Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam quýt ở huyện Lai Vung - Đồng Tháp

60 79 0
Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam quýt ở huyện Lai Vung - Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ: Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam quýt ở huyện Lai Vung - Đồng Tháp tập trung tìm hiểu về đặc điểm canh tác cam, quýt tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp; tính chất đất trồng cam, quýt tại các vị trí nghiên cứu và một số nội dung khác.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUYỄN TRÀ NGUN TRÂN ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH VẬT LÝ – HĨA HỌC ĐẤT VƯỜN  TRỒNG CAM QT Ở HUYỆN LAI VUNG ­ ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ  Chun ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  Người hướng dẫn khoa học : TS.Phạm Quang Khánh Lớp: Cao học Quản lý đất đai khóa 2015 MỞ ĐẦU Đất là một tài ngun vơ giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người để sinh tồn   và phát triển. Đất là tư liệu sản xuất, là đối tượng lao động, là vật mang được đặc  thù bởi tính chất độc đáo mà khơng vật thể  tự  nhiên nào có được – đó là độ  phì  nhiêu (Lê Văn Khoa, 2004) Đất được hình thành, phát triển và thối hóa theo thời gian dưới tác động của  điều kiện tự nhiên và các hoạt động của con người (Wada, 2000) Ở  Đồng bằng sơng Cửu Long, các nghiên cứu về  sự thối hố vật lý, hố học   và sinh học ở các vùng đất thâm canh 03 vụ lúa/năm; trên các vườn cây ăn trái nhiều  năm tuổi bước đầu nghiên cứu cho thấy sự giảm hàm lượng chất hữu cơ, độ  nén   dẽ cao, hệ số thấm của nước thấp (Võ Thị Gương, 2004).  Do hiệu quả kinh tế cao, những năm gần đây nhiều nhà vườn đã cải tạo vườn   tạp, nhiều chủ vườn đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũ hiệu quả kinh tế thấp sang   trồng chun canh cây ăn trái. Bên cạnh những kết quả  và lợi nhuận thu được thì   cũng có nhiều nhà vườn chưa hiểu biết rõ về  kỹ  thuật canh tác nên dẫn đến tình   trạng làm cho đất bị  suy thối nghiêm trọng. Đất có tình trạng lớp đất mặt bị  đóng  váng dẫn đến tình trạng rễ  cây khơng hấp thụ  được nước và các chất dinh dưỡng   khác Qt Hồng là cây trồng chủ lực của huyện Lai Vung vì mang lại hiểu quả kinh  tế  cao. Tuy nhiên trong canh tác nhà vườn còn mang tính tự  phát, áp dụng các tiến  bộ kỹ thuật chưa đồng bộ, nên chất lượng đất dễ bị suy thối    Vì thế, việc khảo sát đánh giá đặc tính vật lý – hóa học trên vùng đất trồng   cam qt ở huyện Lai Vung – Đồng Tháp là một vấn đề rất cần thiết. Do đó, đề tài  “Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam qt   huyện Lai  Vung – Đồng Tháp” được thực hiện CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Các tính chất vật lý đất trên đất trồng cam, qt 1.1.1 Thành phần cơ giới đất     Tỷ lệ các cấp hạt giữa các phần tử cơ giới có kích thước khác nhau trong đất   được biểu thị theo phần trăm trọng lượng được gọi là thành phần cơ giới (Nguyễn  Thế Đặng và ctv, 1999)    Thành phần cơ giới còn được hiểu là tỷ lệ giữa các cấp hạt cát, thịt, sét trong  đất (Henry et al, 1990)    Thành phần cơ giới của đất là hàm lượng phần trăm của những ngun tố cơ  học có kích thước khác nhau khi đồn lạp đất   trong trạng thái bị  phá huỷ  (Trần  Kơng Tấu, 2006).     