1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus) trong hệ thống tuần hoàn

42 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Nội dung của nghiên cứu trình bày gải pháp mới thay thế cho kĩ thuật nói trên, giúp cải thiện năng suất nuôi và đem lại lợi nhuận cho người nông dân, phát huy được giá trị loài thủy đặc sản hơn thế nữa sẽ tiết kiệm từ 50 - 80% tổng lượng nước cần phải sử dụng cho mô hình cũ.

QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NI LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN Chủ nhiệm đề tài: ThS LAI PHƯỚC SƠN Chức danh: Đơn vị: Giảng viên Khoa Nông nghiệp – Thủy sản Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lai Phước Sơn Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TÓM TẮT Thử nghiệm nuôi lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793) hệ thống tuần hồn nhằm tìm mơ hình ni thích hợp cho sinh trưởng lươn góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu Lươn có chiều dài khối lượng trung bình 22,28 ± 0,21 cm/con 14,65 ± 0,48 g/con, nuôi nghiệm thức tuần hoàn đối chứng, nghiệm thức lặp lại lần, 180 ngày Lươn cho ăn 80% cá tạp 20% thức ăn viên (30% protein) Kết biến động yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, N-NH3-, N-NO2và độ kiềm nằm khoảng thích hợp cho tăng trưởng lươn Tỷ lệ sống nghiệm thức tuần hoàn khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với đối chứng đạt 96% Tăng trưởng khối lượng nghiệm thức tuần hoàn đạt (97,70 ± 9,04 g/con) cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (80,67 ± 0,16 g/con) (p0,05) Lượng nước sử dụng bổ sung nghiệm thức tuần hoàn (3,12 m3/bể) 1/10 so với nghiệm thức đối chứng (32,8 m3/bể) 180 ngày Những kết cho thấy hệ thống tuần hồn hồn tồn thích hợp cho tăng trưởng phát triển lươn Từ khóa: lươn đồng, monopterus albus, hệ thống tuần hoàn ABSTRACT The study of rice eel farming (Monopterus albus Zuiew, 1793) in the recirculation system to find suitable models for rice eel growth and contribute to respond to climate change The average length and weight of the rice eels were 22.28 ± 0.21 cm/inds and 14.65 ± 0.48 g/inds, respectively The experiment was conducted with treatments: the control treatment and the recirculation treatment, each treatment was repeated times in 180 days Rice eel was fed with 80% fresh trash fish and 20% pelleted pellets with 30% protein The results showed that the environmental factors such as temperature, pH, N-NH3-, N-NO2and alkalinity were in suitable range for rice eel growth during the experiment The survival rate was not statistically significant difference between the two treatments reached 96% Weight growth rate in the recirculation system (97.70 ± 9.04 g/inds) was significantly higher than the control (80.67 ± 0.16 g/inds) (p0.05) The amount of water was added in recirculation system (3.12 m3/tank) during 180 days only 1/10 compared with the control (32.8 m3/tank) These results showed that the recirculation system was perfectly suited for the growth and development of rice eel Keywords: rice eel, monopterus albus, the recirculation system iii MỤC LỤC TÓM TẮT ii ABSTRACT ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ viii LỜI CẢM