1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Đánh giá đặc tính vật lý hóa học đất vườn trồng cam quýt ở huyện Lai Vung Đồng Tháp

55 729 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÀ NGUYÊN TRÂN ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH VẬT LÝ – HÓA HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG CAM QUÝT Ở HUYỆN LAI VUNG - ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học : TS.Phạm Quang Khánh Lớp: Cao học Quản lý đất đai khóa 2015 -TP Hồ Chí Minh, tháng 4, năm 2016- MỞ ĐẦU Đất tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người để sinh tồn phát triển Đất tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, vật mang đặc thù tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên có – độ phì nhiêu (Lê Văn Khoa, 2004) Đất hình thành, phát triển thoái hóa theo thời gian tác động điều kiện tự nhiên hoạt động người (Wada, 2000) Ở Đồng sông Cửu Long, nghiên cứu thoái hoá vật lý, hoá học sinh học vùng đất thâm canh 03 vụ lúa/năm; vườn ăn trái nhiều năm tuổi bước đầu nghiên cứu cho thấy giảm hàm lượng chất hữu cơ, độ nén dẽ cao, hệ số thấm nước thấp (Võ Thị Gương, 2004) Do hiệu kinh tế cao, năm gần nhiều nhà vườn cải tạo vườn tạp, nhiều chủ vườn chuyển đổi cấu trồng cũ hiệu kinh tế thấp sang trồng chuyên canh ăn trái Bên cạnh kết lợi nhuận thu có nhiều nhà vườn chưa hiểu biết rõ kỹ thuật canh tác nên dẫn đến tình trạng làm cho đất bị suy thoái nghiêm trọng Đất có tình trạng lớp đất mặt bị đóng váng dẫn đến tình trạng rễ không hấp thụ nước chất dinh dưỡng khác Quýt Hồng trồng chủ lực huyện Lai Vung mang lại hiểu kinh tế cao Tuy nhiên canh tác nhà vườn mang tính tự phát, áp dụng tiến kỹ thuật chưa đồng bộ, nên chất lượng đất dễ bị suy thoái Vì thế, việc khảo sát đánh giá đặc tính vật lý – hóa học vùng đất trồng cam quýt huyện Lai Vung – Đồng Tháp vấn đề cần thiết Do đó, đề tài “ Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam quýt huyện Lai Vung – Đồng Tháp” thực CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các tính chất vật lý đất đất trồng cam, quýt 1.1.1 Thành phần giới đất Tỷ lệ cấp hạt phần tử giới có kích thước khác đất biểu thị theo phần trăm trọng lượng gọi thành phần giới (Nguyễn Thế Đặng ctv, 1999) Thành phần giới hiểu tỷ lệ cấp hạt cát, thịt, sét đất (Henry et al, 1990) Thành phần giới đất hàm lượng phần trăm nguyên tố học có kích thước khác đoàn lạp đất trạng thái bị phá huỷ (Trần Kông Tấu, 2006) Các hạt có kích thước khác thể rắn đất gọi phần tử giới Các phần tử giới hình thành chủ yếu trình phong hoá đá mà Tỷ lệ phần trăm cấp hạt có kích thước khác đất gọi thành phần giới (Dương Minh Viễn, 2004) Theo Nguyễn Đăng Nghĩa ctv (2005), đất vật thể bao gồm kích thước hạt có kích thước khác Chính cấp hạt gọi thành phần giới Tuỳ theo tỷ lệ cấp hạt mà đất có tính chất khác Ba cấp hạt: cát (Sand), thịt (Silt), sét (Clay) tạo nên kết cấu đất Tỷ lệ cấp hạt khác dẫn đến khác đặc điểm tính chất như: tỷ trọng, dung trọng, khả giữ nước, tính bền đất Thành phần giới tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2005) Đất Đồng sông Cửu Long đa số đất phù sa màu mỡ, có thành phần giới nặng nên khả giữ nước hấp phụ chất dinh dưỡng tốt phục vụ tốt cho việc sản xuất nông nghiệp Thành phần giới đất tiêu quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính đất thấm nước, kiềm giữ nước, phát triển rễ (Raymond W Miller et al, 2001) Trong nông nghiệp, thành phần giới có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu phát sinh đất, loại đất trình thổ nhưỡng đất Nhiều tính chất hoá học, vật lý khả giữ ẩm, khả giữ nhiệt động thái nhiệt, chế độ khí động thái khí, CEC khả điều tiết chất dinh dưỡng liên quan đến thành phần giới (Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998) 1.1.2 Tính bền cấu trúc Độ bền đoàn lạp tính bền tập hợp phần tử đất, đặc tính cấu trúc quan trọng đất giúp đo lường mức độ chịu đựng đất tác động mưa, lực giới cày hoạt động tưới nước Tính bền cấu trúc đất phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét oxit sắt (Trần Kim Tính, 2003) Tính bền đất xem tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đất đai Tính bền đất tác động mạnh mẽ đến đặc tính đất hoá học lý học (Lê Văn Khoa, 2003) 1.1.3 Dung trọng Dung trọng đất đặc tính quan trọng dùng để đánh giá độ phì vật lý hoá học đất (Trần Bá Linh ctv, 2006) Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần giới, hàm lượng chất hữu cơ, cấu trúc kỹ thuật làm đất Độ tơi xốp