Các hạt có kích thước khác nhau trong thể rắn của đất gọi là phần tử cơ giới   Các phần tử  cơ  giới hình thành chủ  yếu do q trình phong hố đá mà ra. Tỷ  lệ  phần trăm các cấp hạt có kích thước khác nhau trong đất gọi là thành phần cơ giới   (Dương Minh Viễn, 2004)  Theo Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv (2005), đất là vật thể bao gồm các kích thước  hạt có kích thước khác nhau. Chính các cấp hạt này gọi là thành phần cơ giới. Tuỳ  theo tỷ  lệ  các cấp hạt mà đất có tính chất khác nhau. Ba cấp hạt: cát (Sand), thịt  (Silt), sét (Clay) sẽ tạo nên kết cấu của đất. Tỷ  lệ  các cấp hạt khác nhau dẫn đến  sự khác nhau về đặc điểm tính chất như: tỷ trọng, dung trọng, khả năng giữ nước,   tính bền của đất  Thành phần cơ giới là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá độ phì  của đất (Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv, 2005). Đất Đồng bằng sơng Cửu Long đa số là  đất phù sa màu mỡ, có thành phần cơ giới nặng nên khả năng giữ nước và hấp phụ  chất dinh dưỡng tốt chính vì thế phục vụ rất tốt cho việc sản xuất nơng nghiệp    Thành phần cơ  giới đất là một chỉ  tiêu quan trọng  ảnh hưởng đến đặc tính  của đất như sự thấm nước, sự kiềm giữ nước, sự phát triển của rễ  cây (Raymond  W. Miller et al, 2001) Trong nơng nghiệp, thành phần cơ  giới có ý nghĩa rất quan  trọng trong nghiên cứu phát sinh đất, loại đất và các q trình thổ nhưỡng của đất   Nhiều tính chất hố học, vật lý như khả năng giữ  ẩm, khả năng giữ  nhiệt và động   thái   nhiệt,   chế   độ   khí     động   thái   khí,   CEC     khả     điều   tiết   chất   dinh  dưỡng đều liên quan đến thành phần cơ giới (Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998) 1.1.2 Tính bền cấu trúc Độ bền đồn lạp là tính bền của tập hợp các phần tử đất, là đặc tính cấu trúc  quan trọng của đất giúp đo lường mức độ  chịu đựng của đất dưới tác động của  mưa, các lực cơ giới khi cày hoặc hoạt động tưới nước Tính bền cấu trúc đất phụ  thuộc vào hàm lượng của chất hữu cơ, hàm lượng   sét và các oxit sắt (Trần Kim Tính, 2003) Tính bền của đất được xem như  là một trong những chỉ  tiêu quan trọng để  đánh giá chất lượng đất đai. Tính bền của đất có thể  tác động mạnh mẽ  đến đặc   tính đất cả về hố học và lý học (Lê Văn Khoa, 2003).  1.1.3 Dung trọng  Dung trọng đất là một đặc tính quan trọng dùng để  đánh giá độ  phì vật lý và   hố học đất (Trần Bá Linh và ctv, 2006). Dung trọng phụ  thuộc vào thành phần  khống, thành phần cơ giới, hàm lượng chất hữu cơ, cấu trúc và kỹ  thuật làm đất.  Độ tơi xốp của đất thường cao nhất ngay sau khi làm đất, sau đó bị nén dẽ dần và   dung trọng tăng lên, sau một thời gian dung trọng sẽ  đạt cân bằng và khơng thay   đổi. Đất có dung trọng thích hợp nhất cho cây là 1,0 ­1,1 g/cm3. Đối với cây lúa,  dung trọng thấp đơi khi có hại vì đất khơng giữ được nước. Dung trọng >1,2 g/cm 3  và   tầng đế  cày >1,4 g/cm3  là rất thích hợp cho cây lúa (Võ Thị  Gương và ctv,  2004)     Để  đảm bảo cho cây trồng phát triển tốt đối với đất thịt thì dung trong 1,1­  1,4 g/cm3, đối với đất sét thì dung trọng 1,4 g/cm 3 và đất cát dung trọng khoảng 1,6   g/cm3 (Raymond W. Miller et al, 2001). Theo Lê Văn Khoa (2004), giá trị dung trọng   bình qn của đất thịt có canh tác biến động trong khoảng 1,1­ 1,4 g/cm 3. Để  cây  trồng phát triển tốt dung trọng nên giới hạn trong khoảng 1,4­1,6 g/cm 3 với đất cát.  