ƠN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại hình thái cấu tạo lươn đồng 1.1.2 Đặc điểm phân bố lươn đồng 1.1.3 Tập tính sống 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.6 Các hình thức ni lươn 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu: 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 10 3.3 Đối tượng nghiên cứu: 10 iv 3.4 Bố trí thí nghiệm: 10 3.5 Chế độ cho ăn chăm sóc 11 3.6 Hệ thống lọc sinh học thí nghiệm 12 3.7 Phương pháp đo thu số liệu: 13 3.7.1 Đo tiêu môi trường 14 3.7.2 Đo tiêu tăng trưởng tỉ lệ sống 14 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.9 Qui mô nghiên cứu địa bàn triển khai: 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BỂ NUÔI LƯƠN TRONG HỆ THỐNG LỌC TUẦN HỒN SO VỚI HỆ THỐNG BỂ NI LƯƠN KHƠNG BÙN 16 4.1 Biến động yếu tố môi trường q trình ni 16 4.1.1 Biến động yếu tố nhiệt độ 16 4.1.2 Biến động oxy hòa tan 16 4.1.3 Biến động pH 16 4.1.4 Biến động độ kiềm 17 4.1.5 Biến động N-NH3- 18 4.1.6 Biến động đạm nitrite (N-NO2-) 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƯƠN NI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN SO VỚI LƯƠN NUÔI TRONG HỆ THỐNG BỂ NUÔI ĐỐI CHỨNG 20 4.2 Tăng trưởng lươn 180 ngày nuôi 20 4.2.1 Khối lượng chiều dài lươn 180 ngày nuôi 20 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài lươn 180 ngày nuôi 21 4.2.3 Tỉ lệ sống lươn 21 4.2.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR %) 22 4.2.5 Hệ số phân đàn 23 v 4.2.6 Lượng nước sử dụng 24 PHẦN KẾT LUẬN 26 Kết đề tài 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhiệt độ trung bình 180 ngày nuôi 16 Bảng 2: Biến động pH 180 ngày nuôi 17 Bảng 3: Biến động độ kiềm 180 ngày nuôi 17 Bảng 4: Biến động N-NH3- 180 ngày nuôi 18 Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng lươn 180 ngày nuôi 21 Bảng 6: Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR %) 23 Bảng 7: Lượng nước sử dụng 180 ngày nuôi 24 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Giá thể dây nylong sàn cho lươn ăn 11 Hình 2: Hệ thống lọc 12 Hình 3: Cấu tạo bể lọc 12 Hình 4: Biến động N-NO2-trong 180 ngày nuôi 19 Hình 5: Khối lượng lươn 180 ngày 20 Hình 6: Chiều dài lươn 180 ngày 20 Hình 7: Tỉ lệ sống lươn 180 ngày nuôi 23 Hình 8: Hệ số phân đàn lươn sau 180 ngày nuôi 24 Hình 9: Lươn thí nghiệm 31 Hình 10: Thu mẫu lươn 31 Hình 11: Cân trọng lượng lươn 31 Hình 12: Đo chiều dài lươn 31 Hình 15: Giá thể sàn cho lươn ăn 32 Hình 16: Làm thức ăn cho lươn 32 Hình 17: Hệ thống thí nghiệm tuần hoàn 32 Hình 18: Hệ thống lọc 32 Hình 19: Hệ thống thí nghiệm 32 vii Hình 20: Đo yếu tố môi trường 32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN HOẶC THUẬT NGỮ G gam L lit TLS Tỉ lệ sống CV Coefficient of Variatin DWG Daily Weight Gain SGR Specific Growth Rate SGRL Specific Growth Rate Length W Weight L Length ANOVA Analysis of Variance FCR Feed Conversion Rate Ctv Cộng tác viên viii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Trà Vinh hỗ trợ kinh phí để thực đề tài chân thành cảm ơn đồng nghiệp có nhiều ý kiến đóng góp quý báo để giúp tác giả hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu ix thức đối chứng tuần hồn khơng thay đổi nhiều đạt 252,09 ± 31,75 mg/L 244,63 ± 6,84 mg/L Theo Nguyễn Trường Sinh (2014) cho độ kiềm có vai trò quan trọng việc trì hệ đệm nước đặc biệt biến động pH ao nuôi Kết thí nghiệm cho thấy, độ kiềm nghiệm thức thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển lươn 4.1.5 Biến động N-NH3Kết biến động N-NH3- 180 ngày thí nghiệm thể Bảng Hàm lượng N-NH3- nghiệm thức tuần hoàn dao động từ 0,85 4,21 mg/L thấp so với nghiệm thức đối chứng dao động từ 5,96 - 8,75 mg/L Bảng 4: Biến động N-NH3- 180 ngày ni Ngày Đối Chứng Tuần Hồn Ngày 30 5,96 ± 1,31 0,85 ± 1,33 Ngày 60 6,83 ± 0,93 2,96 ± 1,44 Ngày 90 8,42 ± 1,15 3,38 ± 2,17 Ngày 120 8,42 ± 1,15 3,71 ± 1,31 Ngày 150 8,75 ± 0,22 3,54 ± 0,12 Ngày 180 8,33 ± 0,22 4,21 ± 1,64 Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Qua kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng N-NH3- 30 ngày đầu thí nghiệm đạt 5,96 ± 1,31 mg/L nghiệm thức đối chứng 0,85 ± 1,33 mg/L nghiệm thức tuần hoàn Hàm lượng có khuynh hướng tăng dần q trình thí nghiệm cuối thí nghiệm hàm lượng đạt 8,33 ± 0,22 mg/L nghiệm thức đối chứng 4,21 ± 1,64 mg/L nghiệm thức tuần hoàn Hàm lượng N-NH3- hệ thống tuần hoàn thấp so với bể đối chứng hệ thống lọc sinh học, lượng thức ăn nghiệm thức đối chứng phân hủy nên tạo lượng N-NH3- nhiều Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết Lâm Chí Hướng (2011) hàm lượng N-NH3đạt 9,00 ± 0,07 mật độ ni 100 con/bể Cao Văn Thích ctv (2014) cho ni cá lóc hệ thống tuần hoàn mật độ 40 50 con/100L hàm lượng TAN đạt cao 5,47 5,72 mg/L Nhìn chung, hàm lượng N-NH3- nghiệm thức khơng ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 18 4.1.6 Biến động đạm nitrite (N-NO2-) Nitrite yếu tố gây độc thủy sinh vật, nitrite oxy hóa hemoglobin thành methemoglobin khơng khả gắn kết với oxy tạo nên bệnh máu nâu cá (Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Tư, 2010) Kết hàm lượng trung bình N-N02- qua đợt thu mẫu 180 ngày thí nghiệm cho thấy nghiệm thức đối chứng hàm lượng dao động từ 0,63 3,25 mg/L nghiệm thức tuần hồn dao động từ 2,31 - 4,50 mg/L (Hình 4) Hình 4: Biến động N-NO2-trong 180 ngày ni Kết phân tích hàm lượng N-NO2- qua ngày thí nghiệm cho thấy hàm lượng N-NO2- 30 ngày đầu bố trí thí nghiệm đạt 2,5 ± 0,45 mg/L nghiệm thức đối chứng đạt 2,31 ± 0,73 mg/L nghiệm thức tuần hoàn Hàm lượng N-NO2- trung bình nghiệm thức đối chứng tuần hồn đạt cao ngày thứ 60 3,25 ± 0,31 mg/L 4,5 ± 0,87 mg/L Từ ngày 90 đến ngày 180 hàm lượng N-NO2- nghiệm thức thí nghiệm có khuynh hướng giảm dần cụ thể ngày 180 hàm lượng N-NO2- trung bình nghiệm thức đối chứng đạt 1,00 ± 0,06 mg/L so với 2,58 ± 0,71 mg/L Kết thấp kết nghiên cứu Lâm Chí Hướng (2011) cho hàm lượng N-NO2- trung bình ni lươn mật độ 100 con/bể dao động từ 0,46 – 0,47 mg/L Giá trị LC50-96 N-NO2- loài cá nước từ 0,66 -200 mg/L (Trương Quốc Phú, 2004) Nhìn chung, hàm lượng N-NO2- nghiệm thức tuần hoàn tương đối ổn định cao nghiệm thức đối chứng Hàm lượng N-NO2- nghiệm thức không ảnh hưởng đến kết tăng trưởng lươn 19 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LƯƠN NUÔI TRONG HỆ THỐNG TUẦN HỒN SO VỚI LƯƠN NI TRONG HỆ THỐNG BỂ NI ĐỐI CHỨNG 4.2 Tăng trưởng lươn 180 ngày nuôi 4.2.1 Khối lượng chiều dài lươn 180 ngày ni Kết từ Hình cho thấy 180 