đất thường cao sau làm đất, sau bị nén dẽ dần dung trọng tăng lên, sau thời gian dung trọng đạt cân không thay đổi Đất có dung trọng thích hợp cho 1,0 -1,1 g/cm3 Đối với lúa, dung trọng thấp có hại đất không giữ nước Dung trọng >1,2 g/cm tầng đế cày >1,4 g/cm3 thích hợp cho lúa (Võ Thị Gương ctv, 2004) Để đảm bảo cho trồng phát triển tốt đất thịt dung 1,1- 1,4 g/cm3, đất sét dung trọng 1,4 g/cm đất cát dung trọng khoảng 1,6 g/cm (Raymond W Miller et al, 2001) Theo Lê Văn Khoa (2004), giá trị dung trọng bình quân đất thịt có canh tác biến động khoảng 1,1- 1,4 g/cm Để trồng phát triển tốt dung trọng nên giới hạn khoảng 1,4-1,6 g/cm với đất cát Dung trọng tính toán tổng lượng nước bị giữ đất theo thể tích để đánh giá khả phát triển hệ thống rễ trồng độ thoáng khí đất (Lê Văn Khoa, 2004) 1.1.4 Tỷ trọng Tỷ trọng thể rắn đất tỉ số trọng lượng thể rắn đất (đất khoảng trống) thể tích định trọng lượng nước thể tích (Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998) Tỷ trọng đất thông số quan trọng giúp ta ước lượng thành phần khoáng chủ yếu hàm lượng chất hữu loại đất (Trần Bá Linh ctv, 2006) Theo Trần Kim Tính (2003), tỷ trọng đất thay đổi từ 2,5 g/cm đến 2,8 g/cm3 Ở loại đất khác tỷ trọng khác Thường đất khoáng hay có thạch anh, fenspat, kaolinite, tỷ trọng chúng thay đổi khoảng 2,55 – 2,74 g/cm3 Tỷ trọng thể rắn đất nghèo mùn tầng mặt thay đổi khoảng 2,50 – 2,74 g/cm3 Ở tầng tích tụ sâu hơn, chứa lượng lớn hợp chất sắt nên tỷ trọng thường tăng, có trường hợp đạt 2,75 – 2,8 g/cm Ngược lại đất giàu mùn tỷ trọng chúng giảm đến 2,40 – 2,30 g/cm (Trần Kông Tấu, 2006) Nhìn chung tỷ trọng đất đa số nhỏ loại đất mùn thường lớn loại đất khoáng Do thông thường tầng mặt tỷ trọng đất nhỏ so với tầng sâu 1.1.5 Độ xốp Độ xốp đất phần trăm thể tích đất chiếm không khí nước (Trần Bá Linh ctv, 2006) Độ xốp tổng tế khổng đất biểu thị % thể tích đất Độ xốp đất phụ thuộc vào cấu trúc đất, thành phần giới, dung trọng tỷ trọng đất Khả thoáng khí, khả giữ nước phụ thuộc lớn vào độ xốp đất Đối với lúa độ xốp tiêu không quan trọng, ngoại trừ mao quản, lượng tế khổng lớn chứa khí đất phải không 25% cho đất canh tác trồng cạn Độ xốp thích hợp cho hầu hết tăng trưởng trồng 50% (Võ Thị Gương ctv, 2004) Sự trao đổi không khí đặc biệt khuếch tán oxy có ý nghĩa quan trọng cho trồng Việc giảm chất hữu đất đưa đến giảm độ xốp đất Đất thông thoáng giới hạn phát triển rễ, đặc biệt ảnh hưởng đến việc hấp thu chất dinh dưỡng (Lipiec and Stepniewski, 1995) 1.1.6 Hệ số thấm (Ksat) Hệ số thấm bảo hoà Ksat thông số để dự đoán dòng chảy bảo hoà đất, tác nhân khác làm ảnh hưởng đến hệ số thấm, sa cấu cấu trúc đất làm cho hệ số thấm bị thay đổi cách đáng kể Chỉ tiêu dùng để phân biệt khả thấm thoát nước đất Đất có giá trị Ksat cao có tác dụng thấm nước thoát nước nhanh không bị ngập úng (Radeliffe and Rasmussen, 2000) Hầu hết đất lúa nước đạt suất cao Nhật Bản có tốc độ thấm khoảng 20 – 30mm/ngày (Takai and Mada, 1997) Riêng Trung Quốc để đạt suất cao, tốc độ thấm đất từ – 15 mm/ngày (Yang and Chen, 1961) Thực tế tốc độ thấm tối hảo cho suất lúa tuỳ thuộc vào hàm lượng chất hữu đất điều kiện hoạt động thích hợp vi sinh vật đất Khi ruộng lúa bị ngập liên tục (với tốc độ nhỏ mm/ngày) tốc độ phân huỷ chất hữu khoáng hoá đạm thấp đất tình trạng bị khử cao 1.1.7 Lượng nước hữu dụng Lượng nước hữu dụng lượng nước đất dự trữ lại: trồng sử dụng dễ dàng Nói cách khác độ ẩm hữu dụng chênh lệch độ ẩm đồng ruộng độ ẩm héo Độ ẩm có sẳn cho tỉ lệ ẩm độ hữu hiệu mà trồng hấp thu dễ dàng nhất, thường chiếm khoảng 75 – 80% ẩm độ hữu dụng (Chu Thị Thơm ctv, 2006) Lượng nước hữu dụng đất đánh giá thông qua số pF (lực giữ nước đất) trị số thay đổi loại đất khác (Kisu, 1978) Các nhà khoa học xác định độ ẩm đất khoảng 60 – 75% độ trữ ẩm tối đa để có lượng trữ không khí khoảng 15 – 35% thể tích đất ẩm độ thích hợp (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2005) 1.1.8 Sự kết cứng đóng váng bề mặt đất Đây kết cứng bề mặt đất suốt thời gian đất bị khô đất bảo hòa nước trở lại Đất khô cứng trở nên cứng cấu trúc Sự khô cứng không bị ảnh hưởng tác nhân bên (cày, dậm, trục…do động vật máy móc người) mà tính chất đất tạo Sự khô cứng đất thay đổi theo yếu tố sau đây: Loại sét, tính trương co đất, sức bền đất, đóng ván bề mặt đất, tình trạng ngập lũ Đất cấu trúc có cấu tạo rời rạc, điều làm cho trạng thái đất chặt, dính, đường mao quản mỏng, nhỏ, độ xốp Những đất có tính thấm nước kém, nước dự