Đăng nhập và sử dụng thư điện tử miễn phí tại Yahoo

Một phần của tài liệu Giao trinh nhap mon internet (Trang 37)

4.1. Đăng nhp vào hòm thư:

Trước tiên bạn phải mở trang web http://mail.yahoo.com ra để bắt đầu tiến hành đăng nhập vào hòm thư

Trang 38 Quochungvnu@yahoo.com Gõ tên đăng ký vào mục Yahoo! ID và mật khẩu vào mục Password sau đó click chọn Sign In. Nếu bạn nhập đúng ID và Password thì sẽ đăng nhập được vào hòm thư

Quochungvnu@yahoo.com Trang 39 Các mục xuất hiện trên màn hình cần quan tâm bao gồm:

• Nút Check Mail (kiểm tra thư) thực hiện kiểm tra và hiển thị hộp thư như mục Inbox

• Nút Compose để mở cửa sổ soạn thư

• Nút SearchMail để tìm thư theo yêu cầu

• Các thư mục gồm: Inbox(chứa thư đến), Draf (chứ thư nháp đang soạn dở),

Sent (chứa bản lưu cho các thư đã gửi), Trash (chứa các thư bị xóa)

Address cho phép tổ chức lưu trữ các địa chỉ thư

Mail Options chứa nhiều tiện ích nâng cao của thư như đổi mật khẩu, chặn thư …

Ở hình minh họa trên ta thấy Inbox (1) có nghĩa là trong hòm thư có một thư chưa đọc (hay nói chính xác hơn là một thư được đánh dấu là chưa đọc)

Ý nghĩa của các mục trên màn hình như sau:

Delete: xóa thư.

Trang 40 Quochungvnu@yahoo.com Unread)

Move: mục này dùng để phân loại thư. Bạn có thể nhóm các thư nhận được theo danh mục khác nhau, ví dụ: thư gia đình, thư bạn bè, thư cơ quan…

Để thực hiện các thao tác trên bạn phải click đánh dấu chọn thư tương ứng trong ô kiểm bên cạnh mục người gửi (Sender) rồi mới nhấn thực hiện các thao tác đó.

Màn hình quản lý hộp thư cho bạn thấy được các thông tin cần thiết tối thiểu như Sender (người gửi), Subject (tiêu đề thư), Date (ngày gửi thư)… để đọc thư bạn chỉ cần click vào siêu liên kết tại tiêu đề tương ứng của thư.

Để xóa thư đang đọc bạn nhấn vào nút Delete, để đọc thư tiếp theo bạn chọn nút Forward, các nút Spam, Move có ý nghĩa tương tự như phần trên.

Ngay sau khi bạn mở thư ra thì nó sẽ được đánh dấu là thư đã đọc rồi. Đọc xong thư bạn có thể trở về màn hình hộp thư bằng cách nhấn mục Inbox hoặc nhấn nút Back. Tuy nhiên, thông thường khi đọc xong thư ta sẽ trả lời thư đó cho người gửi luôn, bằng cách nhấn nút Compose hoặc Repply. Compose và Repply khác nhau ở chỗ: Compose ta sẽ phải điền địa chỉ muốn gửi đi, nội dung là hoàn toàn mới (trắng); Repply ta không phải nhập địa chỉ muốn gửi (nó tự động cho vào) và nội dung cũ (nội dung mà

Quochungvnu@yahoo.com Trang 41 vấn đề, người này gửi cho người kia, người kia gửi lại…cứ tiếp diễn như thế mà nội dung cũ vẫn còn nguyên để ta xem.

S dng chc năng đính kèm

Trong khi gửi thư bạn có thể chọn chức năng đính kèm bằng cách nhấn nút Attach Files, màn hình xuất hiện như sau:

Trang 42 Quochungvnu@yahoo.com thư. Chờ cho đến khi đính kèm xong bạn nhấn nút Continue to Message để tiếp tục soạn và gửi thư

Trong hình minh họa trên, bạn có thể nhận thấy thư đã được đính kèm 3 file. Cách nhận biết thư có đính kèm: bên cạnh tiêu đề thư có thêm hình cái kẹp giấy

Quochungvnu@yahoo.com Trang 43

Chương 4

Xây dng và xut bn Website 1. Thiết kế Website vi HTML

1.1. Gii thiu ngôn ng HTML

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML) được sử dụng để tạo các tài liệu có thể truy cập trên Web. Tài liệu HTML được tạo ra bằng cách sử dụng các thẻ và các phần tử của HTML. File được lưu trên Web server với đuôi .htm hoặc .html.

