Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ nêu lên việc tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ với trường hợp điển hình về xây dựng kế hoạch thành lập khu vực biển vịnh Quy Nhơn do cộng đồng địa phương quản lý tại Bình Định.
TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP, KỸ NĂNG TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ NGHỀ CÁ VEN BỜ TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ NGHỀ CÁ VEN BỜ TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THÀNH LẬP KHU VỰC BIỂN VỊNH QUY NHƠN DO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ TẠI BÌNH ĐỊNH Người trình bày: TS. Trần Văn Vinh Chi cục Thủy sản Bình Định Bình Định, tháng 08 năm 2016 1. Bối cảnh Khu vực biển do cộng đồng địa phương quản lý (LMMA Locally Managed Marine Area) bao gồm 04 xã phường ven biển của thành phố Quy Nhơn: Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu và Ghềnh Ráng, tiếp giáp với nhau Tổng diện tích khu vực LMMA Quy Nhơn khoảng 36.357 ha , trong đó 04 vùng lõi được xác định là 10.007 ha và các vùng đệm khoảng 26.350 ha Map of Quy Nhon LMMA 1. Bối cảnh Khu vực mang tính chất đặc trưng của hệ sinh thái vùng ven biển, nơi sinh dưỡng tơm, cá trong thời kỳ ấu niên có sức bổ sung lớn về nguồn lợi thủy sản cho các ngư trường vùng lộng và vùng khơi Là lá phổi và bờ chắn tự nhiên cho việc bảo vệ mơi trường sống của các lồi thủy sản và các tác động do biến đổi khí hậu cho thành phố Quy Nhơn 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn Khu vực LMMA Quy Nhơn có những lồi đặc hữu như: tơm hùm giống, rùa biển và hệ sinh thái rạn san hô ven bờ thể hiện đặc trưng về đa dạng sinh học tại vùng biển ven bờ Quy Nhơn Hòn Khơ Island Sea Tuckle Dofin Coral Reef 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn 2.1. Hệ sinh thái 2.1.1. Rạn san hơ Diện tích phân bố rạn san hơ trong tồn bộ vùng ven bờ biển tỉnh Bình Định được ước tính là 108,51ha ; trong đó tại khu vực LMMA Quy Nhơn chiếm diện tích 88ha. San hơ tại khu vực vịnh Quy Nhơn có 38 giống san hơ cứng và 2 giống san hơ mềm. Các giống Acropoda, Montipora, Porites, Millepora, Heliopora chiếm ưu thế về độ phủ. Độ phủ của san hô trung bình 40,6% . 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn 2.1. Hệ sinh thái 2.1.2. Rong biển Vùng ven biển Quy Nhơn chủ yếu là Nhóm rong Mơ Sargassum Rong Mơ loại rong biển có kích thước lớn, phân bố phổ biến và tập trung với sinh lượng lớn tại các khu vực đảo Nhơn Châu, Hòn Nhạn (Ghềnh Ráng), Mũi Yến Hải Giáng; Bờ đá – Nhơn Hải; Hòn Xẹo, Hòn Cân, Hòn Cỏ ( Nhơn Lý ) 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn 2.2. Các lồi đặc hữu và động vật cần bảo tồn 2.2.1. Tơm hùm giống Tơm hùm giống phân bố tại các vùng bãi rạn, ghềnh đá ven bờ như Mũi Chính Nhơn Hải ; quanh các đảo, bán đảo như Hòn Khơ – Nhơn Hải, Hòn Ngang, Hòn Đất – phường Ghềnh Ráng ; Hòn Cân, Hòn Cơ, Hòn Xẹo ở Nhơn Lý và các bãi cát ven bờ tiếp giáp với các ghềnh, rạn ở đảo Nhơn Châu. Sản lượng 300.000 con/năm 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn 2.2. Các loài đặc hữu và động vật cần bảo tồn 2.2.2. Rùa biển Rùa biển vịnh Quy Nhơn thuộc loài rùa xanh, ngư dân ở đây thường gọi là Vích, có kích cỡ từ (0,5÷1,5) m, khối lượng trung bình (70150)kg, cá biệt có con khối lượng 200 kg Các bãi rùa biển làm tổ đẻ trứng: Bãi cát Hải Giang, bãi cát Hòn Khơ ( Nhơn Hải). Bải cát phía Tây đảo Nhơn Châu. Trung bình hàng năm tại mỗi khu vực có khoảng ( 5 ÷ 7) ổ trứng do Rùa biển lên đẻ 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn 2.2. Các loài đặc hữu và động vật cần bảo tồn 2.2.3. Cá heo Hàng năm trung bình có khoảng từ 2 đến 03 cá heo xuất hiện tại vùng ven biển vịnh Quy Nhơn Ngư dân các vùng ven biển rất quý trọng cá heo và là biểu tượng tâm linh của người dân vùng ven biển. Các xã vùng ven biển tại vịnh Quy Nhơn đều có Lăng thờ lồi cá này 3. Thực trạng 3. 