trữ đất ít, độ dẫn mao quản cao, nước dễ đưa lên bề mặt nhiều bốc Điều dẫn đến việc hình thành lớp váng mặt ruộng, sau mưa lớp váng dễ bị cứng lại gây cản trở trồng khô đất dễ bị nứt nẻ Ở đất thịt, tác động hạt mưa hình thành lớp váng cứng mặt đất Lớp vỏ cứng mặt đất dầy vài milimet làm giảm khả thấm nước tăng dòng chảy mặt gây xói mòn đất, làm giảm khả nẩy mầm phát triển trồng (Lê Văn Khoa ctv, 2003) Sự hình thành nên lớp váng bề mặt (do bong đất mặt) thường thấy nhiều vùng đất có hàm lượng thịt cao, hay cát mịn hàm lượng sét tương đối thấp (Trần Kim Tính, 2003) Việc canh tác làm phá huỷ cấu trúc đất làm giảm lượng tế khổng lớn đất tăng tế khổng nhỏ bề mặt tầng canh tác ảnh hưởng đến tính thấm đất (S.S Prihar et al, 1985) Sự kết cứng đất tác động trực tiếp đến nẩy mầm hạt giống, tăng trưởng trồng, khả thoáng khí thoát nước đất Tuy nhiên, số loại đất Châu Âu điều thay đổi thêm vào lượng hydroxide sắt, nhôm vào đất tác nhân liên kết (Lê Văn Khoa, 2003) Hình 1.7: Sự đóng váng kết cứng bề mặt đất khô 1.2 Hoá học đất 1.2.1 Độ chua tại(pHH20) Theo Ngô Ngọc Hưng ctv (2004), pH đất tiêu đánh giá đất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trồng, vi sinh vật đất, vận tốc phản ứng hóa học sinh hóa đất Độ hữu dụng dưỡng chất đất, hiệu phân bón phụ thuộc nhiều vào độ chua đất pH đất ảnh hưởng đến độ hữu dụng dinh dưỡng trồng, độc chất đất, đến hoạt động vi sinh vật đất (Tất Anh Thư, 2006) Theo Trần Thành Lập (1999), đất Đồng sông Cửu Long thường có pH thấp, đất phù sa không phèn thường có pH = 4,0-5,5 Đất có pH thấp đất phèn, đất phèn nặng pH 7,5) Độ pH đất phụ thuộc vào mức độ thực phản ứng trao đổi ion keo đất với dung dịch đất, dung dịch đất rễ 1.2.3 Chất hữu đất Nguồn gốc nguyên thủy chất hữu đất mô thực vật, chất hữu gồm xác bả hữu chưa phân hủy, phân hủy phân hủy có xác bã hữu động vật, vi sinh vật Tùy theo thành phần hàm lượng hữu đất mà chúng có vai trò khác (Trần Thành Lập, 1999) Theo Nguyễn Thế Đặng ctv (1999), chất hữu thành phần kết hợp với sản phẩm phong hoá từ đá mẹ để tạo thành Chất hữu góp phần cải thiện tính chất lý, hoá sinh học đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trồng (Prihar et al, 1985) Theo Đỗ Ánh (2002) chất mùn đất nguồn dinh dưỡng có tương quan chặt chẽ với độ phì nhiêu đất, điều kiện nhiệt đới ẩm Những thành tựu nghiên cứu chất mùn điều kiện nhiệt đới ẩm Castagnol 1942, Fridland 1958-1964, Duchaufour 1968 ghi nhận, sau Ngô Văn Phụ (1970-1979) cho mùn đất Việt Nam quan việc tạo độ phì nhiêu đất (Đỗ Ánh ctv, 2000) Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho hàm lượng chất hữu tối thích cho đất lúa nước 4% Nếu giảm 1% chất hữu lân bị giữ chặt đất tăng 50mg/100g đất (Đỗ Ánh ctv, 2000) Theo Thái Công Tụng (1971), ảnh hưởng chất hữu đến tính chất đất đai - Ảnh hưởng màu sắc đất đai: nâu đến đen - Ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất như: khả giữ nước, độ dẻo dính - Ảnh hưởng đến khả trao đổi base như: làm cho đất đai hấp thụ nhiều chất base hơn, 30 - 90% ngoại hấp chất hữu - Cung cấp tăng độ hữu dụng chất dinh dưỡng Theo Trần Thành Lập (1999), đất ĐBSCL thường có hàm lượng chất hữu vào độ trung bình Đất xám bạc màu có hàm lượng hữu thấp 0,3 - 1,2% Đất giàu hữu ĐBSCL đất than bùn, có hàm lượng hữu đến 25%, đất phèn giàu chất hữu tầng mặt Theo Lê Văn Khoa ctv (2000), chất hữu tiêu số độ phì, ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất khả cung cấp dinh dưỡng, khả hấp phụ, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Chất hữu nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hệ sinh thái đất Để nông nghiệp phát triển bền vững thiết phải giảm mát chất hữu đất, việc sử dụng đất vùng nhiệt đới (Lê Văn Khoa ctv, 2000) Ở vùng nhiệt đới thường có hàm lượng chất hữu thấp kết trình phong hoá mạnh làm chúng bị phân giải nhanh (Nguyễn Xuân Cự, 2005) Trong đất hàm lượng chất hữu cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả đệm đất (Charles A Black, 1993) Trong trình khoáng hoá chất hữu tạo nhiều dinh dưỡng cung cấp cho trồng, chất hữu làm giảm cố định K, P đất (Nguyễn Tử Siêm ctv, 1999) Chất hữu có khả tạo phức với kim loại (Jones and Jarvis, 1981) Chất hữu có khả tạo phức với Al làm giảm Al trao đổi Al hoà tan dung dịch làm giảm khả gây độc Al cho trồng (Hargrove and Thomas, 1981) Trong đất hàm lượng chất hữu cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả đệm đất (Charles A Black, 1993) 1.2.4 Dung tích hấp phụ cation (CEC) Dung tích hấp