Tài liệu HTML tạo thành mã nguồn của trang Web. Khi được xem trên trình soạn thảo, tài liệu này là một chuỗi các thẻ và các phần tử, mà chúng xác định trang web hiển thị như thế nào. Trình duyệt đọc các file có đuôi .htm hay .html và hiển thị trang web đó theo các lệnh có trong đó.

Cấu trúc của một tài liệu HTML: gồm 3 phần

• Phần HTML: Mọi tài liệu HTML phải bắt đầu bằng thẻ mở HTML <HTML> và kết thúc bằng thẻ đóng HTML </HTML>. Thẻ HTML báo cho trình duyệt biết nội dung giữa hai thẻ này là một tài liệu HTML.

• Phần tiêu đề: Phần tiêu đề bắt đầu bằng thẻ <HEAD> và kết thúc bởi thẻ

</HEAD>. Phần này chứa tiêu đề mà được hiển thị trên thanh điều hướng của trang Web.

• Phần thân: phần này nằm sau phần tiêu đề. Phầ6n thân bao gồm văn bản, hình ảnh và các liên kết mà bạn muốn hiển thị trên trang web của mình. Phần thân bắt đầu bằng thẻ <BODY> và kết thúc bằng thẻ </BODY>

1.2. Gii thiu các th – TAG HTML

Các lệnh HTML được gọi là các thẻ. Các thẻ này được dùng để điều khiển nội dung và hình thức trình bày của tài liệu HTML. Thẻ mở (“<>”) và thẻ đóng (“</>”), chỉ ra sự bắt đầu và kết thúc của một lệnh HTML.

Dạng chung của một TAG HTML là:

<tag_name>string of text</tag_name> Ví dụ sử dụng TAG HEADER như sau::

<h3>Tag HTML la gi?</h3>

Tag này báo cho web browser hiển thị dòng chữ ”Tag HTML là gì?” ở dạng của mức tiêu đề 3. Những Tag HTML báo cho trình duyệt biết khi nào thì cần in đậm, khi nào thì in nghiêng... Chú ý: đa số các TAG đều có TAG kết thúc có dạng như sau

Trang 44 Quochungvnu@yahoo.com kết thúc ở đây. Nếu bạn quên đóng TAG thì có thể sẽ nhận được những kết quả không mong muốn.

Một điểm cần lưu ý nữa là: các TAG này không phân biệt chữ hoa hay chữ thường, nghĩa là: nếu bạn viết: <H1>tiêu đề mức 1</H1> cũng giống như bạn viết: <h1>tiêu đề mức 1</h1>

1.3. Thiết kế Website s dng các th HTML cơ bn và nâng cao S dng các ký tựđặc bit S dng các ký tựđặc bit

Bạn có thể chèn các ký tự đặc biệt vào văn bản của tài liệu HTML. Để đảm bảo trình duyệt không nhầm chúng với thẻ HTML, bạn phải gán mã định dạng cho các ký tự đặc biệt này. Ký tựđặc bit định dng Lớn hơn (>) &gt; Nhỏ hơn (<) &lt; Trích dẫn(““) &quot; Ký tự “&” &amp; Headings (Tiêu đề)

Phần tử này được sử dụng để cung cấp tiêu đề cho phần nội dung hiển thị trên trang web. Tất cả những phần tử tiêu đề phải có thẻ kết thúc. Nó bắt đầu bằng thẻ <Hx> và kết thúc bằng </Hx> (với x là tiêu đề mức 1, 2, 3…). Ví dụ: <HTML> <HEAD> <TITLE>Introduction to HTML</TITLE> </HEAD> <H1>Tiêu đề mức 1</H1> <H2> Tiêu đề mức 2</H2> <H3> Tiêu đề mức 3</H3> <H4> Tiêu đề mức 4</H4> </HTML>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 45 Thẻđon Thẻđoạn <P>được sử dụng đểđánh dấu sự bắt đầu của một đoạn mới. Ví dụ: <HTML> <HEAD> <TITLE>Welcome to HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY BGCOLOR = lavender> <P>Đoạn thứ nhất <P>Đoạn thứ hai </BODY>