1. Các hoạt động sử dụng tài ngun ven biển Các họat động của con người đã và đang phá hủy mơi trường, nguồn lợi thủy sản và tính đa dạng sinh học tại khu vực này: Khai thác hải sản bằng chất nổ, chất độc và ngư cụ mang tính hủy diệt. Xả thải rác, bẻ hái các nhánh san hơ, neo đậu tàu thuyền tại các bãi san hơ Khai thác rong mơ theo kiểu tận thu, kể cả rong mơ còn non Khai thác các loài hải sản trong thời kỳ mang trứng, đang trong giai đoạn trưởng thành. Bắt rùa và lấn chiếm các bãi đẻ tự nhiên của rùa biển Tàu thuyền khai thác hải sản khơng đúng vùng, đúng tuyến. Xả thải dầu, xả thải sinh hoạt từ các tàu thuyền 5. Các hoạt động xây dựng và triển khai 5.4. Phân vùng ch ức năng xây d ựng các mơ hình (i) Điều tra bổ sung, xác đ ịnh các khu v ực có tính đa dạng sinh học cao, khu vực bãi đẻ, khu vực giống, khu vực thảm cỏ biển, khu vực rạn san hơ mốc giới vùng nước ven bờ của địa phương có liên quan đến việc quản lý khu vực biển vịnh Quy Nhơn (ii) Xây dựng bản đồ khu vực LMMA, phân vùng chức năng (các khu cấm khai thác, hạn chế khai thác, vùng nuôi biển, vùng du lịch, vùng nghiên cứu…) được phân định (iii) Cắm mốc phân định ranh giới và các vùng chức năng bảo vệ, vùng khai thác tôm hùm giống trong khu vực biển do cộng đồng quản lý theo quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền (iv) Xây dựng các mơ hình bảo vệ rùa biển, bảo vệ rạn san hơ, san hơ nhân tạo, thảm cỏ biển, thu gom rác thải tại khu vực đa 5. Các hoạt động xây dựng và triển khai 5.5. Sinh kế cộng đồng ngư dân Hỗ trợ chính quyền địa phương 04 xã: Nhơn Châu ,Ghềnh Ráng , Nhơn Hải và Nhơn Lý nâng cấp hạ tầng công : Xây dựng bến xe cộng đồng; Nâng cấp đường bêtông ra khu vực bến cá và Hệ thống điện khu vực bến cá và hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt Tổ chức các lớp đào tạo nghề, xây dựng các mơ hình sinh kế phù hợp cho ngư dân 6. Kế hoạch giám sát 6. 1. Các chỉ số giám sát 6. 1. 1. Các chỉ số giám sát về đa dạng sinh học TT 01 Mục tiêu Bảo vệ khu vực quan trọng để trì quần đàn Các số (i) Sự phong phú lồi đặc hữu (tơm hùm, rùa biển) (ii) Sự phân bố tính phức hợp trường sống môi (iii) Chất lượng nước (iv) Cường lực khai thác (v) Khu vực có dấu hiệu phục hồi (vi) Tác động người diện tích giảm 02 Giảm thiểu loại bỏ mối đe dọa từ nghề mang tính hủy diệt (i) Sự phân bố tính phức hợp mơi trường sống (ii) Cường lực khai thác 6. Kế hoạch giám sát 6. 1. Các chỉ số giám sát 6. 1. 2. Các chỉ số giám sát về kinh tế xã hội TT Mục tiêu Các số 01 Sự giàu có người sử dụng nguồn lợi nâng lên (i) Các loại hình sử dụng tài nguyên biển địa phương (ii) Thu nhập hộ gia đình từ nguồn (iii) Tài sản sinh hoạt gia đình 02 Thu nhập hộ gia đình (i) Cơ cấu lao động hộ gia đình đa dạng (ít phụ (ii) Số lượng tính chất thị trường thuộc vào nguồn lợi biển/đánh bắt) (iii) Các loại hình sử dụng tài nguyên biển địa phương (iv) Thu nhập hộ gia đình từ nguồn (v) Cung cấp kiến thức LMMA/ Nâng cao nhận thức cộng đồng 6. Kế hoạch giám sát 6. 1. Các chỉ số giám sát 6. 1. 3. Các chỉ số giám sát về quản lý TT 01 Mục tiêu Các số Năng lực người sử (i) Sự tồn khuôn khổ đồng quản lý địa dụng nguồn lợi xây phương dựng để tham gia vào đồng (ii) Mức độ phổ biến thơng tin để khuyến khích bên quản lý liên quan tuân thủ (iii) Mức độ hợp tác quyền địa phương bên liên quan 02 Phân vùng theo chức (i) Kế hoạch quản lý LMMA thơng qua LMMA để cân mục đích đa dạng sinh học (ii) Áp dụng sách chế pháp lý phù hợp kinh tế xã hội (iii) Mức độ tuân thủ LMMA 03 Sự theo dõi, giám sát (i) Mức độ tham gia bên liên quan việc cộng đồng giám sát LMMA (ii) Mức độ hợp tác quyền địa phương bên liên quan 04 Các xung đột giảm Mức độ xung đột tài nguyên thiểu quản lý 6. Kế hoạch giám sát 6.2. Phương pháp Dựa trên các báo cáo cập nhật của địa phương, hội đồng điều hành, Tổ đồng quản lý Báo cáo của các chuyên gia độc lập giám sát Báo cáo kết quả giám sát của cộng đồng Báo cáo giám sát đánh giá của dự án Kiểm đếm, đo lường và điều tra 6.3. Chu kỳ giám sát 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng Thời điểm bắt đầu tính giám sát, khi mơ hình quản lý của cộng đồng tại khu vực biển vịnh Quy Nhơn đi vào hoạt động 7. Kinh phí thực hiện dự án 7.1. Kinh phí Thời gian thực hiện : 2015 2017 Tổng kinh phí : 506.000 USD. Trong đó : Vốn GEF : 440.000 USD , Vốn IDA: 60.000 USD; NSĐP : 6.000 USD 7.2. Kinh phí theo hoạt động TT Các hoạt động Tổng cộng Xây dựng hồ sơ khu bảo vệ biển vịnh Quy Nhơn 16.200 do cộng đồng quản lý Nâng cao nhận thức của cộng đồng về đa dạng 33.800 sinh học và khu vực LMMA Xây dựng và vận hành tổ chức cộng đồng tham 150.000 gia quản lý, giám sát và bảo vệ khu vực LMMA Xác định, phân vùng các khu vực đa dạng sinh học 205.000 cần được bảo vệ Sinh kế cộng đồng dân cư sẽ bị ành hưởng do tác 101.000 động của dự án Tổng cộng 506.000 8. Tổ chức thực hiện 8.1. Sơ đồ tổ chức 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.1. Hội đồng điều hành liên xã Là tổ chức đại diện cho chính quyền và cộng đồng dân cư 04 xã, phường (Ghềnh Ráng, Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu ) có chức năng tham mưu giúp UBND thành phố Quy Nhơn thực hiện các nhiệm vụ: Điều hành chung các cơng việc có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học ở cấp độ tồn bộ vùng nước ven biển thành phố Quy Nhơn; Đề xuất giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các xã, phường trong q trình thực hiện Quy chế, các mâu thuẫn phát sinh trong các vùng nước giáp ranh giữa các xã, phường; Phân chia quản lý khu vực đa dạng sinh học ; Tổng hợp, báo cáo tình hình, kết quả thực hiện cho UBND thành phố theo định kỳ hàng q, sáu tháng và cả năm 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.2. Tổ đồng quản lý 04 xã Ghềnh Ráng, Nhơn Châu, Nhơn Hải, Nhơn Lý Thực hiện cơng tác đồng quản lý tại khu vực địa phương của mình, còn phải tham gia cùng chính quyền địa phương thực hiện chức năng quản lý bảo vệ khu vực đa dạng sinh học, tạo sinh kế bền vững cho cư dân địa phương tại khu vực LMMA. Trực tiếp tham gia, hỗ trợ UBND xã, phường thực hiện các nhiệm vụ: Truyền thông cộng đồng về đa dạng sinh học; Tham gia xây dựng và thực hiện Quy chế quản lý, bảo vệ khu đa dạng sinh học vùng ven biển vịnh Quy Nhơn trên địa bàn, vùng nước thuộc xã quản lý; Tham gia các hoạt động tuần tra, kiểm soát do Hội đồng điều hành liên xã tổ chức; Giám sát hoạt động có liên quan đến khu vực đa dạng sinh học trên địa bàn, vùng nước thuộc xã quản lý 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.3. Phòng