1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giao trinh nhap mon internet

72 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Giáo trình dành cho người bắt đầu học môn internet

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Khoa Công Nghệ Thông Tin N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T P P h h ạ ạ m m Q Q u u ố ố c c H H ù ù n n g g – – 2006 – – Phạm Quốc Hùng – 2006 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Trang 2 Quochungvnu@yahoo.com M M Ụ Ụ C C T T I I Ê Ê U U C C Ủ Ủ A A M M O O D D U U L L E E Học xong Module này người học có thể: • Trình bày một cách hệ thống các khái niệm cơ bản về Internet: IP Addresses. • Sử dụng thành thạo các ứng dụng thư điện tử và truyền file với FPT. • Vận dụng vào việc xây dựng trang Web đơn giản bằng ngôn ngữ HTML. N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Phạm Quốc Hùng – 2006 Quochungvnu@yahoo.com Trang 3 MỤC LỤC MỤC LỤC . 3 Chương 1 . 5 Tổng quan về Internet . 5 1. Giới thiệu về internet 5 1.1. Nguồn gốc của Internet . 5 1.2. Lịch sử phát triển của Internet: . 5 1.3. Các dịch vụ cơ bản của Internet . 7 1.4. Nhà cung cấp dịch vụ Internet 7 1.5. Điều hành và quản trị Internet . 7 1.6. Vai trò của Internet . 7 2. Các loại mạng và mô hình kết nối 8 2.1. Mạng LAN . 8 2.2. Mạng WAN . 10 2.3. Mạng Internet, Intranet, Extranet 10 Chương 2 . 12 Khai thác Internet sử dụng trình duyệt IE . 12 1. Trình duyệt Web 12 2. Giới thiệu về trình duyệt Internet Explorer (IE) . 12 3. Cấu hình Internet Explorer để truy cập Internet . 13 4. Khái niệm về địa chỉ Internet 15 5. Truy cập Web site với IE 19 5.1. Hiển thị một trang web bằng cách nhập địa chỉ: . 19 5.2. Các nút lệnh chuẩn của IE 19 5.3. Hiển thị một trang web trong cửa sổ mới 21 5.4. Chỉnh Font chữ để hiện đúng nội dung tiếng Việt . 21 5.5. Tổ chức sổ địa chỉ web . 22 5.6. Tải về các tệp tin (tệp văn bản, hình ảnh, âm thanh, video… từ internet và ghi lại trên máy tính . 24 6. Một số tùy chọn thường dùng của IE . 25 6.1. Thiết lập trang khởi động mặc định 25 6.2. Không hiển thị ảnh, nhạc . trên trang web . 26 7. Tìm kiếm thông tin trên Internet . 26 7.1. Khái niệm về tìm kiếm thông tin 26 7.2. Giới thiệu một số trang web hỗ trợ tìm kiếm thông tin 27 7.3. Một số kỹ thuật tìm kiếm đơn giản với Google . 27 7.4. Một số kỹ thuật tìm kiếm nâng cao với Google . 28 Chương 3 . 31 Khai thác dịch vụ email . 31 1. Các khái niệm và thuật ngữ . 31 1.1. Thư điện tử . 31 1.2. Hòm thư và địa chỉ 31 1.3. Các ưu điểm của hệ thống thư điện tử . 32 1.4. Mô hình làm việc . 32 2. Đăng ký hòm thư . 33 3. Đăng ký hòm thư miễn phí tại Yahoo . 33 4. Đăng nhập và sử dụng thư điện tử miễn phí tại Yahoo . 37 Phạm Quốc Hùng – 2006 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Trang 4 Quochungvnu@yahoo.com 4.1. Đăng nhập vào hòm thư: 37 4.2. Sử dụng thư điện tử để gửi, nhận thư… . 39 Chương 4 43 Xây dựng và xuất bản Website . 43 1. Thiết kế Website với HTML 43 1.1. Giới thiệu ngôn ngữ HTML . 43 1.2. Giới thiệu các thẻ – TAG HTML . 43 1.3. Thiết kế Website sử dụng các thẻ HTML cơ bản và nâng cao . 44 2. Thiết kế Website sử dụng Front Page 73 2.1. Giới thiệu trình soạn thảo HTML – Front Page . 73 2.2. Sử dụng Front – Page để thiết kế Website . 73 2.3. Đăng ký Website và xuất bản trang Web 73 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Phạm Quốc Hùng – 2006 Quochungvnu@yahoo.com Trang 5 Chương 1 Tổng quan về Internet 1. Giới thiệu về internet 1.1. Nguồn gốc của Internet Lần đầu tiên, thế giới thật sự rõ như lòng bàn tay của bạn. Từ máy tính bạn có thể tìm kiếm bất cứ loại thông tin nào, có thể liên lạc với bất kỳ ai ở mọi nơi trên thế giới, có thể thiết lập một hội nghị từ xa, khai thác các tài nguyên thông tin phong phú ở bất cứ đâu trên thế giới, dò tìm những thư viện tốt nhất của thế giới và thăm những bảo tàng đồ sộ nhất…Bạn cũng có thể xem phim, nghe nhạc và theo dõi thời sự trong nước cũng như quốc tế, đọc những tạp chí đa phương tiện. Bạn có thể thực hiện tất cả các điều kể trên bằng cách khai thác một mạng máy tính rộng lớn nhất - đó là Internet. Internet không phải là một mạng máy tính đơn lẻ mà là một mạng lưới máy tính rất rộng lớn của các mạng máy tính khác nhau nằm trải rộng khắp toàn cầu. Không một cá nhân, nhóm hay một tổ chức nào đứng ra vận hành Internet. Các mạng liên kết với nhau dựa trên bộ giao thức (như là ngôn ngữ giao tiếp) gọi là TCP/IP (Transmission Control Protocol - Internet Protocol). 