Trang 46 Quochungvnu@yahoo.com

Th ngt đon

Thẻ <BR> được sử dụng để ngắt dòng trong tài liệu HTML. <HTML>

<HEAD>

<TITLE>Welcome to HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY BGCOLOR = lavender>

<P>Dòng thứ nhất <BR>Dòng thứ hai </BODY>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 47

Canh l văn bn

Chúng ta có thể canh lề văn bản, các đối tượng, hình ảnh, các đoạn, các phân đoạn,....bằng cách sử dụng thuộc tính align như sau:

Left canh lề trái Center canh lề giữa Right canh lề phải Justify canh đều hai bên <HTML>

<HEAD>

<TITLE>Welcome to HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY BGCOLOR = lavender>

<P align=left>Canh lề trái <BR> <P align=right>Canh lề phải <BR> <P align=center>Canh lề giữa <BR> <P align=justify>Canh lề hai bên <BR> </BODY>

Trang 48 Quochungvnu@yahoo.com

Các thẻđịnh dng thường dùng

ThMô t

<B> . . . </B> In đậm

<TT>…</TT> Cố định độ rộng văn bản <SUP> . . . </SUP> Chỉ số trên

<SUB> . . .</SUB> Chỉ số dưới

Danh sách không th t

Đây là loại danh sách đơn giản nhất mà bạn có thể thêm vào tài liệu HTML. Danh sách không thứ tự là một “bulleted list”. Các mục được bắt đầu bằng dấu chấm tròn “bullet”. Danh sách không thứ tự được nằm trong cặp thẻ <UL>…</UL>. Mỗi mục trong danh sách được đánh dấu bằng thẻ <LI>. LI được viết tắt của từ List Item. Thẻ kết thúc </LI> là tùy chọn (không bắt buộc).

Ví dụ: <HTML> <HEAD> <TITLE>Learning HTML</TITLE> </HEAD> <BODY>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 49 <UL> <LI>Thứ hai <LI>Thứ ba <LI>Thứ tư <LI>Thứ năm <LI>Thứ sáu <LI>Thứ bảy <LI>Chủ nhật </UL> </BODY> </HTML> Danh sách có th t

Danh sách có thứ tự nằm trong cặp thẻ <OL>…</OL>. Danh sách có thứ tự cũng hiển thị các mục danh sách. Sự khác nhau là các mục danh sách hiển thị theo thứ tự được tạo ra một cách tự động.

<HTML> <HEAD>

Trang 50 Quochungvnu@yahoo.com </HEAD> <BODY> <UL> <LI>Thứ hai <LI>Thứ ba <LI>Thứ tư <LI>Thứ năm <LI>Thứ sáu <LI>Thứ bảy <LI>Chủ nhật </UL> </BODY> </HTML> Siêu liên kết

Các liên kết có thể là liên kết trong hoặc liên kết ngoài.

Liên kết trong là liên kết kết nối đến các phần trong cùng tài liệu hoặc cùng một web site

Liên kết ngoài là liên kết kết nối đến các trang trên các web site khác hoặc máy chủ khác

Thẻ <A> được sử dụng để xác định văn bản hay ảnh nào sẽ dùng làm siêu liên kết trong tài liệu HTML. Thuộc tính HREF (tham chiếu siêu văn bản) được dùng để chỉ địa chỉ hay URL của tài liệu hoặc file được liên kết.

Cú pháp của HREF là:

<A HREF = protocol://host.domain:port/path/filename>Hypertext</A>

Trong đó,

• Giao thức – Đây là loại giao thức. Một số giao thức thường dùng:

o http – giao thức truyền siêu văn bản

o telnet – mở một phiên telnet

o gopher – tìm kiếm file

o ftp – giao thức truyền file

Quochungvnu@yahoo.com Trang 51

• Host.domain – Đây là địa chỉ Internet của máy chủ

• Port - Cổng phục vụ của máy chủ đích

• Path – Đường dẫn của tài liệu

• Filename – Tên tài liệu

• HyperText – Đây là văn bản hay hình ảnh mà người dùng cần nhấp vào để kích hoạt liên kết