Kinh tế, Phòng Tài ngun – mơi trường, Phòng Văn hóa thơng tin; Phòng Lao động Thương binh và xã hội thành phố Quy Nhơn Phối hợp với cơ quan quản lý chun ngành ( Chi cục Thủy sản, Chi cục Biển đảo, Chi cục Bảo vệ môi trường) tham mưu cho UBND Thành phố Quy Nhơn quyết định các vấn đề có liên quan đến xây dựng mơ hình khu vực biển do cộng đồng địa phương quản lý. Trực tiếp tham gia Hội đồng điều hành liên xã quản lý khu vực đa dạng sinh học tại vùng ven biển Quy Nhơn, cùng UBND các xã, phường : Ghềnh Ráng, Nhơn Lý, Nhơn Hải, Nhơn Châu (thông qua các Tổ đồng quản lý ) để triển khai các hoạt động quản lý và bảo vệ các khu vực đa dạng sinh học thuộc vùng ven biển Quy Nhơn 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.4. Chi cục Thủy sản, Chi cục Biển đảo, Chi cục Bảo vệ mơi trường Tham mưu, phối hợp với Phòng Kinh tế, Phòng Tài ngun – mơi trường, Phòng Văn hóa thơng tin; Phòng Lao động Thương binh và xã hội TP Quy Nhơn tổ chức triển khai các hoạt động bảo vệ các khu vực đa dạng sinh học thuộc vùng ven biển Quy Nhơn; Hỗ trợ, tư vấn chuyên môn cho Hội đồng điều hành liên xã , UBND các xã, các Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn về công tác bảo vệ đa dạng sinh học 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.5. Đồn Biên phòng Quy Nhơn, Cảnh sát đường thủy tỉnh Phối hợp với Hội đồng điều hành liên xã quản lý khu vực đa dạng sinh học tại vùng ven biển Quy Nhơn chia sẽ thơng tin, tuần tra kiểm sốt trên biển, xử lý các vi phạm về khai thác thủy sản mang tính hủy diệt: chất nổ, chất độc, khai thác bất hợp pháp, Giải quyết các vụ xung đột, va chạm và tai nạn trên biển tại khu vực LMMA Quy Nhơn 8. Tổ chức thực hiện 8.2. Chức năng nhiệm vụ 8.2.6. Sở Nơng nghiệp và PTNT Tổ chức triển khai các Quy hoạch liên quan trong lĩnh vực thủy sảm Thực thi pháp luật trong việc quản lý khai thác và bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản Hỗ trợ kỹ thuật cho cộng đồng địa phương xây dựng mơ hình đồng quản lý Hỗ trợ xây dựng mơ hình khu bảo vệ biển do cộng đồng quản lý tại vùng ven biển Quy Nhơn Điều phối kinh phí hỗ trợ của dự án 9. Kết luận Khu vực biển vịnh Quy Nhơn do cộng đồng địa phương quản lý với hướng tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái trong đó chú trọng quản lý bền vững, bảo tồn và khơi phục các hệ sinh thái nhằm để cung cấp các dịch vụ sinh thái giúp người dân, giảm khả năng dễ bị tổn thương và nâng cao khả năng phục hồi trước những rủi ro, tác động tiêu cực gây ra, đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích cho xã hội và mơi trường. Kế hoạch này được UBND Tỉnh Bình Định, Bộ Nơng nghiệp và PTNT, Ngân hàng thế giới phê duyệt và được triển khai từ tháng 06 năm 2015 đến nay ,/ XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN ... dạng sinh học Quy Nhơn ( Trên cơ sở là các thành viên của Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ các xã ), xây dựng quy chế hoạt động và quy chế phối hợp và xử lý các hoạt động vi phạm về các quy định của Khu vực biển do cộng đồng địa phương quản ... ra khu vực bến cá và Hệ thống điện khu vực bến cá và hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt Tổ chức các lớp đào tạo nghề, xây dựng các mơ hình sinh kế phù hợp cho ngư dân ... rùa biển và hệ sinh thái rạn san hô ven bờ thể hiện đặc trưng về đa dạng sinh học tại vùng biển ven bờ Quy Nhơn Hòn Khơ Island Sea Tuckle Dofin Coral Reef 2. Đa dạng sinh học tại khu vực LMMA Quy Nhơn