1.2. Lịch sử phát triển của Internet: Vào giữa thập niên 60, mạng máy tính đang trong thời kỳ thử nghiệm. Có một vài máy tính có thể giao tiếp tự động với tốc độ gần bằng với tốc độ xử lý dữ liệu nhưng hầu hết các máy tính chưa có nối kết. Năm 1969, cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp (Advanced Research Projects Agency) viết tắt là ARPA của Bộ quốc phòng Mỹ thiết lập mạng máy tính ARPANET. Mạng máy tính này có những đặc trưng sau: • Có thể tiếp tục hoạt động ngay khi có nhiều nối kết bị hư hỏng • Phải đảm bảo là các máy tính với các cấu hình phần cứng khác nhau đều có thể sử dụng mạng • Có khả năng tự động điều chỉnh hướng truyền thông tin để bỏ qua những phần bị hư hỏng • Có đặc tính là mạng của các mạng máy tính, nghĩa là có khả năng mở rộng liên kết dễ dàng. Phạm Quốc Hùng – 2006 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Trang 6 Quochungvnu@yahoo.com ARPANET đã được mở rộng cho các hoạt động phi quân sự khi mà các công ty và các trường đại học có liên quan đến các đề án phòng thủ được quyền sử dụng mạng này. Việc sử dụng mở rộng đã giúp cho các nhà nghiên cứu có một cái nhìn tổng quan về những khó khăn trong việc điều hành mạng. Những năm sau 1970, ARPANET đã phát triển vượt quá tiêu chuẩn ban đầu bắt buộc các nhà nghiên cứu phát triển những giao thức mạng mới. Năm 1983 tất cả các máy tính trên ARPANet chuyển sang sử dụng bộ giao thức mới gọi là Transmission Control Protocol/Internet Protocol - viết tắt là TCP/IP. Có thể hiểu đơn giản TCP/IP như là phương thức chuyển mạch gói tin, không có kết nối đơn lẻ, ngắt quãng giữa người gửi và người nhận. Dữ liệu gửi đi được chia thành các gói tin nhỏ được gửi đồng thời trên nhiều tuyến khác nhau và sau đó được ráp nối lại thành dữ liệu ban đầu ở điểm đích. Một trong những thuận tiện lớn nhất của TCP/IP là cho phép phát triển không giới hạn kích cỡ của mạng và nó được thiết kế để sử dụng dễ dàng trên nhiều loại máy tính khác nhau. Vì ARPANET chủ yếu phục vụ cho các hoạt động phi quân sự nên Bộ quốc phòng Mỹ đã xây dựng mạng riêng chỉ dành cho hoạt động quân sự gọi tên là MILNET và ARPANET tiếp tục phục vụ cho các trường đại học và các nhà khoa học. Năm 1986, tổ chức khoa học quốc gia của Mỹ (National Science Foundation) xây dựng NSFNET thay thế ARPANET. NSFnet liên kết 60 trường đại học Mỹ và 3 trường đại học Châu Âu. Điểm quan trọng của NSFnet là mạng này cho phép mọi người cùng sử dụng. Trong 10 năm kể từ khi bắt đầu, đã có hàng nghìn mạng máy tính trên thế giới và hàng chục triệu người sử dụng đã tham gia vào Internet. Theo quá trình phát triển, các công ty thương mại dần dần thay cho NSF trong việc điều hành và cung cấp dịch vụ Internet. Năm 1989, tại trung tâm nghiên cứu nguyên tử của Châu Âu CERN, Tim Berners Lee triển khai thành công dịch vụ World Wide Web (WWW). Năm 1990, Email và Web làm cho Internet trở thành công cụ làm việc không thể thiếu của hàng triệu người trên thế giới. Theo thống kê của trung tâm CERT Coordination thuộc trường Đại học Carnegie Mellon, Mỹ thì có khoảng 13 triệu máy tính trên thế giới kết nối Internet vào năm 1996 và con số này gấp đôi sau 12 đến 15 tháng. Dự đoán của năm 2001 là khoảng 200 triệu máy tham gia kết nối và dự đoán số người sử dụng Internet được làm phương pháp thông thường là nhân số máy kết nối với 10 tức là khoảng 2 tỷ. N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Phạm Quốc Hùng – 2006 Quochungvnu@yahoo.com Trang 7 Việt Nam chính thức gia nhập Internet từ tháng 12 năm 1997. Đến năm 2001 Việt Nam có khoảng 200 triệu máy kết nối và 2 tỷ người sử dụng Internet. 