phụ cation hay gọi khả trao đổi cation đất cao chứng tỏ đất có khả giữ trao đổi dưỡng chất tốt Đất ĐBSCL thường chứa nhiều sét hữu nên dung tích hấp phụ thuộc loại trung bình đến (Ngô Ngọc Hưng ctv, 2004) CEC đất liên quan đến khả chứa đựng điều hòa dinh dưỡng có liên quan đến phương pháp bón phân hợp lý Đất giàu chất hữu cơ, có CEC cao đất có khả bảo quản cao dinh dưỡng trồng Nếu đất chứa Al chiếm 60% CEC gây độc cho trồng Đất bạc màu có CEC thấp CEC trở thành yếu tố hạn chế (Đỗ Ánh ctv, 2000) Theo Nguyễn Vy (2003), dung tích hấp phụ loại đất Việt Nam khoảng - 30 meq/100g đất Nhìn chung giá trị dung tích hấp phụ cao đất phì nhiêu Tuy nhiên độ phì nhiêu đất phụ thuộc vào thành phần tỷ lệ cation dung tích hấp phụ (Nguyễn Vy, 2003) 1.2.5 Độ dẫn điện dung dịch đất (EC) Độ mặn đất làm cản trở trình hút nước dinh dưỡng trồng, giảm lượng nước hữu dụng đất, phá huỷ cấu trúc đất (Tất Anh Thư, 2006) EC tính đơn vị mmhos centimet, mmhos trị số nghịch đảo đơn vị đo sức cản điện (ohms) Trị số mhos/cm đơn vị lớn, phần lớn EC dung dịch đất nhỏ trị số nhiều (Trần Kim Tính, 2003) EC độ mặn đất, biểu thị trực tiếp gián tiếp nồng độ muối hoà tan dung dịch đất Không có đất mặn có lượng muối hoà tan cao, mà đất phèn tác động acid vào khoáng sét, nồng độ muối cao gây độc cho (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Theo H Eswaran (1985), lúa nhạy cảm với độ mặn, lúa không phát triển đất lúa nước có EC > mmhos/cm EC = – mmhos/cm ảnh hưởng đến phát triển lúa, EC < mmhos/cm lúa phát triển bình thường Trang 41 Điều cho thấy trình canh tác đất có hàm lượng cát thịt nhiều lực liên kết hạt đất giảm từ làm cho tập hợp đất dễ bị phá vỡ dẫn đến tính bền đất 3.3.3 Sự tương quan tính bền đoàn lạp % thịt Kết phân tích tính bền đoàn lạp phần trăm cấp hạt thịt ta thấy tính bền đoàn lạp phần trăm cấp hạt thịt có tương quan chặt nghịch biến theo phương trình (y = -3.1256x + 253.26; R2 = 0.6951) thể hình 3.21 Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn tương quan tính bền đoàn lạp % Thịt Kết cho thấy hàm lượng thịt cao tính bền cấu trúc giảm So với tương quan tính bền đoàn lạp tổng % cát thịt thể hình 3.20 cho thấy tương quan chặt so với phần trăm cát thịt (y = -4.1799x + 341.44; R2 = 0.9789) đất có thêm hàm lượng cát mà thành phần cấp hạt cát có kích thước lớn nên lực liên kết hạt đất giảm làm cho tính bền cấu trúc giảm Điều phù hợp với nhận định Trần Kim Tính (2003): hàm lượng thịt đất tăng cao việc canh tác dễ dàng lại làm cho tập hợp đất dễ vỡ nên ảnh hưởng trồng vụ Trang 42 3.3.4 Sự tương quan tính bền đoàn lạp hàm lượng chất hữu Chất hữu có vai trò việc cải thiện tính chất lý, hoá sinh học đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trồng (Prihar et al, 1985) Chất hữu giúp trì tính bền đoàn lạp đất có tác dụng gắn kết hạt đất lại với nhau, tạo nên cấu trúc bền vững, làm cải thiện độ xốp đất, hạn chế rửa trôi, xói mòn đất, giúp cho thu hút dinh dưỡng dễ dàng Kết phân tích mối tương quan tính bền đoàn lạp hàm lượng chất hữu thể hình 3.22 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn tương quan tính bền đoàn lạp % chất hữu Qua phân tích ta thấy tính bền đoàn lạp hàm lượng chất hữu có mối quan hệ chặt chẽ với thể qua tương quan thuận với phưong trình tương quan (y = 25.515x + 28.77; R2 = 0.7621) Sự tương quan cho thấy hàm lượng chất hữu đất cao tính bền tăng nguyên nhân chất hữu đóng vai trò cầu nối phần tử hạt đất, tác nhân gắn kết hạt đất lại Điều phù hợp với nghiên cứu đất trồng lâu năm Võ Thị Gương ctv (2005) đưa kết luận số độ bền đất cải thiện đất bón phân hữu Các nghiên cứu trước kết luận nấm phát Trang 43 triển đất có tác dụng liên kết hạt đất lại thành đoàn lạp to (macroaggregate), vi khuẩn sống đất có tác dụng giúp ổn định kích cỡ hạt sét - thịt đất (Tisdall, 1994; Bossuyt et al., 2001) Ngoài ra, thảo luận đa số loại đất trồng cam, quýt vị trí nghiên cứu thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp vùng đất nghèo chất hữu người dân canh tác bón phân hữu Do đó, tính bền nhiều vùng trồng ăn trái đặc biệt có múi không cao Vì vậy, việc cung cấp chất hữu cần thiết để nâng cao tính bền đoàn lạp đất 3.3.5 Sự tương quan hàm lượng chất hữu tính thấm đất Kết phân tích mối tương quan tính thấm lớp váng (Ks) hàm lượng chất hữu trình bày hình 3.23 cho thấy hàm lượng chất hữu tính thấm lớp váng Ks có mối tương quan chặt thể qua phương trình (y = 0.6533x - 0.0255; R2 = 0.7434) Sự tương quan cho thấy hàm lượng chất hữu