một số
Trang 20-Khi soạn thảo văn bản Word sẽ
tự động ngắt trang và chuyển
sang trang mới Tuy nghiên một
số trường hợp muốn chủ động
ngắt trang Việc ngắt trang được
thực hiện như thế nào?
-Việc đánh số trang được thực
hiện như thế nào?
-Ta có thể thực hiện việc đánh
số tra theo cách sau
Veiw→Header and Footer
-Hướng dẫn học sinh các bước
-Học sinh trả lời: Xem việcđịnh dạng có đúng như
Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh
công cụ Numbering (Đánh số thứ tự) Bullets (Đánh kí hiệu)
Chú ý: Khi bỏ định dạng kiểu danh
sách ta chỉ cần chọn phần văn bản đó rồi nháy nút lệnh tuơng ứng
Có thể sử dụng Ctrl+Enter
b Các buớc đánh số trang
Nếu văn bản có nhiều hơn một trang,
ta nên đánh số trang bằng cách chọn lệnh Insert Page Numbers…
Trang 21-Khi sử dụng nút lệnh thì
văn bản sẽ được in toàn bộ
b In văn bản Cách 1: Dùng lệnh File Print… Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+P.
Cách 3: Nhấn chuột vào nút trên
thanh công cụ để in toàn bộ văn bản
4 Củng cố:
Có thể tạo danh sách kiểu thứ tự a,b,c,… được không? Nếu được, hãy cho biết các thao tác cầnthiết?
5 Dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài 18 “ Các công cụ trợ giúp soạn thảo”
6 Rút ra kinh nghiệm:
Trang 24Ngày soạn : 25/02/2017 Ngày giảng : 28/02/2017
- Biết sử dụng hai công cụ thường dùng trung các hệ soạn thảo văn bản là tìm kiếm và thay thế
- Hiểu được ý nghĩa của chức năng tự động sửa (AutoCorrect) trong Word
- Có thể lập danh sách các từ gõ tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ
2 Về kỹ năng:
- Thực hiện tìm kiếm và thay thế
- Lập danh sách các tự gõ tắt
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
Để thao tác trên một phần văn bản, việc trước tiên ta còn thực hiện là gì? Có những cách nào để thực hiện thao tác đó?
3 Bài mới: §18 CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
-Trong khi soạn thảo văn bản,
khi muốn kiếm một từ hay một
cụm từ ta có thể tìm như thế
nào? Phần mềm soạn thảo có
cung cấp công cụ tìm kiếm
không?
-Giới thiệu cho học sinh chức
năng tìm kiếm và thay thế trong
Word
-Khi thực hiện chức năng tìm
kiếm chú ý văn bản đang sử
-Ta có thể đọc toàn bộ vănbản Đối với Word có cungcấp chức năng tìm kiếm vàthay thế
-Học sinh theo dõi SGk
hợp phím Ctrl+F Hộp thoại Find and
Replace sẽ xuất hiện như hình 66;
Trang 25bảng mã VNI,TCVN3 thì khi
nhập chữ việc vào ô tìm kiếm và
thay thế có thể không hiện ra
chữ việt nhưng việc tìm kiếm và
b) Thay thế
Thực hiện theo các bước như sau:
Chọn EditReplacehoặcCtrl+H
(H.67);
Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ô Find
What và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with (Thay thế bằng);
Nháy chuột vào nút Find next để đếncụm từ cần tìm tiếp theo (nếu có);
Nháy chuột vào nút Replace nếu
muốn thay thế từng cụm từ (và nháy
vào nút Replace All nếu muốn thay
2 Gõ tắt và sửa lỗi
Sử dụng chức năng Autocorrect (Tựđộng sửa)
Trang 26-Giới thiệu học sinh chức năng
tự động gõ được cả một cụm từ dài
Sử dụng lệnh ToolsAutoCorrect Options… để mở hộp thoại AutoCorrect (h 68) rồi chọn/bỏ chọn ô
Replace text as you type
Thêm các từ gõ tắt mới vào danh sáchnày bằng cách sau:
Gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm
từ đầy đủ vào ô With;
Nháy chuột vào nút Add để thêm vàodanh sách tự động sửa
Xoá đi những đầu mục không dùng đến bằng cách:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị “Xem lại các bài đã học ở Chương III”
6 Rút ra kinh nghiệm:
Trang 27Ngày soạn : 04/03/2017 Ngày giảng : 07/03/2017
3 Về tư duy và thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học
- Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo,
có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2 Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học
sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức Gợi mở vấn đáp, thảo luận Phát hiện và giải quyết vấn đề Đan xen hoạt động nhóm
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có)
IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ :
- Để thao tác trên một phần văn bản, việc trước tiên ta còn thực hiện là gì?
- Có những cách nào để thực hiện thao tác đó?
3.Bài mới: BÀI TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
-Em nào cho biết các bước thực
hiện khi soạn thảo văn bản như
thế nào là hợp lí?
-Khi trình bày văn bản ta có thể
sửa lỗi chính tả được không?
-Không được
- Học sinh trả lời: Word làphần mềm ứng dụng
CÂU HỎI 1) Hãy sắp xếp các việc sau cho đúng
trình tự thường được thực hiện khi soạnthảo văn bản trên máy tính
a/ Chỉnh sửa b/ in ấn c/ gõ văn bản d/ trình bày
2) Khi trình bày văn bản, không thực
hiện việc nào dưới đây?
a/ Thay đổi khoảng cách giữa cácđoạn
b/ Sửa chính tả c/ Chọn cỡ chữ d/ Thay đổi hướng giấy
3) Câu nào đúng trong các câu sau?
a/ Word là phần mềm ứng dụng b/ Word là ,phần mềm hệ thống c/ Word là phần mềm tiện ích
4) Muốn hủy bỏ thao tác vừa thực hiện,