ngày ni khối lượng trung bình nghiệm thức nuôi dao động từ 80,67 - 97,70 g/con Khối lượng lươn nuôi nghiêm thức từ ngày 30 đến ngày 120 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tuy nhiên, kết 180 ngày ni thí nghiệm cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) so với nghiệm thức đối chứng (37,63 ± 0,38 cm/con) (Hình 6) Theo Nguyễn Lân Hùng (2010) chiều dài lươn đạt 35 cm/con năm nuôi đầu tiên, năm tốc độ tăng trưởng lươn nhanh Ngô Trọng Lư (2003) cho lươn chiều dài đạt khoảng 27 cm/con lươn đạt năm tuổi 20 Nhìn chung, q trình thí nghiệm lươn ni hệ thống tuần hoàn phát triển tốt so với nghiệm thức đối chứng 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài lươn 180 ngày nuôi Tăng trưởng trung bình theo ngày khối lượng lươn 180 ngày ni nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 0,37 - 0,46 g/ngày, tương ứng với tăng trưởng đặc biệt trọng lượng 0,95 - 1,06 %/ngày Trong nghiệm thức tuần hồn có tốc độ tăng trưởng cao sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p0,05) (Hình 7) 21 Hình 7: Tỉ lệ sống lươn 180 ngày nuôi Trong 60 ngày tỉ lệ sống nghiệm thức đạt 100% Tuy nhiên từ ngày 90, 120, 150 ngày 180 tỉ lệ sống lươn nghiệm thức thí nghiệm có giảm, nhiên giảm không đáng kể qua ngày nuôi tỉ lệ sống nghiệm thức tuần hoàn nghiệm thức đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) đạt (98%, 98%, 97% 96% tương ứng với ngày 90, 120, 150 180) Theo Trần Thị Bích Như Dương Hải Tồn (2012) tỉ lệ sống lươn 90 ngày nuôi giá thể dây nilon đạt 82,67 ± 4,16% Kết nghiên cứu tương tự với kết Phan Thị Thanh Vân (2009) cho ương lươn thức ăn cá tạp kết hợp với thức ăn chế biến 60 ngày tỉ lệ sống lươn đạt 98,89 ± 1,92% Theo Huỳnh Tấn Tài (2009) cho ương lươn 50 ngày thức ăn cá tạp tỉ lệ sống lươn đạt 90,70 ± 3,1% Nhìn chung, tỉ lệ sống lươn ni nghiệm thức tuần hoàn nghiệm thức đối chứng cao đạt 96% 180 ngày nuôi 4.2.4 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR %) Kết hệ số chuyển đổi thức ăn 180 ngày nuôi cho thấy nghiệm thức tuần hoàn hệ số chuyển đổi thức ăn dao động từ 2,33 - 3,35% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng 2,41 - 3,30% (p>0,05) (Bảng 6) Hệ số chuyển đổi thức ăn ngày 30 nghiệm thức tuần hồn đạt 2,73 ± 0,18% cao khơng có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng 2,55 ± 0,05% (p>0,05) Ngày 60 hệ số nghiệm thức đối tuần hoàn cao 3,35 ± 0,20% cao so với nghiệm thức đối chứng đạt 3,30 ± 0,48%, nhiên hệ số nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 22 Bảng 6: Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR %) Thời Gian Đối chứng Tuần Hoàn Ngày 30 2,55 ± 0,05a 2,73 ± 0,18a Ngày 60 3,30 ± 0,48a 3,35 ± 0,20a Ngày 90 2,43 ± 0,25a 2,89 ± 0,61a Ngày 120 2,47 ± 0,27a 2,49 ± 0,31a Ngày 150 2,47 ± 0,24a 2,33 ± 0,06a Ngày 180 2,41 ± 0,22a 2,49 ± 0,05a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các chữ giống hàng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hệ số chuyển hóa thức ăn ngày 90, 120, 150 180 giữ nghiệm thức thí nghiệm có khuynh hướng giảm nhẹ so với ngày 30 ngày 60 cụ thể đạt 2,89 ± 0,61%; 2,49 ± 0,31%; 2,33 ± 0,06%; 2,49 ± 0,05% nghiệm thức tuần hoàn so với nghiệm thức đối chứng đạt 2,43 ± 0,25%; 2,45 ± 0,27%; 2,47 ± 0,24% 2,41 ± 0,22% Hệ số chuyển hóa thức ăn nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết nghiên cứu thấp kết Lâm Chí Hướng (2011) cho ni lươn mật độ 100 con/bể tháng nuôi hệ số chuyển hóa thức ăn đạt 3,00 ± 0,53% Hệ số chuyển hóa thức ăn sau - tháng ni cho lươn ăn thức ăn ốc bươu vàng kết hợp với thức ăn viên đạt - 7% (Nguyễn Chung, 2007 Nguyễn Hương Thùy, 2013) Tóm lại, 180 ngày ni hệ số chuyển hóa nghiệm thức tuần hoàn cao so với nghiệm thức đối chứng Tuy nhiên, nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê suốt q trình thí nghiệm (p>0,05) 4.2.5 Hệ số phân đàn Hệ số phân đàn dùng để đánh giá mức độ phân đàn lươn khối lượng thu hoạch Kết phân tích Hình cho thấy hệ số phân đàn lươn nuôi 180 ngày nghiệm thức tuần hoàn nghiệm thức đối chứng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hệ số phân đàn ngày 30 ngày 60 nghiệm thức đối chứng đạt 30,76 ± 1,87 32,13 ± 4,59 cao so với nghiệm thức tuần hoàn đạt 29,43 ± 3,57 29,01 ± 3,85, điều lươn ni hệ thống đối chứng chưa quen dần với việc thay nước làm ảnh hưởng đến trình phát triển Tuy nhiên, nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 23 Hình 8: Hệ số phân đàn lươn sau 180 ngày nuôi Từ ngày 90 đến ngày 180 hệ số phân đàn nghiệm thức tuần hoàn cao so với nghiệm thức đối chứng phân đàn rõ rệt ngày 120 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (36,98 ± 3,13 tuần hoàn so với 28,59 ± 1,64 đối chứng) (p0,05) Tóm lại, lươn ni suốt 180 ngày nghiệm thức đối chứng phân đàn so với nghiệm thức tuần hồn 4.2.6 Lượng nước sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy sau 180 ngày thí nghiệm lượng nước sử dụng nghiệm thức đối chứng 32,8 m3/bể cao gấp 10 lần so với nghiệm thức tuần hoàn 3,12 m3/bể Bảng 7: Lượng nước sử dụng 180 ngày ni Bể Đối chứng Bể Tuần Hồn Số lần Lượng Lượng nước Tổng Tổng Ngày thay nước thay cấp m Số lần cấp lượng lượng nước 100% (20%*0,4 nước (lần) nước nước (m3) 3 (lần) (0,4 m ) m) (m3) Ngày 30 10 0,40 4,00 0,08 0,40 Ngày 60 12 0,40 4,80 0,08 0,48 Ngày 90 12 0,40 4,80 0,08 0,48 Ngày 15 0,40 6,00 0,08 0,56 120 Ngày 15 0,40 6,00 0,08 0,56 24 150 Ngày 18 0,40 180 Tổng lượng nước bể đối chứng 7,20 32,8 0,08 Tổng lượng nước bể tuần hoàn 0,64 3,12 Trong 30 ngày tổng số lần thay nước cho bể đối chứng 10 lần với lượng nước thay 100% lượng nước bể (0,4 m3) tổng lượng nước sử dụng m3/bể Trong nghiệm thức tuần hồn lượng nước sử dụng cho bể 0,4 m3 Nghiệm thức tuần hoàn tiết kiệm lượng nước gấp 10 lần so với nghiệm thức đối chứng Tương tự, ngày 60, 90, 120 , 150 180 lượng nước sử dụng nghiệm thức đối chứng 4,8; 4,8; 6; 7,2 m3/1 bể cao gấp 10 lần so với nghiệm thức đối chứng 0,48; 0,48; 5,6; 5,6 0,64 m 3/1 bể (Bảng 7) Nhìn chung, lươn ni nghiệm thức tuần hoàn tiết kiệm nhiều nước, công lao động việc hạn chế thay nước giúp tiết kiệm chi phí có ý nghĩa lớn đến vấn đề ô nhiễm môi trường 25 PHẦN KẾT LUẬN Kết đề tài Biến động yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, N-NH3-, NO2- NO3- nghiệm thức tuần hoàn nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển lươn Lươn nuôi nghiệm thức tuần hồn có tốc độ tăng trưởng khối lượng (0,46 g/ngày) cao có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w