Dung trọng cũng được tính tốn tổng lượng nước có thể bị giữ bởi đất theo một thể  tích nào đó và cũng để đánh giá khả năng phát triển của hệ thống rễ cây trồng và độ  thống khí của đất (Lê Văn Khoa, 2004) 1.1.4 Tỷ trọng          Tỷ trọng thể rắn của đất là tỉ số giữa trọng lượng thể rắn đất (đất khơng có   khoảng trống) của một thể  tích nhất định và trọng lượng của nước cùng thể  tích  (Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998).                         Tỷ trọng đất là một thơng số quan trọng giúp ta có thể ước lượng thành phần   khống chủ yếu cũng như hàm lượng chất hữu cơ của một loại đất (Trần Bá Linh  và ctv, 2006). Theo Trần Kim Tính (2003), tỷ  trọng của đất thay đổi từ  2,5 g/cm3  đến 2,8 g/cm3.  Ở  những loại đất khác nhau tỷ  trọng sẽ  khác nhau. Thường trong  những đất khống hay có thạch anh, fenspat, kaolinite, tỷ trọng của chúng thay đổi  trong khoảng 2,55 – 2,74 g/cm3. Tỷ trọng thể rắn của những đất nghèo mùn trên các  tầng mặt thay đổi trong khoảng 2,50 – 2,74 g/cm3. Ở những tầng tích tụ sâu hơn, do  chứa một lượng lớn hợp chất sắt nên tỷ  trọng thường tăng, có trường hợp đạt 2,75  – 2,8 g/cm3. Ngược lại   những đất giàu mùn tỷ  trọng của chúng giảm đến 2,40 –  2,30 g/cm3 (Trần Kơng Tấu, 2006).             Nhìn chung tỷ trọng của đất đa số nhỏ ở các loại đất mùn và thường lớn ở   những loại đất khống. Do vậy thơng thường ở những tầng mặt thì tỷ trọng của đất  nhỏ so với các tầng sâu hơn 1.1.5 Độ xốp              Độ xốp của đất là phần trăm thể tích của đất được chiếm bởi khơng khí và  nước (Trần Bá Linh và ctv, 2006). Độ  xốp là tổng các tế  khổng trong đất biểu thị  bằng % thể tích đất. Độ  xốp đất phụ  thuộc vào cấu trúc đất, thành phần cơ  giới,  dung trọng và tỷ trọng đất. Khả năng thống khí, khả năng giữ nước phụ thuộc lớn   vào độ xốp đất. Đối với cây lúa độ  xốp là chỉ tiêu khơng quan trọng, ngoại trừ các   mao quản, lượng tế  khổng lớn chứa khí trong đất phải khơng dưới 25% cho đất  canh tác cây trồng cạn. Độ xốp thích hợp cho hầu hết sự tăng trưởng của cây trồng  là 50%. (Võ Thị Gương và ctv, 2004)  Sự trao đổi khơng khí đặc biệt là sự khuếch tán oxy có ý nghĩa rất quan trọng   cho cây trồng. Việc giảm chất hữu cơ trong đất sẽ đưa đến giảm độ xốp đất. Đất   kém  thơng thống có thể  giới hạn sự  phát triển của rễ, đặc biệt  ảnh hưởng đến  việc hấp thu chất dinh dưỡng (Lipiec and Stepniewski, 1995) 1.1.6 Hệ số thấm (Ksat)             Hệ số thấm bảo hồ Ksat là thơng số chính để dự đốn dòng chảy bảo hồ   trong đất, ngồi các tác nhân khác làm  ảnh hưởng đến hệ  số  thấm, sa cấu và cấu   trúc đất cũng làm cho hệ số thấm  bị thay đổi một cách đáng kể. Chỉ tiêu này dùng  để phân biệt khả năng thấm và thốt nước của đất. Đất có giá trị Ksat cao sẽ có tác   dụng thấm nước và thốt nước nhanh khơng bị ngập úng (Radeliffe and Rasmussen,   2000)           Hầu hết đất lúa nước đạt năng suất cao tại Nhật Bản có tốc độ  thấm trong   khoảng 20 – 30mm/ngày (Takai and Mada, 1997). Riêng ở Trung Quốc để đạt được   năng suất cao, tốc độ  thấm trong đất từ  9 – 15 mm/ngày (Yang and Chen, 1961)   Thực tế  thì tốc độ  thấm tối hảo cho năng suất