Liên kết đến những tài liệu khác

Giả sử có hai tài liệu HTML trên đĩa cứng cục bộ, Doc1.htm và Doc2.htm. Để tạo một liên kết từ Doc1.html đến Doc2.htm. Ví dụ:

<HTML> <HEAD>

<TITLE> Using links</TITLE> </HEAD>

<BODY>

<BR><BR>

<P> This page is all about creating links to documents. <A HREF = Doc2.html>Click here to view document 2</A> </BODY>

Trang 52 Quochungvnu@yahoo.com Liên kết đến các phần trong cùng một tài liệu

Thẻ neo <A> (anchor) được sử dụng để người dùng có thể “nhảy” đến những phần khác nhau của một tài liệu. Ví dụ, bạn có thể hiển thị nội dung của trang Web như một loạt các liên kết. Khi người dùng kích vào một đề tài nào đó thì các chi tiết nằm ở một phần khác của tài liệu được hiển thị. Cú pháp chung:

<A NAME = “marker”>Topic name</A>

Sử dụng dấu # ở trước tên của siêu liên kết để báo cho trình duyệt biết rằng liên kết này liên kết đến một điểm được đặt tên trong tài liệu.

<A HREF= “#marker”>Topic name</A> Ví dụ: <HTML> <HEAD> <TITLE>Using Links</TITLE> </HEAD> <BODY>

<A HREF = #Internet>Internet</A> <BR><BR>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 53 <BR><BR>

<A HREF = #Consistency>Unity and Variety</A> <BR><BR>

<A name = Internet>Internet</A> <BR>

<P> The Internet is a network of networks. That is, computer networks are linked to other networks, spanning countries and today the globe. The TCP/IP transfer protocol provides the bindings that connect all these computers the world over.

</P>

<A name = HTML>Introduction to HTML</A> <BR>

<P> Hyper Text Markup Language is the standard language that the Web uses for creating and recognizing documents. Although not a subset of, it is loosely related to the Standard Generalized Markup Language (SGML). SGML is a method for representing document formatting languages.

</P>

<A name = Consistency>Unity and Variety</A> <BR>

<P> A basic rule is that of unity and variety. That is, everything should fit together as a unit, but at the same time there is enough variety to keep things interesting. Consistency creates and reinforces the unique identity of a site. Colors, fonts, column layout and other design elements should be consistent throughout every section of the site.

</BODY> </HTML>

Trang 54 Quochungvnu@yahoo.com Sau khi nhấn vào “Introduction to HTML” ta sẽ được:

Quochungvnu@yahoo.com Trang 55 Nếu chúng ta muốn văn bản được hiển thị với định dạng đã được xác định trước, chúng ta sử dụng phần tử PRE. Ví dụ: <HTML> <HEAD> <TITLE>Learning HTML</TITLE> </HEAD> <BODY> <PRE> Sử dụng thẻ PRE Sử dụng thẻ PRE </PRE> </BODY> </HTML> Th kẻđường ngang: <HR>

Thẻ <HR>(horizontal rule) được dùng để kẻ một đường ngang trên trang. Những thuộc tính sau giúp điều khiển các đường nằm ngang. Nó chỉ có thẻ bắt đầu, không có thẻ kết thúc và không có nội dung.

Trang 56 Quochungvnu@yahoo.com align Chỉ định vị trí của đường nằm ngang. Chúng ta có thể canh lề

center(giữa)|right(phải)|left(trái). Ví dụ align=center

width Chỉ độ dài của đường thẳng. Nó có thể xác định bằng các pixel hoặc tính theo phần trăm. Mặc định là 100%, nghĩa là toàn bộ bề ngang của tài liệu.

size Chỉ độ dày của đường thẳng và được xác định bằng các pixel. noshade Chỉ đường được hiển thị bằng màu đặc thay vì có bóng. <HTML>

<HEAD>

<TITLE>Welcome to HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY>

<H3>My first HTML document</H3>

<HR noshade size = 5 align = center width = 50%> <HR size = 15 align = left width = 80%>

<HR>

<P>This is going to be real fun </BODY>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 57 Thẻ <FONT> dùng để điều khiển sự hiển thị văn bản trên trang web. Chúng ta cũng có thể chỉ định các thuộc tính như kích thước, màu sắc, kiểu…

Chúng ta có thể đặt các thuộc tính <FONT> cho cả tài liệu bằng cách đặt phần tử vào bên

trong thẻ <BODY>. Ngoài ra, thuộc tính FONT có thể đặt cho từng từ, từng phần và từng phần

tử trong trang.

Thuc tính Mô t

COLOR Được dùng để chỉ màu của font. Chúng ta có thể dùng tên màu hoặc giá trị thập phân để xác định màu.

SIZE Được dùng để chỉ kích thước của font. Chúng ta có thể xác định các kích thước FONT từ 1 cho đến 7. Kích thước lớn nhất là 7 và nhỏ nhất là 1. Chúng ta có thể dùng một kích thước chuẩn và chỉ ra những kích thước tiếp theo liên quan đến kích thước chuẩn. Ví dụ, nếu kích thước chính là 3, thì

SIZE=+4 sẽ tăng lên 7 SIZE=-1 sẽ giảm xuống 2

FACE Được dùng để chỉ định kiểu font (phông chữ) <HTML>

<HEAD>

<TITLE>Welcome to HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY>

<H3><FONT SIZE = 3 COLOR = HOTPINK FACE = Arial>My first HTML document</FONT></H3>

<P>This is <FONT COLOR = BLUE SIZE = 6>going </FONT>to be real fun </BODY>

Trang 58 Quochungvnu@yahoo.com

S dng màu sc – COLOR

Chúng ta có thể thêm màu vào trang và vào các phần tử trong trang. COLOR là thuộc tính có thể được sử dụng với nhiều phần tử như phần tử FONT và BODY.

<HTML> <HEAD>

<TITLE>Learning HTML</TITLE> </HEAD>

<BODY BGCOLOR=lavender>

<H2><FONT COLOR = LIMEGREEN>Welcome to HTML</FONT></H2> <P><FONT COLOR = RED>This is good fun</FONT></P>

</BODY> </HTML>

Quochungvnu@yahoo.com Trang 59 Mã thp lc phân Màu #FF0000 Red #00FF00 Green #0000FF Blue #000000 Black #FFFFFF White

Ngoài các màu trên, bạn có thể tự pha màu cho riêng mình như sau: #RRGGBB

Số thập lục phân 00 chỉ 0% của màu trong khi đó số thập lục phân FF chỉ 100% của màu. Giá trị cuối cùng là một mã sáu chữ số chỉ màu.

Chèn nh vào tài liu HTML

Thẻ IMG dùng để chèn những ảnh vào trong tài liệu HTML. Chúng ta cũng có thể đặt thẻ IMG tại vị trí mà ảnh được hiển thị. Thẻ IMG không có nội dung, nó hiển thị nội dung bằng cách xác định thuộc tính SRC. Cú pháp là:

<IMG SRC=”URL”>

Trong đó SRC (source) là thuộc tính và giá trị là một URL, chỉ vị trí chính xác của file ảnh. Bạn cũng có thể căn lề, hay viết chú thích cho ảnh bằng thuộc tính ALT...

<HTML> <HEAD> <TITLE>Inserting an Image</TITLE> </HEAD> <BODY> <B>Inserting an Image</B> <HR> <P>

<IMG SRC=hoa.jpg ALIGN=MIDDLE ALT=”Beautiful Flowers” WIDTH=60% HEIGHT=80% BORDER=2> Aligned in the middle</P>

</BODY> </HTML>

Trang 60 Quochungvnu@yahoo.com

To bng

Thẻ <TABLE> được dùng để tạo bảng trong tài liệu HTML. Các thuộc tính của phần tử <TABLE> được áp dụng cho bảng, nhưng không cho dữ liệu hiển thị trên bảng. Đơn vị cơ bản của bảng là một ô và được định nghĩa bằng thẻ <TD>. Một hàng của bảng được định nghĩa bằng thẻ <TR>. Thuộc tính BORDER có thể được sử dụng để định nghĩa các ô và cấu trúc của bảng. thuộc tính này chỉ độ rộng của đường viền. Nếu giá

Một phần của tài liệu Giao trinh nhap mon internet (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)