đất thấp tính bền cấu trúc đất thấp, mức độ đóng váng cao tính thấm lớp váng thấp; ngược lại hàm lượng chất hữu đất cao Ks tăng, đất có độ bền cao mức độ đóng váng thấp, từ làm tăng tính thấm đất, hạn chế chảy tràn rửa trôi bề mặt Đa số mẫu nghiên cứu nghèo chất hữu tập quán canh tác người dân ý bón phân vô thói quen bón phân hữu Do đó, tính bền đất trồng cam, quýt vị trí nghiên cứu không cao Vì vậy, việc cung cấp chất hữu cần thiết cấp bách để nâng cao tính bền đoàn lạp đất, cải thiện suất trồng giảm ô nhiễm môi trường Sự mẫn cảm đất với mức độ đóng váng chịu ảnh hưởng đặc tính đất chẳng hạn hàm lượng chất hữu hàm lượng thịt + cát Kết phù hợp với nhận định Sombroek (1986) cho hàm lượng chất hữu hàm lượng thịt + cát thị tốt để đánh giá mức độ đóng váng đất Trang 44 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn quan hàm lượng chất hữu tính thấm Ks 3.3.6 Sự tương quan gữa tính bền đoàn lạp tính thấm nước lớp váng (Ks) Khảo sát mối tương quan cho thấy tính bền đoàn lạp có tương quan chặt với tính thấm lớp váng (hình 3.24) Tương quan thể qua phương trình y = 17.792x + 24.585; R2 = 0.7596 Mối tương quan cho thấy tính bền đất cao tính thấm lớp váng (Ks) tăng, đất có tính bền cao hạn chế khả đóng váng đất, tính thấm nước đất tốt Kết cho thấy có 10% mẫu phân tích có số tính bền đoàn lạp SQ > 100, mẫu lại dao động từ 43 đến 95 % Điều cho thấy người dân canh tác bón phân hữu Tính bền đoàn lạp không cao làm tăng mức độ đóng váng, giảm tính thấm nước đất dẫn đến mức độ rửa trôi bề mặt cao, gây thất thoát phân bón dinh dưỡng Trang 45 Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn quan tính bền đoàn lạp (SQ) tính thấm Ks 3.3.7 Sự tương quan tính bền đoàn lạp thời gian tối thiểu làm cho đất bị đóng váng (Tmin) Việc xác định thời gian tối thiểu gây cho đất bị đóng váng sau mưa cần thiết để xác định mức độ đóng váng loại đất trồng ăn trái Từ đưa khuyến cáo cần thiết để người dân hạn chế đất bị đóng váng vụ canh tác vào mùa mưa, giúp trồng sinh trưởng bình thường, trì suất ổn định Kết phân tích mối tương quan tính bền đoàn lạp thời gian đóng váng tối thiểu trình bày hình 3.25 Tính tương quan thể theo phương trình y = 2.0187x + 15.708; R2 = 0.8752 Mối tương quan cho thấy tính bền đất cao thời gian đất bị đóng váng lâu, nguyên nhân đất có tính bền cao hạt đất liên kết chặt chẽ cần thời gian mưa dài lượng mưa lớn lức tác động hạt mưa phá vỡ cấu trúc đất Tính bền đoàn lạp dẫn đến việc hình thành lớp váng mặt đất sau mưa, lớp váng dễ bị cứng lại giảm khả thấm nước, giảm khả khuyết tán oxy không khí từ mặt đất vào vùng rễ trồng đẩy CO khỏi vùng rễ, gây cản trở hô hấp hệ rễ trồng Chế độ nước, không khí nhiệt độ đất có cấu trúc bị thay đổi mạnh theo chiều hướng bất lợi cho trồng Trang 46 Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn quan tính bền đoàn lạp (SQ) thời gian tối thiểu làm cho đất bị đóng váng (Tmin) 3.3.8 Sự tương quan hàm lượng chất hữu độ cứng lớp váng khô (RR) Sự kết cứng đất tác động trực tiếp đến nẩy mầm hạt giống, tăng trưởng trồng, khả thoáng khí thấm nước đất Kết phân tích cho thấy mối tương quan hàm lượng chất hữu độ cứng lớp váng khô dược trình bày hình 3.26 cho thấy hàm lượng chất hữu độ cứng lớp váng khô (RR) có mối tương quan với thể qua phương trình tương quan nghịch với y = -3.7903x + 3.8487; R = 0.8048 Sự tương quan cho thấy hàm lượng chất hữu đất cao độ cứng lớp váng khô (RR) nhỏ, nhờ có chất hữu giúp đất có độ bền cao, mức độ đóng váng thấp có đóng váng lớp váng có độ cứng thấp Trang 47 Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn Sự tương quan hàm lượng chất hữu độ cứng lớp váng khô (RR) Trang 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích tính chất vật lý hóa học vùng đất trồng cam, quýt vị trí nghiên cứu thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp cho phép ta rút kết luận sau: * Giá trị pHH2O hầu hết vị trí nghên cứu đạt mức tối hảo (từ 5,1 đến 6,4) chiếm 95%, ngoại trừ Tân Thành giá trị pH thấp ngưỡng tối hảo (pH = 4.9) Giá trị pH đạt mức cao Vĩnh Thới (pH=6,4) Giá trị pH điểm nghiên cứu thích hợp cho phát triển ăn trái, vi sinh vật đất, vận tốc phản ứng hóa học sinh hóa đất, độ hữu dụng dưỡng chất đất, hiệu sử dụng phân bón nâng cao * Giá trị pHKCl vị trí nghiên cứu biến động từ 3,8 đến 5,7, hầu hết giá trị pHKCl vùng nghiên cứu mức chua nhiều (3,8 đến 4,5) chiếm 65% tổng số vị trí nghiên cứu giá trị pHKCl vị trí nghiên cứu lại đánh giá mức chua có giá trị biến đổi từ (4,6 đến 5,6) Giá trị pH đạt cao Vĩnh Thới 1(pH = 5,7) đạt giá trị thấp Tân Thành (pH = 3,8) * Hàm lượng chất hữu vị trí nghiên cứu đánh giá nghèo Thấp Vĩnh Thới 1(0,69 %) Hàm lượng chất hữu đạt giá trị ≥ chiếm 25% Long Hậu 1, Tân Phước 1, Vĩnh Thới 3, Vĩnh Thới 4, Phong Hòa * Thành phần giới vị trí canh tác cam, quýt có thành phần thịt cao Phần trăm cấp hạt thịt biến động lớn từ 50% đến 69% Đạt giá trị cao Tân Thành với 69% Phần trăm cấp hạt sét đạt giá trị tương đối cao (>40%) chiếm 25% tổng số vị trí nghiên cứu đất trồng cam, quýt * Đa số loại đất trồng cam, quýt huyện Lai Vung có giá trị dung trọng thích hợp cho phát triển cuả ăn trái chiếm 45%; biến đổi từ 1,10 đến 1,18 g/cm Tuy nhiên, trình canh tác người dân không trọng việc làm đất bón phân hữu nên vị trí lại giá trị dung trọng mức cao, biến động từ 1,21 đến 1,35 g/cm3, đặc biệt Long Hậu 1, Tân Phước 3, Tân Thành giá trị dung trọng cao 1,3 g/cm3 * Tính bền cấu trúc vùng đất canh tác cam, quýt có biến đổi khác vị trí canh tác khác nhau.Tính bền đạt giá trị cao vị trí lấy mẫu Trang 49 Tân Phước (102,5) thấp Vĩnh Thới (43,2) Tính bền cấu trúc có giá trị > 90 chiếm khoảng 25% tập trung Tân Phước 1, Phong Hòa 3, Long Hậu 1, Long Hậu 2, Vĩnh Thới * Mức độ đóng váng biến động 0,87mm/h đến 3,68mm/h; nhiên, tất mẫu đất trồng cam, quýt nghiên cứu huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp thấp ngưỡng < 5mm/h Đất Tân Thành có mẫn cảm đóng váng với Ks < 1,5 mm/h thời gian để đóng váng nhanh (Tmin) khoảng 15 phút sau mưa Kết nghiên cứu cho thấy giá trị Kcs tăng lên so với Ks Nếu che phủ mức độ thấm (Kcs) tất mẫu đất tăng từ 5mm/h trở lên thời gian đóng váng (T’min) từ 40 phút trở lên * Kết phân tích số RSI vị trí nghiên cứu dao động khoảng 2,2 đến 4,7 Tại Tân Phước giá trị RSI cao (4,7) Tại vị trí có số RSI dao động từ 4,1 đến 5,0 Long Hậu 1, Long Hậu 4, Tân Phước 1, Tân Phước 2, Tân Phước 4, Tân Thành 1, Tân Thành 2, Tân Thành 3, Vĩnh Thới 3, Phong Hòa * Khoảng 10% mẫu đất có khả bị đóng váng trận mưa kéo dài 45 phút tập trung Tân Phước 1, Phong Hòa 3; 90% mẫu đất lại bị đóng váng nhanh chóng trận mưa kéo dài 40 phút, đặc biệt khoảng 15% mẫu đất đóng váng thời gian từ 10 đến 15 phút sau mưa tập trung Long Hậu 3, Tân Thành 3, Vĩnh Thới * Độ cứng lớp váng khô (RR) mẫu đất nghiên cứu biến động từ 0,39 đến 0,83 Mpa; 25% vị trí nghiên cứu có hàm lượng chất hữu (%OM) đất ≥ % RR dao động từ 0,33 đến 0,46 MPa * Sự tương quan tính bền đoàn lạp phần trăm sét có mối tương quan chặt theo phương trình y = 4.1799x - 76.55; R = 0.9789; điều cho thấy hàm lượng sét tăng cao tính bền đoàn lạp gia tăng * Khi đất hàm lượng cát thịt gia tăng tính bền đoàn lạp giảm theo phương trình nghịch biến y = -4.1799x + 341.44; R = 0.9789 Sự tương quan chủ yếu phụ thuộc vào hàm lượng thịt đất hàm lượng cát đất vị trí nghiên cứu không cao * Tính bền đoàn lạp phụ thuộc lớn vào hàm lượng chất hữu đất, thể qua tương quan thuận theo phương trình y = 25.515x + 28.77; R = 0.7621 Trang 50 Hơn nữa, đất có hàm lượng sét cao kết hợp với hàm lượng chất hữu cao kỷ thuật làm đất phù hợp đoàn lạp đất bền tránh đóng váng bề mặt Do đó, canh tác ăn trái đặc biệt cam, quýt cần thiết để bổ sung hàm lượng chất hữu vào đất cách bón phân hữu cơ, tăng độ tơi xốp đất giúp đất thoáng khí tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động tốt nhất, từ nâng cao tính bền đất 4.2 KIẾN NGHỊ * Cần nghiên cứu tương quan tính bền cấu trúc mức độ đóng váng kết cứng bề mặt đất trồng ăn trái phạm vi rộng toàn tỉnh * Nên thực nghiên cứu nhiều vị trí khác để đưa đánh giá chung tính bền đoàn lạp cho đất Đồng sông Cửu Long * Trong canh tác thâm canh cần ý khuyến cáo nông dân bón phân hữu để đất không bị thoái hóa * Khuyến cáo người dân cần tủ rơm rạ bề mặt gốc để tránh kết cứng đóng váng bề mặt đất * Người dân cần kết hợp biện pháp trả lại nguồn dinh dưỡng cho đất bón phân hữu với kỹ thuật làm đất thích hợp cho loại đất để tạo điều kiện cho trồng đạt suất cao Trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brady, 1996 The nature anf property of soil Elevent Edition Prentice hall.Inc Bossuyt, H., Denef, K Six, J., Frey, S.D., Merckx, R., Paustian, K 2001 Influence of microbial populations and residue quality on aggregate stability Applied soil ecology 16(2001) Brady; and P Hamblin, 1985 Soil structure- Component of the soil- pore system Advances in Agronomy- volume 38 Sceince and technology Agency for International Development Department of State Washington, DC Pp 96-106 Bolt G.H , M.G.M Bruggement, 1978 Soil chemistry- A Basic Element elever scientific publishing company Amsterdam - Oxford NewYork pp8 Charles A Black, 1993 Soil fertility Evaluation and Contrrol Professor Emeritus Deparment of Agronomy low a State University Ames, Lowa pp 385-386 Cochrane, HR, L.A.G Aylmore, 1994 The effect of plant roots on soil structure In Proceding of 3rd triennial conference soil, pp94 Casaman, K.R, A Dorbermann, P.C Stacruz, G.C Gines, M.I Samson, J.P.Descandota, J.M Alcatara, M.A Dizon and D.C OID, 1996 Soil organic matter and the indigennous nitrogen supply of intensived rice system in the tropics Plant and soil Chu Thị Thơm, Phan Thì Tài, Nguyễn Văn Tó, 2006 Độ ẩm đất với trồng NXB Lao động Hà Nội Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông, 2005 Hiệu phân hữu bã bùn mía đến sinh trưởng trồng Tạp chí khoa học đất Hội khoa học đất Việt Nam số 22 10 Daniel Hillel, 1982 Introduction to soil physics Department of soil plant and soil Science Universityof Massachuselt Amherst, Massachuselt pp 40 11 Đỗ Ánh, 2002 Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội pp 21-25 12 Henry D Foth, 1990 Fundament of soil science Pp 22-28 Michigan State University Trang 52 13 Henry D Foth; Boyld G Ellis, 1997 Soil fertility- second edition Department of crop and soil sciences Michigan state University East Lansing, Michigan pp32 14 Hamblin, A.P, 1985 The influence of soil structure on water movement, crop root growth, and water uptake Advances in Agronomy 38 pp 95-158 15 Hồ Văn Thiệt, 2006 Sự suy thoái đất vườn trồng sầu riêng, chôm chôm Huyện Chợ Lách – Bến Tre giải pháp khắc phục Luận án thạc sĩ ĐHCT 16 Lê Huy Bá, 2000 Sinh thái môi trường Đất NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 17 Lê Văn Khoa, 2003 Sự nén dẽ đất trồng lúa thâm canh Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tạp chí khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHCT 18 Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, 2003 Đất Môi trường NXB Giáo Dục 19 Lê Văn Khoa, 2004 Sinh thái Môi trường Đất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Le Van Khoa, 2003 Physical fertility of typical Mekong Delta soil (Viet Nam) and land suitability assessment for Alternative crop with cultivation Gent university pp 16-18 21 Lê Văn Khoa, 2000 Bài giảng bạc màu bảo tồn tài nguyên đất đai ĐHCT Pp 6-7 22 Mai Văn Quyền, Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Đất với trồng Bác sĩ trồng III NXB Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh pp 13-14 23 Nguyễn Xuân Cự, 2005 Thành phần tính chất đặc trưng Chất hữu số loại đất Việt Nam Tạp chí Hội khoa học đất việt Nam số 21 24 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999 Giáo trình Đất NXB Nông Nghiệp Hà Nội 25 Ngô Ngọc Hưng, 2004 Phì Nhiêu Đất đai Giáo trình Phì nhiêu Đất Khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ 26 Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, 2004 Phân Hữu Giáo trình Phì nhiêu Đất Khoa Nông Nghiệp- Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Trang 53 27 Nguyễn Văn Hoàng, 1989 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng chế độ luân canh tăng vụ lên đặc tính – vật lý đất suất lúa hai điểm khảo sát: Nông trại Đại học Cần Thơ HTX II Long Khánh Cai Lậy – Tiền Giang LVTN 28 Nguyen My Hoa, 2003 Soil potassium dynamics under intensive rice cropping A case study in the Mekong Delta, Viet Nam P 3-6 Can Tho University 29 Ngô Thị Hồng Liên, 2006 Biện pháp cải thiện suy thoái hóa học vật lý đất liếp vườn trồng cam tỉnh Cần Thơ Luận án thạc sĩ ĐHCT 30 Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, Lê Văn Tiềm, 2000 Chất hữu Đất Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hội khoa học đất Việt Nam 31 Nguyễn Vy, Trần Khải, 1978 Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam 32 Prihar S.S, B.D Ghildyal, D.k Painuli, H.S Sur, 1985 Soil physics and rice, India Pp 59-66 33 Pedro A Sanchez, 1990 Properties and management of soil in the Tropics pp 102 34 Raunet D.M Coates and Newby, 1996 Consequences of pesticid used on spider communities in mango orchards In Prceeding of the XIII the International congress of Archnology, geniva Pp 537-542 35 Raymond W Miller, Duane T Gardiner, 2001 Soil in our environment 36 Stevenson, F.J, 1982 Humus chemistry- Genes is composition reaction John Wiley and son, NewYork 37 Sim J.L, J.P Wells and