lúa tuỳ  thuộc vào hàm lượng chất  hữu cơ  trong đất và điều kiện hoạt động thích hợp của vi sinh vật đất. Khi ruộng  lúa bị ngập liên tục (với tốc độ nhỏ  hơn 5 mm/ngày) thì tốc độ phân huỷ  chất hữu   cơ và sự khống hố đạm rất thấp do đất trong tình trạng bị khử cao 1.1.7 Lượng nước hữu dụng          Lượng nước hữu dụng là lượng nước được đất dự trữ lại: cây trồng sử dụng   dễ  dàng nhất. Nói cách khác độ   ẩm hữu dụng là sự  chênh lệch giữa độ   ẩm đồng   ruộng và độ ẩm cây héo. Độ ẩm có sẳn cho cây là tỉ lệ của ẩm độ hữu hiệu mà cây   trồng hấp thu dễ dàng nhất, thường chiếm khoảng 75 – 80% ẩm độ hữu dụng (Chu  Thị Thơm và ctv, 2006)   Lượng nước hữu dụng trong đất được đánh giá thơng qua chỉ số pF (lực giữ  nước của nền đất) và trị số này thay đổi đối với các loại đất khác nhau (Kisu, 1978)   Các nhà khoa học đã xác định độ ẩm trong đất bằng khoảng 60 – 75% độ trữ ẩm tối  đa để có một lượng trữ khơng khí khoảng 15 – 35% thể tích của đất là ẩm độ thích  hợp nhất (Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv, 2005) 1.1.8 Sự kết cứng và đóng váng trên bề mặt đất Đây là sự kết cứng bề mặt đất trong suốt thời gian đất bị khơ cho đến khi đất   được bảo hòa nước trở lại. Đất dưới sự khơ cứng trở nên rất cứng và khơng có cấu   trúc. Sự khơ cứng này khơng bị ảnh hưởng bởi tác nhân bên ngồi (cày, dậm, trục… do động vật máy móc hoặc con người) mà do tính chất đất tạo ra. Sự khơ cứng của   đất thay đổi theo các yếu tố sau đây: Loại sét, tính trương co của đất, sức bền của   đất, sự đóng ván bề mặt đất, tình trạng ngập lũ Đất khơng có cấu trúc có cấu tạo rời rạc, điều đó làm cho trạng thái đất q   chặt, dính, đường mao quản mỏng, nhỏ, độ  xốp kém. Những đất như  vậy có tính  thấm nước kém, nước dự  trữ  trong đất sẽ  rất ít, độ  dẫn mao quản cao, nước dễ  đưa lên bề mặt và mất nhiều do bốc hơi. Điều đó dẫn đến việc hình thành những  lớp váng trên mặt ruộng, sau khi mưa những lớp váng này dễ  bị  cứng lại gây cản   trở cây trồng và khi khơ đất dễ bị nứt nẻ Ở các đất thịt, tác động của các hạt mưa có thể hình thành lớp váng cứng trên   mặt đất. Lớp vỏ  cứng trên mặt đất này có thể  dầy vài milimet nhưng nó sẽ  làm  giảm khả  năng thấm nước và tăng dòng chảy trên mặt gây xói mòn đất, làm giảm   khả năng nẩy mầm và phát triển của cây trồng (Lê Văn Khoa và ctv, 2003) Sự  hình thành nên lớp váng   bề  mặt (do sự  bong đất mặt) thì thường được  thấy nhiều hơn trên những vùng đất có hàm lượng thịt cao, hay cát mịn và hàm   lượng sét của nó tương đối thấp (Trần Kim Tính, 2003) Việc canh tác làm phá huỷ cấu trúc đất sẽ làm giảm lượng tế khổng lớn trong   đất và tăng các tế khổng nhỏ ở bề mặt của tầng canh tác ảnh hưởng đến tính thấm  của đất (S.S Prihar et al, 1985) Sự  kết cứng của đất tác động trực tiếp đến sự  nẩy mầm của hạt giống, sự  tăng trưởng của cây trồng, khả năng thống khí và thốt nước của đất. Tuy nhiên, ở  một số  loại đất   Châu Âu điều này có thể  được thay đổi bởi sự  thêm vào một   lượng các hydroxide sắt, nhơm vào trong đất như là tác nhân liên kết (Lê Văn Khoa,  2003) Hình 1.7: Sự đóng váng kết cứng bề mặt khi đất khơ 1.2. Hố học đất 1.2.1 Độ chua hiện tại(pHH20) Theo Ngơ Ngọc Hưng và ctv (2004), pH đất là chỉ tiêu đánh giá đất quan trọng,   vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vi sinh vật đất, vận tốc  phản  ứng hóa học và sinh hóa trong đất. Độ  hữu dụng của dưỡng chất trong đất,  hiệu quả của phân bón cũng phụ thuộc rất nhiều vào độ chua của đất.     pH đất  ảnh hưởng đến độ  hữu dụng của dinh dưỡng cây trồng, độc chất  trong đất, đến hoạt động của vi sinh vật đất (Tất Anh Thư, 2006). Theo Trần Thành  Lập (1999), đất Đồng bằng sơng Cửu Long thường có pH thấp, đất phù sa khơng  phèn thường có pH = 4,0­5,5. Đất có pH thấp nhất là đất phèn, trên đất phèn nặng   pH có thể    100, các mẫu còn lại dao động từ 43 đến 95 %. Điều này cho thấy người dân canh   tác ít bón phân hữu cơ. Tính bền đồn lạp khơng cao làm tăng mức độ  đóng váng,   giảm tính thấm nước của đất dẫn đến mức độ  rửa trơi bề  mặt cao, gây thất thốt   phân bón và dinh dưỡng.  Trang y = 17.792x + 24.585 120.0 R  = 0.7596 Tính bền (SQ) 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 Ks (mm/h) Hình 3.24. Đồ thị biểu diễn sự quan giữa tính bền đồn lạp (SQ) và tính thấm  Ks 3.3.7. Sự tương quan giữa tính bền đồn lạp và thời gian tối thiểu làm cho đất   bị đóng váng (Tmin) Việc xác định thời gian tối thiểu gây cho đất bị  đóng váng sau khi mưa là rất  cần thiết để  xác định mức độ  đóng váng của các loại đất trồng cây ăn trái. Từ  đó  đưa ra những khuyến cáo cần thiết để người dân hạn chế đất bị  đóng váng nhất là  những vụ  canh tác vào mùa mưa, giúp cây trồng sinh trưởng bình thường, duy trì  năng suất  ổn định. Kết quả  phân tích mối tương quan giữa tính bền đồn lạp và  thời gian đóng váng tối thiểu được trình bày trong hình 3.25  Tính tương quan được  thể hiện theo phương trình y = 2.0187x + 15.708; R2 = 0.8752. Mối tương quan này  cho thấy khi tính bền trong đất càng cao thì thời gian đất bị  đóng váng càng lâu,   ngun nhân là do đất có tính bền cao các hạt đất liên kết chặt chẽ và sẽ  cần thời   gian mưa dài và lượng mưa lớn thì các lức tác động của hạt mưa mới phá vỡ được   cấu trúc đất Tính bền đồn lạp kém sẽ  dẫn đến việc hình thành lớp váng trên mặt đất sau   khi mưa, những lớp váng này dễ bị  cứng lại giảm khả năng thấm nước, giảm khả  năng khuyết tán oxy khơng khí từ mặt đất vào vùng rễ cây trồng và đẩy CO 2 ra khỏi  Trang vùng rễ, gây cản trở sự hơ hấp của hệ rễ cây trồng. Chế độ nước, khơng khí và cả  nhiệt độ ở đất có cấu trúc kém bị  thay đổi mạnh theo chiều hướng bất lợi cho cây  trồng y = 2.0187x + 15.708 120.0 R  = 0.8752 Tính bền (SQ) 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 t (phút) Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn sự quan giữa tính bền đồn lạp (SQ) và thời  gian tối thiểu làm cho đất bị đóng váng (Tmin) 3.3.8. Sự  tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ  và độ  cứng của lớp váng  khi khơ (RR) Sự kết cứng của đất tác động trực tiếp đến sự nẩy mầm của hạt giống, sự tăng  trưởng của cây trồng, khả  năng thống khí và thấm nước của đất. Kết quả  phân  tích cho thấy mối tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ và độ cứng của lớp váng   khi khơ dược trình bày trong hình 3.26 cho thấy hàm lượng chất hữu cơ và độ cứng  của lớp váng khi khơ (RR) có mối tương quan với nhau được thể hiện qua phương   trình tương quan nghịch với y = ­3.7903x + 3.8487; R 2 = 0.8048. Sự tương quan này  cho thấy