1.3. Các dịch vụ cơ bản của Internet Internet trơe thành phương tiện không thể thiếu trong xã hội hiện đại do tính hiệu quả cao của các dịch vụ sau đây: • WWW (World Wide Web) – trang tin toàn cầu Web • Email (Electronic mail) – thư điện tử • FTP (File Transfer Protocol) – truyền tập tin, hỗ trợ truyền dữ liệu có dung lượng lớn từ nơi này đến nơi khác qua mạng Internet 1.4. Nhà cung cấp dịch vụ Internet IAP (Internet Access Provider): Nhà cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với Internet. ISP (Internet Service Provider): Nhà cung cấp dịch vụ Internet. ISP dùng riêng: Điều khác nhau duy nhất giữa ISP và ISP dùng riêng là ISP dùng riêng không cung cấp dịch vụ Internet với mục đích kinh doanh. Đây là loại hình dịch vụ Internet của các cơ quan hành chính, các đại học hay viện nghiên cứu. 1.5. Điều hành và quản trị Internet Internet không thuộc quyền sở hữu của một cá nhân hay tổ chức nào. Không có một ông chủ duy nhất để giám sát, điều hành hoạt động của mạng. Hoạt động của Internet được đảm bảo bởi mỗi nhà cung cấp dịch vụ tham gia vào Internet. Ngoài ra còn có các tổ chức tình nguyện tham gia hoạt động điều hành mạng Internet: IETF (Internet Engineering Task Force): Phát triển và bảo trì các thủ tục truyền thông trên Internet, đây là những thủ tục mà các máy tính trên Internet dùng để kết nối. IRTF (Internet Research Task Force): Nghiên cứu những vấn đề mang tính chất chiến lược trên Internet trong vòng năm mười năm. IAB (Internet Architecture Board): Điều hành và phê duyệt những đề án lớn do IETF đề xướng. 1.6. Vai trò của Internet • Đây là phương tiện trao đổi thông tin tiện lợi, nhanh chóng, rẻ tiền • Tạo môi trường mới cho hoạt động kinh doanh như quảng cáo qua mạng, mau bán qua mạng, hỗ trợ dịch vụ qua mạng . • Môi trường để xây dựng hệ thống quản lý nhà nước hiện đại (chính phủ điện tử) Phạm Quốc Hùng – 2006 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Trang 8 Quochungvnu@yahoo.com 2. Các loại mạng và mô hình kết nối 2.1. Mạng LAN Mạng LAN (Local Area Network) là mạng thường được lắp đặt trong các công ty, văn phòng nhỏ - bán kính tối đa giữa các máy trạm khoảng dưới 1 Km với số lượng máy trạm từ vài chực đến vài trăm máy (thông thường dưới 100 máy). Các mô hình Mô hình khách chủ (Client/Server) • Có 1 hoặc nhiều máy chủ • Các máy trạm chịu sự kiểm soát của máy chủ, khai thác các tài nguyên được cung cấp bởi máy chủ • Phát triển được ứng dụng Client/Server • Quản lý chặt chẽ (mô hình tập trung) Mô hình Ngang hàng (Peer To Peer) • Cấu trúc đơn giản, không có máy chủ • Quyền hạn các máy ngang nhau • Quản lý phân tán • Quản lý không chặt chẽ Các kiểu liên kết mạng • Một - Một (một điểm - một điểm) • Một - Nhiều (một điểm - nhiều điểm) Các cấu trúc chính của mạng cục bộ 1. Dạng đường thẳng (Bus) Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T-connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều của đường truyền theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua. N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Phạm Quốc Hùng – 2006 Quochungvnu@yahoo.com Trang 9 2. Dạng vòng tròn (Ring) Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "một điểm - một điểm ", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu đi được đến đích. Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, không gây ách tắc tuy nhiên các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp và nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến toàn mạng. 3. Dạng hình sao (Star) Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "một điểm - một điểm ". Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác. Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng , thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ phân kênh (Hub). Có nhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy. Phạm Quốc Hùng – 2006 N N H H Ậ Ậ P P M M Ô Ô N N I I N N T T E E R R N N E E T T Trang 10 Quochungvnu@yahoo.com Ưu và nhược điểm chính: • Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm, bớt trạm). Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnh hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố. • Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 m với công nghệ hiện đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền dữ liệu không cao. 2.2. Mạng WAN Mạng WAN (Wide Area Network) là mạng thường được lắp đặt trong phạm vi một quốc gia như Intranet phục vụ cho các công ty lớn, ngành kinh tế có bán kính hoạt động lớn, có thể liên kết nhiều mạng LAN, MAN, đường truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông. 2.3. Mạng Internet, Intranet, Extranet Internet Là một hệ thống liên kết nhiều mạng máy tính với nhau trên phạm vi toàn cầu và còn được gọi là mạng toàn cầu (mạng của các mạng). Về phần cứng bao gồm các mạng LAN, WAN của cả thế giới kết nối với nhau; về phần mềm cần phải có để các máy tính nhận ra nhau đó là giao thức TCP/IP. Có thể hiểu TCP/IP như là ngôn ngữ chung cho các máy tính thuộc Internet. Intranet Trong một mạng LAN chúng ta hoàn toàn có thể triển khai các dịch vụ internet. Ví dụ, chúng ta có thể xây dựng một hệ thống thư điện tử dùng riêng trong cơ quan, . mạng Internet 1.4. Nhà cung cấp dịch vụ Internet IAP (Internet Access Provider): Nhà cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với Internet. ISP (Internet. vận hành Internet. Các mạng liên kết với nhau dựa trên bộ giao thức (như là ngôn ngữ giao tiếp) gọi là TCP/IP (Transmission Control Protocol - Internet

Ngày đăng: 18/09/2013, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở dạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là  phương thức "một điểm - một điểm " - Giao trinh nhap mon internet
d ạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "một điểm - một điểm " (Trang 9)
3. Dạng hình sao (Star) - Giao trinh nhap mon internet
3. Dạng hình sao (Star) (Trang 9)
Để truy cập Internet bằng trình duyệt IE bạn phải cấu hình nó. - Giao trinh nhap mon internet
truy cập Internet bằng trình duyệt IE bạn phải cấu hình nó (Trang 13)
3. Cấu hình Internet Explorer để truy cập Internet - Giao trinh nhap mon internet
3. Cấu hình Internet Explorer để truy cập Internet (Trang 13)
Vào View Encoding và chọn bảng mã tương ứng. Ví dụ: chọn Unicode (UTF-8) để xem các trang nội dung theo bảng mã Unicode - Giao trinh nhap mon internet
o View Encoding và chọn bảng mã tương ứng. Ví dụ: chọn Unicode (UTF-8) để xem các trang nội dung theo bảng mã Unicode (Trang 21)
Ở hình minh họa trên ta thấy Inbox (1) có nghĩa là trong hòm thư có một thư chưa đọc (hay nói chính xác hơn là một thư được đánh dấu là chưa đọc)  - Giao trinh nhap mon internet
h ình minh họa trên ta thấy Inbox (1) có nghĩa là trong hòm thư có một thư chưa đọc (hay nói chính xác hơn là một thư được đánh dấu là chưa đọc) (Trang 39)
Màn hình quản lý hộp thư cho bạn thấy được các thông tin cần thiết tối thiểu như Sender (người gửi), Subject (tiêu đề thư), Date (ngày gửi thư)… để đọc thư bạn chỉ cần  click vào siêu liên kết tại tiêu đề tương ứng của thư - Giao trinh nhap mon internet
n hình quản lý hộp thư cho bạn thấy được các thông tin cần thiết tối thiểu như Sender (người gửi), Subject (tiêu đề thư), Date (ngày gửi thư)… để đọc thư bạn chỉ cần click vào siêu liên kết tại tiêu đề tương ứng của thư (Trang 40)
Trong hình minh họa trên, bạn có thể nhận thấy thư đã được đính kèm 3 file. Cách nhận biết thư có đính kèm: bên cạnh tiêu đề thư có thêm hình cái kẹp giấy    - Giao trinh nhap mon internet
rong hình minh họa trên, bạn có thể nhận thấy thư đã được đính kèm 3 file. Cách nhận biết thư có đính kèm: bên cạnh tiêu đề thư có thêm hình cái kẹp giấy (Trang 42)
Chúng ta có thể canh lề văn bản, các đối tượng, hình ảnh, các đoạn, các phân đoạn,....bằng cách sử dụng thuộc tính align như sau:  - Giao trinh nhap mon internet
h úng ta có thể canh lề văn bản, các đối tượng, hình ảnh, các đoạn, các phân đoạn,....bằng cách sử dụng thuộc tính align như sau: (Trang 47)
Tạo bảng - Giao trinh nhap mon internet
o bảng (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w