D.L Tackett, 1967 Predicting nitrogen Availability to rice Comparision methods of determining a vaible nitrogen to rice from fielt and reservoir soil 38 Shin- Ichiro Wada, 2000 Soil pollution status in Japan Soil and Water contamination the Quality of Agricultural Product Facully of Agricultural, Kyukhu University, Fukuoko 812-8581-Japan pp1 39 Trần Kông Tấu, Nguyễn Thị Dần, 2000 Cấu trúc đất Đất Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hội khoa học đất Việt Nam 40 Trần Kông Tấu, 2005 Vật lý thổ nhưỡng Môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trang 54 41 Trần Kông Tấu, Nguyễn Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thê, Vân Huy Hải, Trần Khắc Hiệp, 1986 Thổ nhưỡng học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 42 Trần Kông Tấu, 2006 Tài nguyên đất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội pp 115-126 43 Trần Kim Tính, 2003 Giáo trình thổ nhưỡng Tủ sách Đại học Cần Thơ, pp 114-119 44 Tisdall, I.M and J.M Oades, 1982 Organic matter and water stable Aggeregation in soil 45 Tisdall, J.M 1994 Possible role of soil microorganisms in aggregation in soils Plant Soil, pp 115-159 46 Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc, 1999 Giáo trình trồng Rau Đại học Cần Thơ 47 Tran Ba Linh, 2004 Physical Fertility of a soil under intensive Rice Cultivation in the Mekong Delta (Viet Nam) and land Suitability Assessment for Alternative Crop with Rice Cultuvation Case study at Long Khanh Village- Ghent university- Free University of Brussels, Belgium 48 Trần Thành Lập 1999 Phì nhiêu đất Bài giảng phì nhiêu đất phân bón ĐHCT 49 Trần Trọng Nghĩa, 2004 Đặc tính lý hóa đất liếp vườn trồng sầu riêng Tam Bình; Cai Lậy- Tiền Giang Pp 4-11 LVTN 50 Vaneen, J.A and Kuikman, 1990 Soil structure Aspeet of decomposition of organic mater by micro- organism 51 Verberne, L.J.J Hassank, P.D.E Willigen, J.T.R Groot and J.A Vanneen, 1990 Modelling organic mater dynamics in different soil Nether lands Journal of Agricultural science –38 52 Verplancke H, 2002 Soil physics Lecture note Gent University, Belgium 53 Võ Thị Gương, 2004 Giáo trình trở ngại Đất sản xuất nông nghiệp Đại học cần Thơ 54 Võ Thị Gương, 2004 Nghiên cứu thoái hoá hoá học – vật lý đất trồng cam quýt Đồng sông Cửu Long Bộ môn Khoa học đất – Quản lý đất đai Khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng Đại học Cần Thơ Trang 55 55 Võ Thị Gương, Dương Minh, Nguyễn Khởi Nghĩa, Trần Kim Tính, 2005 Sự suy thoái hoá học vật lý đất vườn trồng cam Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 22

Ngày đăng: 15/07/2016, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brady, 1996. The nature anf property of soil. Elevent Edition. Prentice hall.Inc Khác
2. Bossuyt, H., Denef, K. Six, J., Frey, S.D., Merckx, R., Paustian, K. 2001 Khác
3. Brady; and P. Hamblin, 1985. Soil structure- Component of the soil- pore system. Advances in Agronomy- volume 38. Sceince and technology Agency for International Development Department of State Washington, DC. Pp 96-106 Khác
4. Bolt G.H , M.G.M. Bruggement, 1978. Soil chemistry- A. Basic Element elever scientific publishing company. Amsterdam - Oxford. NewYork. pp8 Khác
5. Charles A. Black, 1993. Soil fertility Evaluation and Contrrol. Professor Emeritus Deparment of Agronomy low a State University Ames, Lowa. pp 385-386 Khác
6. Cochrane, HR, L.A.G Aylmore, 1994. The effect of plant roots on soil structure. In Proceding of 3 rd triennial conference soil, pp94 Khác
7. Casaman, K.R, A. Dorbermann, P.C. Stacruz, G.C Gines, M.I. Samson, J.P.Descandota, J.M Alcatara, M.A Dizon and D.C OID, 1996. Soil organic matter and the indigennous nitrogen supply of intensived rice system in the tropics. Plant and soil Khác
8. Chu Thị Thơm, Phan Thì Tài, Nguyễn Văn Tó, 2006. Độ ẩm đất với cây trồng. NXB Lao động Hà Nội Khác
9. Dương Minh Viễn, Võ Thị Gương, Nguyễn Minh Đông, 2005. Hiệu quả phân hữu cơ bã bùn mía đến sinh trưởng cây trồng. Tạp chí khoa học đất của Hội khoa học đất Việt Nam số 22 Khác
10. Daniel Hillel, 1982. Introduction to soil physics. Department of soil plant and soil Science Universityof Massachuselt Amherst, Massachuselt. pp 40 Khác
11. Đỗ Ánh, 2002. Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng. NXB Nông nghiệp Hà Nội. pp 21-25 Khác
12. Henry D. Foth, 1990. Fundament of soil science. Pp 22-28. Michigan State University.Trang 51 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w