khi hàm lượng chất hữu cơ trong đất càng cao thì độ  cứng của lớp váng  khi khơ (RR) càng nhỏ, nhờ có chất hữu cơ sẽ giúp đất có độ bền càng cao, mức độ  đóng váng thấp và nếu có đóng váng thì lớp váng cũng có độ cứng thấp hơn Trang y = ­3.7903x + 3.8487 3.00 R  = 0.8048 CHC (%) 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 RR (MPa) Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn Sự tương quan giữa hàm lượng chất hữu cơ và  độ cứng của lớp váng khi khơ (RR) Trang CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN Qua kết quả  phân tích các tính chất vật lý và hóa học trên các vùng đất trồng  cam, qt tại các vị trí nghiên cứu thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho phép  ta rút ra kết luận như sau: * Giá trị pHH2O tại hầu hết các vị trí nghên cứu đều đạt mức tối hảo (từ 5,1 đến  6,4) chiếm 95%, ngoại trừ Tân Thành 3 giá trị pH hơi thấp hơn ngưỡng tối hảo (pH   = 4.9). Giá trị pH đạt mức cao nhất tại Vĩnh Thới 1 (pH=6,4). Giá trị pH ở các điểm  nghiên cứu đều thích hợp cho sự phát triển của cây ăn trái, vi sinh vật đất, vận tốc   phản  ứng hóa học và sinh hóa trong đất, độ  hữu dụng của dưỡng chất trong đất,  hiệu quả sử dụng phân bón cũng nâng cao.  * Giá trị pHKCl tại các vị trí nghiên cứu biến động từ 3,8 đến 5,7, hầu hết các giá  trị pHKCl  tại vùng nghiên cứu ở mức chua nhiều (3,8 đến 4,5) chiếm 65% trong tổng   số các vị trí nghiên cứu và giá trị pHKCl  ở các vị trí nghiên cứu còn lại được đánh giá  ở mức chua ít có giá trị  biến đổi từ  (4,6 đến 5,6). Giá trị  pH đạt cao nhất tại Vĩnh   Thới 1(pH = 5,7) và đạt giá trị thấp nhất tại Tân Thành 3 (pH = 3,8) * Hàm lượng chất hữu cơ tại các vị trí nghiên cứu được đánh giá là nghèo. Thấp   nhất là  ở Vĩnh Thới 1(0,69 %). Hàm lượng chất hữu cơ đạt giá trị   ≥ 2 chiếm 25%  tại Long Hậu 1, Tân Phước 1, Vĩnh Thới 3, Vĩnh Thới 4, Phong Hòa 3 * Thành phần cơ  giới tại các vị  trí canh tác cam, qt có thành phần thịt cao   Phần trăm cấp hạt thịt biến động rất lớn từ  50% đến 69%. Đạt giá trị  cao nhất là  tại Tân Thành 3 với 69%. Phần trăm cấp hạt sét đạt giá trị  tương đối cao (>40%)  chiếm 25% trong tổng số các vị trí nghiên cứu đất trồng cam, qt * Đa số  các loại đất trồng cam, qt tại huyện Lai Vung có giá trị  dung trọng   thích hợp cho sự  phát triển cuả  cây ăn trái chiếm 45%; biến đổi từ  1,10 đến 1,18   g/cm3. Tuy nhiên, trong q trình canh tác người dân khơng chú trọng việc làm đất  và bón phân hữu cơ nên  ở các vị  trí còn lại giá trị  dung trọng   mức khá cao, biến   động từ 1,21 đến 1,35 g/cm3, đặc biệt là tại Long Hậu 1, Tân Phước 3, Tân Thành 4  giá trị dung trọng cao hơn 1,3 g/cm3 Trang * Tính bền cấu trúc trên các vùng đất canh tác cam, qt có sự  biến đổi khác  nhau đối với các vị  trí canh tác khác nhau.Tính bền đạt giá trị  cao nhất là tại vị  trí   lấy mẫu Tân Phước 1 (102,5) và thấp nhất là tại Vĩnh Thới 1 (43,2). Tính bền cấu   trúc có giá trị  > 90 chiếm khoảng 25% tập trung tại Tân Phước 1, Phong Hòa 3,   Long Hậu 1, Long Hậu 2, Vĩnh Thới 3 * Mức độ đóng váng biến động 0,87mm/h đến 3,68mm/h; tuy nhiên, tất cả các  mẫu đất trồng cam, quýt được nghiên cứu tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp thấp  hơn ngưỡng 

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan