Bàn luận: Làm nông nghiệp phải xuất phát từ trái tim trình bày khái quát về ngành Nông nghiệp, thực trạng ngành Nông nghiệp, nguyên nhân – giải pháp cho ngành Nông nghiệp. Từ đó, chứng minh cho câu nói Làm nông nghiệp phải xuất phát từ trái tim.
Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP cao và ổn định vào tốp những nước đầu của thế giới. Đời sống của người dân khơng ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến năm 2009 chúng ta đã thốt khỏi tình trạng là nước nghèo. Đạt được những thành tựu to lớn này là có sự đóng góp cơng sức của tồn Đảng, tồn qn, tồn dân và của tất cả các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp to lớn của ngành nơng nghiệp Nơng nghiệp là bộ phận quan trọng trong nên kinh tế quốc dân của Việt Nam. Nơng nghiệp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp; xuất khẩu nơng sản đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng cho nền kinh tế; tạo việc làm và thu nhập cho đa số người dân Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm tới vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân, và coi đó nhiệm vụ chiến lược, là cơ sở để đảm bảo ổn định tình hình chính trị xã hội, sự phát triển hài hồ và bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó ngành nơng nghiệp Việt Nam cũng còn có một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như vấn đề phát triển nơng nghiệp kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa thức sự xử dụng hiệu quả và phát huy hết các nguồn lực .Còn nhiều khó khăn, bất cập trong ngành nơng nghiệp mà người nơng dân cũng như xã hội phải gánh chịu Từ thực trạng khó khăn mà ngành nơng nghiệp nước ta đang gánh chịu, em lựa chọn đề tài: Bàn luận về câu nói: “Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” để nghiên cứu Do điều kiện hạn chế về trình độ, thời gian nên trong tiểu luận sẽ có nhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong được sự đóng góp thêm của thầy cơ giáo Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 1 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” và các bạn đọc quan tâm để em có thể hồn thiện thêm bài tiểu luận của Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 2 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái qt về ngành nơng nghiệp 1.1 Nơng nghiệp vai trò của nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Kinh tế Việt Nam gồm cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ nhưng nơng nghiệp là Ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối rất cao với nhiều ngành kinh tế. Nơng nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, cung cấp đầu vào cho cơng nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; nó tạo nên sự ổn định, đảm bảo an tồn cho phát triển của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội Đồng thời, nơng nghiệp cũng là ngành cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp; ngun liệu từ nơng nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành cơng nghiệp khác. Nơng nghiệp sử dụng sản phẩm của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, như: nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc cơ khí, năng lượng, tín dụng, bảo hiểm Nơng nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, việc tiêu dùng của người nơng dân và mạng dân cư nơng thơn đối với hàng hóa cơng nghiệp, hàng hóa tiêu dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng hóa tư liệu sản xuất (phân bón, thuốc trừ sâu, nơng cụ, trang thiết bị, máy móc) là tiêu biểu cho sự đóng góp về mặt thị trường của ngành nơng nghiệp đối với q trình phát triển kinh tế Ngồi ra, nơng nghiệp còn liên quan mật thiết đến sức mua của dân cư và sự phát triển thị trường trong nước. Với 50% lực lượng lao động cả nước đang làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp và 70% dân số sống nơng thơn, mức thu nhập trong nơng nghiệp sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến sức cầu của thị trường nội địa và tiềm năng đầu tư dài hạn. Nơng nghiệp Việt Nam đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 3 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” làm và thu nhập cho trước hết là khoảng 70% dân cư, là một trong những nhân tố quyết định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước và ổn định chính trị xã hội của đất nước. 1.2 “Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Khi làm bất cứ điều gì thứ nhất phải nói đến chữ "Tâm". Vì tâm ác sẽ làm việc ác, tâm thiện sẽ làm việc thiện, vơ tâm sẽ làm việc thờ hoặc ko làm gì cả. "Tận Tâm" nghĩa là cố gắng thực hiện cơng việc vì một điều tốt đẹp, vì một điều gì đó có ý nghĩa Trong cơng việc thì phải làm một cách "Chun Nghiệp. Chun nghiệp là một phong cách làm việc, một tác phong làm việc bao gồm 3 điều: đạt hiệu quả cao làm việc nghiêm túc làm việc nhanh gọn Tận Tâm" là yếu tố cần thiết phải có khi làm việc, phải có "tâm" mong muốn làm việc vì một điều gì đó cao cả, tốt đẹp, có ý nghĩa. Nhưng phải rèn luyện để có được sự "Chun Nghiệp" thì mới đủ, điều này đòi hỏi phải có sự rèn luyện và liên tục phấn đấu, học hỏi ko ngừng Trong bất kỳ cơng việc, lĩnh vực gì, con người đều đề cao sự tận tâm và chun nghiệp. Đây là yếu tố then chốt để thành cơng. Xuất phát từ vai trò then chốt của nơng nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội, người làm nơng nghiệp càng phải đề cao cái tâm hơn nữa. “Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim”. Người làm nơng nghiệp phải có tâm u nghề; bởi sản phẩm nơng nghiệp khơng chỉ quyết định đến cá nhân người làm nơng mà còn quyết định đến tính mạng của tồn thể nhân loại, một sai phạm nhỏ của nơng nghiệp có thể đầu độc cả nền kinh tế. Nơng nghiệp như là một mơi trường tuyệt vời, sẽ trả cơng xứng đáng cho những người xứng đáng, u mến nó, hết lòng vì nó và nhất là khơng xem thường nó 2.1 Thực trạng ngành nơng nghiệp Mặt tích cực Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 4 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Năm 2015 là năm có nhiều khó khăn, đặc biệt là về thiên tai, thị trường và nguồn lực hạn chế; song với sự theo dõi sát sao những diễn biến của khí hậu, thời tiết, thị trường để đề ra những chủ trương, giải pháp chính xác, kịp thời, ngành Nơng nghiệp và PTNT đã gặt hái được nhiều kết quả, mang dấu ấn đậm nét của ngành Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển nơng nghiệp, nơng thơn năm 2015 và đánh giá 5 năm 20112015, Bộ trưởng NN&PTNT Cao Đức Phát cho biết năm 2015, tốc độ tăng GDP tồn ngành đạt 2,41%; giá trị sản xuất (theo giá cố định 2010) tăng 2,62%, trong đó nơng nghiệp tăng 2,28%, lâm nghiệp tăng 7,92%, thuỷ sản tăng 3,06% Bình quân cả giai đoạn 20112015, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành đạt 3,13%, vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra (từ 2,6 3%). Giá trị sản lượng tăng bình quân 3,68%/năm Chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, tỉ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất ngành đã tăng từ 57% năm 2010 lên 64,7% năm 2013, 67,8% năm 2014 và dự kiến khoảng 68% năm 2015; năng suất lao động xã hội ngành nông, lâm, thủy sản tăng 1,9 lần từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Sức bật ngoạn mục ngành rau quả Việc khai thông, mở cửa thị trường cho ngành hàng rau quả đã tạo ra một sức bật đột phá mới cho ngành hàng này trong năm 2015. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm nay kim ngạch xuất khẩu của ngành rau quả đạt 2,2 tỷ USD, tăng tới 47% so với năm 2014. Đây là mức tăng trưởng ngoạn mục, nếu khơng nói là thần kỳ của một ngành sản xuất có nhiều lợi thế, thế mạnh này. Trong năm, nhiều loại trái cây như: nhãn, vải, xồi đã tiếp cận được với nhiều thị trường xuất khẩu khó tính như: Mỹ, Australia, EU, Nhật Bản…, góp phần giúp cho xuất khẩu rau quả trong thời gian qua liên tục tăng trưởng mạnh Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 5 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Việc tiếp cận những thị trường này có được là do, thời gian qua, nước ta có nhiều diện tích rau quả đạt tiêu chuẩn VietGAP. Điển hình như trong tháng 9/2015, đã có trên 20 ha nhãn lồng Hưng n đạt tiêu chuẩn VietGAP được cấp mã vùng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Bên cạnh đó, sản phẩm thanh long cũng đã được thị trường Nhật Bản chấp nhận. Có thêm thị trường mới cũng đồng nghĩa với việc giảm bớt sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc nhiều rủi ro. Những biến động của thị trường này đã và đang gây nên những bấp bênh về giá cả, khiến các nhà vườn thanh long và nơng dân điêu đứng Chỉ đạo đúng, sản lượng lúa tăng 241.000 tấn Trong năm 2015, cùng với việc phát hiện sớm và chỉ đạo các địa phương miền Bắc xử lý tốt vấn đề mùa đông ấm, không để vụ lúa bị giảm năng suất 30% như đã từng xảy ra, ngành Nơng nghiệp và PTNT còn phát hiện kịp thời về triển vọng thị trường lúa gạo và chỉ đạo các địa phương đồng bằng sơng Cửu Long mở rộng sản xuất vụ Thu Đơng thêm gần 60.000ha, tăng sản lượng lúa lên gần 300.000 tấn. Nhờ vậy, nơng dân vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã có một vụ mùa bội thu với giá cao “Riêng vụ Thu Đơng đồng bằng sơng Cửu Long, diện tích đã tăng 9,3% và sản lượng tăng 9,9% so với năm 2014. Chính vì thế đã làm cho sản lượng lúa cả năm ước đạt gần 45,22 triệu tấn, tăng 241.000 tấn so với năm 2014. Tận dụng cửa hẹp để tơm sú phát triển Năm nay chúng ta đã sớm nhận thấy ngành thủy sản nói chung và đặc biệt là ngành tơm có những khó khăn. Trong bối cảnh khó khăn ấy, ngành đã thấy rõ thị trường tơm đi xuống nói chung thì tơm thẻ chân trắng giảm là chủ yếu, còn giá tơm sú vẫn cao và nhu cầu tốt. Chính vì thế, ngành đã tập trung chỉ đạo các địa phương ven biển duy trì con tơm thẻ, nhưng tập trung vào con Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 6 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” tơm sú để tăng sản lượng và tận dụng kẽ hở cửa hẹp về thị trường của con tơm sú, giúp cho người dân có thu nhập cao hơn Hiện tại, chúng ta đã mơ hình lúa – tơm cho năng suất 5 tạ/ha, thậm chí là 1 tấn tơm sú trên một hecta, nhưng đó chỉ là mơ hình. Trong lúc khó khăn thì cửa thị trường này vẫn đang rộng mở. Vấn đề chúng ta giúp cho dân biến những ý tưởng và những mơ hình đó trở thành diện rộng” Bộ trưởng Cao Đức Phát nhấn mạnh Lâm nghiệp tăng trưởng vượt bậc Sản xuất lâm nghiệp năm nay tăng trưởng khá với mức tăng 7,9% so với các năm trước; giá trị tổng sản lượng tăng đến 10,89% và xuất khẩu cũng tăng 10%, vượt qua mức 7,1 tỷ USD. Đây là mức tăng trưởng rất cao, bởi chỉ 10 năm trước đây mức tăng của ngành này chỉ xoay quanh 12%. Việc gia tăng của ngành lâm nghiệp là do thị trường tiêu thụ cả trong nước và xuất khẩu đều tăng trưởng mạnh nên đã khuyến khích khai thác và trồng rừng sản xuất Tại nhiều địa phương đã thực hiện cơ chế liên doanh, liên kết đầu tư trồng rừng phát triển nguồn ngun liệu với các hộ gia đình nhằm bao tiêu sản phẩm của hộ. Bên cạnh đó, gỗ ngun liệu dùng xuất khẩu năm nay được đánh giá chất lượng tốt tại ba thị trường tiêu thụ mạnh là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc do đó thúc đẩy hoạt động trồng rừng trong nhân dân Sản lượng gỗ khai thác sơ bộ năm 2015 ước đạt 8.309 nghìn m3, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngối. Diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 244,8 ngàn ha, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó trồng mới rừng phòng hộ, đặc dụng đạt 24,9 ngàn ha, tăng 14,6%; Trồng mới rừng sản xuất đạt 220 ngàn ha, tăng 10,4% Xuất khẩu duy tri ở mức trên 30 tỷ USD Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 7 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thuỷ sản tháng 12/2015 ước đạt 2,65 tỷ USD, đưa giá trị xuất khẩu của ngành năm 2015 lên 30,14 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2014. Mặc dù các mặt hàng xuất khẩu có thể mạnh của Việt Nam suy giảm trong năm vừa qua do ảnh hưởng mạnh của các yếu tố thị trường như: tỷ giá, tăng cạnh tranh từ các nhà xuất khẩu lớn thì một số mặt hàng khác như: rau quả, tiêu, điều, sắn và các sản phẩm từ sắn, gỗ và các sản phẩm từ gỗ lại tận dụng được những lợi thế về thơng tin thị trường, nhu cầu nhập khẩu tăng và tận dụng tốt biện pháp dự trữ chờ tăng giá Đánh giá về kết quả xuất khẩu năm nay, Bộ trưởng Cao Đức Phát cho biết: “Đầu năm xuất khẩu âm đến mấy chục phần trăm, lúc đó đã có dự đốn xuất khẩu chỉ đạt 27 tỷ USD. Bây giờ đạt trên 30 tỷ USD là nỗ lực rất lớn” Theo Bộ trưởng Cao Đức Phát, trong hội thảo gần đây, lãnh đạo Viện quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra con số, giá trị gia tăng nội địa của hàng xuất nông sản 84% “Tôi nghĩ số có thể khơng xác, chỉ khoảng 70% thơi. Nếu như 70% thơi thì khi chúng ta xuất khẩu 30 tỷ USD thì người nơng dân và doanh nghiệp Việt Nam bỏ vào túi 20 tỷ USD, tạo ra rất nhiều cơng ăn, việc làm, thu nhập cho dân” – Bộ trưởng nhấn mạnh 2.2 Mặt hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó ngành nơng nghiệp Việt Nam cũng còn có một số mặt hạn chế cần phải khắc phục như vấn đề phát triển nơng nghiệp kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chưa thức sự xử dụng hiệu quả và phát huy hết các nguồn lực Trong bối cảnh ngắn hạn trước mắt, có rất nhiều vấn đề phải xử lý, đó là đối phó với thiên tai, dịch bệnh để làm sao chỉ tiêu đề ra khơng bị tụt hậu. Năm 2015, tình hình thời tiết, thiên tai có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường do ảnh hưởng bất lợi của biến đổi khí hậu tồn cầu; đặc biệt là các hình thế cực đoan như bão mạnh, siêu bão, mưa, lũ lớn; lũ qt, lũ ống, sạt lở đất ở vùng núi. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 8 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Nơng nghiệp nước ta đang chịu tác động gay gắt bởi hạn hán từ đồng bằng sơng Cửu Long đến Tây Ngun, miền Trung Hàng trăm hecta chè của người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) cháy khơ vì hạn hán Từ đầu tháng 5/2015 nắng nóng kéo dài trên địa bàn nhiều tỉnh gây hạn hán nghiêm trọng. "Khơ hạn xảy ra ở một số vùng thuộc các tỉnh Quảng Trị, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và những vùng khơng có hoặc có cơng trình thủy lợi nhỏ ở khu vực miền Trung, Tây Ngun, Nam Bộ đạt mức kỷ lục trong 40 năm qua, kể từ năm 1975. Theo đại diện Tổng cục Thủy lợi, tình hình khơ hạn kéo dài bất thường chủ yếu là do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Từ đầu năm 2015, lượng mưa các tỉnh khơ hạn trên đều thấp hơn trung bình mọi năm. Một số nơi Khe Sanh (Quảng Trị) chỉ đạt 47 mm, Thạch Hãn (Quảng Trị) 65 mm, Đồng Trăng (Khánh Hòa) 25 mm, Hàm Tân (Bình Thuận) 37 mm. Cá biệt có nơi như Phan Rang, Phan Thiết, Phú Q hầu như khơng mưa Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 9 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Những cánh đồng xơ xác, bỏ trắng đất canh tác của người dân Ninh Thuận Tinh hinh khơ h ̀ ̀ ạn, thiếu nước ở các tỉnh Nam Trung Bộ đến khoảng tháng 9/2015 mới dần được cải thiện Trong khi miền Trung, Nam Trung Bộ chịu tác động gay gắt bởi hạn hán thì nửa miền Bắc điêu đứng vì mưa lũ lịch sử. Trên một số sơng suối nhỏ thc mi ̣ ền núi phía Bắc xt hiên đ ́ ̣ ỉnh lũ vượt mức BĐ3. Lũ qt, sạt lở đất xuất hiện nhiều hơn so với năm 2014. Đặc biệt là các tỉnh Quảng Ninh, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, n Bái, Hà Giang, Tun Quang, Bắc Cạn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 10 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” này của Israel giúp tiết kiệm 3060% lượng nước tưới so với thơng thường, nước và phân bón được chuyển đến bộ rễ tích cực, giúp cây hấp thụ tốt và hạn chế lãng phí phân bón và nước tưới Netafim (cơng ty tồn cầu về kỹ thuật tưới tiêu nhỏ giọt) hiện khơng chỉ tập trung tại những khu vực ít nguồn nước tự nhiên mà đang hoạt động trên phạm vi tồn cầu, cung cấp thiết bị cho 110 quốc gia trên thế giới, tại nhiều vùng khí hậu khác nhau Ni cá trên sa mạc Câu chuyện nơng trang Mashabei Sadeh, cũng nằm trong sa mạc Segev còn đi xa hơn: Tìm cách tái chế nước khơng chỉ một lần mà còn những 2 lần Họ đã đào giếng sâu gần nửa dặm bằng chiều dài 10 sân bóng đá và phát hiện nguồn nước vừa ấm vừa mặn. Điều này nghe có vẻ rất tệ cho đến khi họ tham khảo ý kiến từ một giáo sư Đại học BenGurion tại Negev: Vị này nhận ra đây là nguồn nước hồn hảo để ni cá nước ấm Các nơng trang bắt đầu bơm nước nóng 37 độ vào trong bể chứa cá rơ phi, cá chẽm và cá vược để sản xuất thương mại. Sau khi được dùng trong bể cá, chỗ nước chứa chất thải của cá lại là nguồn phân bón hồn hảo cho các rặng cây chà là và ơliu. Các nơng trang cũng tìm ra cách trồng rau và cây ăn được tưới trực tiếp bằng nguồn nước ngầm. Nhờ vậy n ước được tái chế những 2 lần thay vì sử dụng 1 lần rồi bỏ đi Ngày nay, Israel đang dẫn đầu thế giới về tái chế nước thải, với hơn 70% lượng nước được tái chế, tỉ lệ gấp 3 lần quốc gia đứng thứ hai Tây Ban Nha. Nhờ chính sách thủy lợi sáng tạo từ thời Hatzerim, sa mạc Negev, vẫn là vùng đất lớn nhất Israel, nằm giữa Jerusalem và Tel Aviv, đã đẩy lùi tiến trình xâm thực của sa mạc, vùng đất phía bắc phủ đầy các cánh rừng và cánh đồng nơng nghiệp do con người trồng. Israel cũng là quốc gia duy nhất mà sa mạc đang được đẩy lùi Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 24 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Mọi quốc gia đều có khó khăn và hạn chế, nhưng điều gây kinh ngạc của Israel là thiên hướng tiếp nhận các vấn đề như sự thiếu nước và biến chúng thành tài sản, thậm chí dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nơng nghiệp vùng hoang mạc, tưới nhỏ giọt và khử mặn 4.2 Nơng nghiệp cơng nghệ cao ở Việt Nam Đối với nơng nghiệp Việt Nam mà nói, ngồi các vũng tối về nơng sản, lương thực thực phẩm, còn có những điểm sang mang lại thành cơng cho nơng nghiệp Việt Nam. Thành cơng của nhiều doanh nghiệp (DN) với mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao kết hợp cơ chế hợp tác cơng tư cho thấy, nơng nghiệp vẫn là “mảnh đất vàng”. Mơ hình cơng nghệ cao tại Lâm Đồng Xác định rõ tiềm năng và thế mạnh của địa phương, ngành nơng nghiệp và nhiều doanh nghiệp, nhà nơng tỉnh Lâm Ðồng đã tiếp cận với nơng nghiệp cơng nghệ cao. Tư duy đột phá trong sản xuất nơng nghiệp, đã tạo nên diện mạo mới cho vùng đất badan này. Chỉ tính trong giai đoạn 20112015, nơng nghiệp cơng nghệ cao (NNCNC) tại tỉnh Lâm Đồng đã có sự phát triển vượt bậc về năng suất, thu nhập và chất lượng sản phẩm trở thành “điểm sáng” về sản xuất NNCNC trong cả nước. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng trong hai nhiệm kỳ qua đã xác định, phát triển NNCNC là một trong những khâu đột phá, nhằm phát huy lợi thế các loại nơng sản có giá trị kinh tế cao, đồng thời từng bước tái cơ cấu ngành nơng nghiệp, tạo sự gắn kết giữa sản xuất nơng nghiệp với sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ. Hơn mười năm thực hiện, hiện diện tích nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đạt hơn 43 nghìn ha, chiếm gần 16% diện tích đất nơng nghiệp, góp phần đưa giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh đạt 145 triệu đồng/ha/năm. Riêng diện tích sản xuất NNCNC cho doanh thu bình qn đạt gấp hơn hai lần, trong đó, nhiều diện tích cây trồng ứng dụng cơng nghệ cao đạt từ 500 triệu đồng đến ba tỷ đồng/ha/năm. Nhiều doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 25 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” đầu tư sản xuất con giống, cá nước lạnh thương phẩm trên diện tích 50 ha tại Lâm Đồng, với sản lượng đạt 500 tấn/năm; 50 cơ sở ni cấy mơ thực vật, sản xuất hơn 30 triệu cây giống gốc invitro, hơn 200 vườn ươm sản xuất khoảng hai tỷ cây giống thương phẩm để phục vụ sản xuất; 36 doanh nghiệp, tổ chức (phối hợp với 15.300 hộ gia đình) và 83 cơ sở, hộ nông dân cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng GlobalGAP, VietGAP, Organic, 4C… với diện tích sản xuất hơn 40 nghìn ha. Hiện, tỉnh Lâm Đồng có 16 nhãn hiệu, chủ yếu là nơng sản đã được đăng ký bảo hộ. Trong đó, thương hiệu Rau Đà Lạt, Hoa Đà Lạt, Trà B’Lao, Càphê Di Linh… bước đầu phát huy hiệu quả và xây dựng được uy tín trên thị trường. Các sản phẩm NNCNC Lâm Đồng gắn các chứng nhận chỉ dẫn địa lý, được phân phối trong hệ thống các siêu thị có uy tín trong nước như: Coop Mart, BigC, Metro, đồng thời bước ra thị trường xuất khẩu rộng lớn Dưới chân núi Lang Biang, huyện Lạc Dương, đã xuất hiện nhiều nhà kính trồng rau, hoa cơng nghệ cao của đồng bào dân tộc thiểu số. Tất cả quy trình sản xuất hoa đều khép kín, có hệ thống tưới nước và tưới phân tự động” Mỗi vườn hoa hồng bà cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm. Và mơ hình sản xuất này đã trở thành địa chỉ cho các hộ đồng bào dân tộc tại địa phương học hỏi. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 26 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Là doanh nghiệp đầu tiên Việt Nam có chứng nhận GlobalGAP trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm của Cơng ty Đà Lạt GAP đã có mặt trên thị trường quốc tế. Từ 1,5 ha sản xuất ban đầu, Đà Lạt GAP mở rộng lên thành 11 ha, với sản lượng hơn 800 tấn rau/năm. Hầu hết các loại rau đều sản xuất trong nhà kính hiện đại. Hằng năm, hơn 40% số sản phẩm của Đà Lạt GAP được xuất khẩu qua hợp đồng, còn lại được bán trực tiếp tại thị trường trong nước. Các nơng trại, nhà vườn Lâm Đồng đang có sự thích nghi nhanh chóng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm rau an tồn ngày càng cao từng bước chuyển sang trồng rau theo hướng an tồn như VietGAP Năm 2003, nhận thấy việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún gặp nhiều rủi ro, bảy nơng dân ở Đà Lạt đã hợp sức, thành lập HTX Dịch vụ Nơng nghiệp tổng hợp Anh Đào (Anh Dao Coop), với vốn ban đầu 100 triệu đồng, cùng 12 ha đất sản xuất. Nhờ kịp thời đổi mới tư duy sản xuất, kinh doanh, giờ đây HTX đã liên kết với hàng chục hộ nơng dân, mở rộng diện tích sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP lên hơn 270 ha. Chủ tịch HĐQT Anh Dao Coop Nguyễn Cơng Thừa cho biết: “Năm 2014, chúng tơi cung cấp ra thị trường hơn 50 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 27 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” nghìn tấn rau các loại, chủ yếu qua hệ thống siêu thị, các chuỗi nhà hàng và khách sạn hạng sao; doanh thu hơn 180 tỷ đồng, nhiều xã viên đạt thu nhập đến 1,2 tỷ đồng”. Vào tháng 52014, hai cơngtennơ đầu tiên đưa 30 tấn rau Đà Lạt đến xứ sở kim chi. Đây là chuyến hàng đánh dấu bước đầu của sự hợp tác giữa Anh Dao Coop với Tập đồn đa lĩnh vực CJ Group của Hàn Quốc. Theo thỏa thuận, mỗi tháng Anh Dao Coop cung cấp 60 tấn rau sang thị trường Hàn Quốc, mở ra triển vọng mới trong hành trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa của mơ hình liên kết sản xuất NNCNC Nhận thức của doanh nghiệp và nơng dân về NNCNC là tất yếu, là sự sống còn trong phát triển kinh tế nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới, chứ khơng còn ở mơ hình nghiên cứu, do đó ln có cách làm sáng tạo để khai thác tối ưu tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Nhờ áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp, nhiêu nơng dân đa v ̀ ̃ ượt qua nghich canh “đ ̣ ̉ ược muà mât gia, đ ́ ́ ược gia mât mua” va tr ́ ́ ̀ ̀ ở nên giau co khi thu nh ̀ ́ ập hàng tỉ đồng mỗi năm Sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao ở Tây Ngun Tây Ngun là một trong những vùng sản xuất nơng nghiệp trọng điểm của cả nước, với nhiều loại nơng sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, điều, rau, củ đặc sản Trong điều kiện biến đổi khí hậu, hạn hán ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp cộng thêm những đòi hỏi khắt khe của thị trường tiêu thụ, việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao là xu hướng tất yếu ngành nơng nghiệp Tây Ngun cần hướng tới Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 28 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Vườn ươm giống càphê cơng nghệ cao tại Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Ngun Nơng nghiệp cơng nghệ cao cho thu nhập cao, cơng ít nhưng khơng phải địa phương nào của khu vực Tây Ngun cũng làm được như những mơ hình của tỉnh Lâm Đồng. Tại tỉnh Đác Lắc một trong những tỉnh có nhiều lợi thế phát triển nơng nghiệp, đặc biệt là cây càphê nhưng cho đến nay, việc ứng dụng cơng nghệ cao trong phát triển nơng nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Từ năm 2008 đến nay, UBND tỉnh Đác Lắc đã ban hành nhiều chủ trương phát triển cây càphê bền vững trong các khâu như: Ứng dụng kỹ thuật trong vườn ươm để sản xuất các loại giống càphê kháng sâu bệnh và cho năng suất cao; sử dụng phân bón sinh học cho càphê, áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước; ứng dụng cơng nghệ và thiết bị chế biến càphê hòa tan. Tuy nhiên, đến nay diện tích càphê được ứng dụng cơng nghệ cao chỉ dừng lại ở khâu sản xuất giống. Mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước cũng chưa được nhiều hộ dân áp dụng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 29 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Theo quy hoạch, đến năm 2020, tỉnh Đác Lắc sẽ hồn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có quy mơ 30 ha tại Trung tâm giống cây trồng vật ni. Đồng thời, phấn đấu đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao lên hơn 30% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Cụ thể, sẽ xây dựng các vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao trên cây càphê với diện tích 40 nghìn ha, hồ tiêu 3.000 ha, bơ 3.000 ha. Tại tỉnh Lâm Đồng, giai đoạn 2016 2020, sẽ tập trung phát triển cơng nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất xuống dưới 10%, tăng tỷ lệ sản phẩm qua chế biến đạt 40 đến 50% sản lượng; Bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, trong đó có 50% diện tích rau được chứng nhận VietGAP, GlobalGAP 4.3 Mơ hình nơng nghiệp hiện đại ở các địa phương khác Sự gia tăng nhận thức về an tồn thực phẩm, rất nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp với nơng nghiệp xanh và sạch. Theo sự phát triển của xã hội và giàu mạnh của đất nước, đời sống người dân được cải thiện, việc đảm bảo an tồn chất lượng là điều tất yếu. Sản phẩm được gọi là thành cơng khi nghe tới thương hiệu, người tiêu dùng cảm thấy n tâm về chất lượng và an tồn. Nắm bắt nhu cầu ấy, rất nhiều bạn trẻ đã khởi nghiệp để đáp ứng nhu cầu này. Ngày nay có nhiều gương bạn trẻ thành cơng từ nơng nghiệp xanh, sạch. Lê Trường An, chàng tỷ phú Nam Định biến phế thải nơng nghiệp thành tiền tỷ. Từng là một kỹ sư cơ khí có cơng việc ổn định ở Hà Nội nhưng mỗi lần về quê ở Giao Thủy, Nam Định Lê Trường An, sinh năm 1990, luôn trăn trở bởi thực trạng phế thải nông nghiệp như vỏ trấu, rơm rạ, mùn cưa bị người dân mang đi đốt tràn lan, gây ô nhiễm môi trường. Trong một lần đi công tác miền Tây, Trường An được tiếp cận với nhà máy sản xuất củi trấu (loại chất đốt làm từ vỏ trấu) phục vụ sản xuất công nghiệp. Trường An nảy ra sáng kiến về quê hương Nam Định xây dựng nhà máy tương tự. Nghĩ là làm, chàng kỹ sư trẻ quyết định nghỉ việc Hà Nội, Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 30 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” xách ba lơ về q xây dựng dự án sản xuất củi đốt cơng nghiệp từ phế phẩm nơng nghiệp Đầu năm 2013, An quyết định xây dựng nhà xưởng quy mơ 1.000 m2 Chiếc máy đầu tiên, An đặt mua tận trong Nam. Một mình An đi khắp các làng xóm thu mua vỏ trấu, mùn cưa để làm ngun liệu, gõ cửa khắp các nhà máy sản xuất cơng nghiệp để tìm đầu ra cho sản phẩm. Hiện, nhà xưởng của An có 2 máy sản xuất và 10 cơng nhân làm việc thường xun. An nhẩm tính, tổng doanh thu mỗi năm đạt 2 – 2,5 tỷ đồng. An đang gấp rút các cơng đoạn để mua thêm máy và mở rộng quy mơ nhà xưởng Lê Trường An xưởng sản xuất củi trấu sinh học Nguyễn Văn Thắng, Hà Nam, làm giàu từ nuôi chim trĩ đỏ. Nguyễn Văn Thắng sinh năm 1990 ở Lý Nhân, Hà Nam. Tốt nghiệp cấp 3 năm 2009, anh đến giúp việc cho trại ni chim của người chú. Một năm sau, anh về nhà cùng gia đình xây dựng trại ni chim trĩ đỏ với diện tích khoảng 30m2, vốn đầu tư khoảng 3040 triệu đồng "Trang trại của chú mình ni rất nhiều loại chim, cả bán thịt và làm cảnh. Tuy nhiên, mình thấy loại chim trĩ đỏ giá vừa phải, chun bán lấy thịt sẽ dễ tìm đầu ra hơn nên chọn ni", anh kể lý do khởi nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 31 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Ban đầu, anh ni chim nhân giống, rồi mới phát triển dần lên ni thịt, cung cấp giống và chim non. Hiện anh có trại ni rộng khoảng 2.000m2, lúc cao điểm ni trên 1.000 con Anh Thắng cũng chia sẻ, mặt hàng này trước mắt tuy có lãi nhưng người ni cũng khơng nên phát triển đàn một cách ạt mà phải làm dần dần. "Hơn nữa, người ni cũng phải nghiên cứu để nắm bắt tình hình thực tế từng thời điểm mà phát triển số lượng đàn cho phù hợp. Tránh tình trạng nguồn cung q lớn, giá giảm thì khó tránh khỏi thiệt hại", anh cho hay Anh Nguyễn Văn Tiến ở thơn Gia Tiến xã Tân Trung, Bắc Giang được nhiều người biết tiếng là giỏi ni ong lấy mật. Nhờ ham thích nghề ni ong và chịu khó học hỏi, rút kinh nghiệm qua thực tế cơng việc, anh Tiến đã giàu lên từ ni ong, mỗi năm thu trên một trăm triệu đồng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 32 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Đến với nghề ni ong rất tình cờ. Gia Tiến là làng thuần nơng, gia đình chỉ có 5 sào ruộng khóa, thu nhập khơng được bao nhiêu, trong khi đó thơn q vườn đồi rộng, trồng tồn phủ vải thiều, bạch đàn và khơng hiếm những gia đình chỉ ni vài thùng ong, năm cũng thu hàng chục lít mật. Thấy vậy, Nguyễn Văn Tiến đã quyết định tiếp tục làm nghề. Khởi đầu anh ni vài chục thùng, nhờ có kinh nghiệm và chăm chỉ nên đàn ong phát triển nhanh, trong tay anh giờ lúc nào cũng có từ 70 đến 100 đàn ong khỏe Tại Nghệ An – vùng đất hiếu học chịu thương chịu khó: Nghệ An là một trong 12 địa phương đang triển khai dự án LIFSAP (Dự án cạnh tranh ngành chăn ni và an tồn thực phẩm) của Bộ NN&PTNT; kết quả nhiều khả quan, đời sống người dân có nhiều đổi thay. Dự án khơng chỉ tạo hiệu cao cho người chăn ni mà người giết mổ, kinh doanh, sản xuất sản phẩm thịt và tiêu dùng cũng được hưởng lợi. Với mục tiêu tạo nguồn thực phẩm thịt an tồn, đưa các hộ chăn ni tiếp cận khoa học, cơng nghệ chăn ni an tồn, phòng chống dịch bệnh hiệu quả; các hộ tham gia được xây dựng bể biogas, nâng cấp các cơ sở giết mổ gia súc tập trung, chợ bn bán thực phẩm tươi sống… Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 33 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Mơ hình chăn ni trang trại, gia trại đang phát huy hiệu quả ở Diễn Châu Là một xã trọng điểm về chăn ni, Diễn Trung Diễn Châu đã và đang phát triển nhiều mơ hình chăn ni gia súc, gia cầm tạo hiệu quả kinh tế cao Khơng chỉ áp dụng cho 120 hộ chăn ni lợn, gà mà 12 hộ ni tơm khác cũng được đầu tư mương dẫn nước, quy trình ni an tồn. Cùng với đó, Dự án đã thành lập 2 nhóm chăn ni gia súc gia cầm và ni tơm; với nhiệm vụ liên kết giữa các hộ dân và được trang bị đầy đủ các dụng cụ chun dùng cho cơng tác phòng chống dịch bệnh. Theo đó, khi áp dụng nghiêm ngặt quy trình chăn ni sạch, tồn xã Diễn Trung khơng có dịch bệnh trên đàn vật ni, năng suất cao hơn 30% so với trước đây Đặc biệt, trong số gần 30 gương mặt thanh thiếu nhi tiêu biểu tỉnh Nghệ An năm 2016 có đến 11 ơng chủ trẻ những người đã gặt hái được thành cơng trong lĩnh vực nơng nghiệp. Họ là chứng minh sinh động nhất những người trẻ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân để khẳng định mình trên mảnh đất q hương 24 tuổi Đặng Văn Tuấn đã là ơng chủ có tiếng xã Minh Hợp (Quỳ Hợp, Nghệ An), đồng thời cũng là Bí thư đồn thanh niên xóm Minh Cầu. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 34 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Trong năm 2015, tổng thu nhập của gia đình Tuấn lên tới 600 triệu đồng, chủ yếu từ cam, cao su, qt Ơng chủ trẻ Đặng Văn Tuấn bên vườn cam của mình Với sự hỗ trợ từ gia đình, Tuấn kế thừa 9ha đất giao khốn để trồng cao su, cam, qt, chè… với phương châm lấy ngắn ni dài. Vốn là dân “tay ngang”, trong khi đó kỹ thuật chăm bón theo kiểu kinh nghiệm truyền thống khơng phát huy được hiệu quả như mong muốn, Đặng Văn Tuấn phải vừa làm vừa học hỏi dần. Sau 2 năm làm ơng chủ, Đặng Văn Tuấn có thể kể vanh vách sâu nào dùng thuốc gì, giai đoạn phát triển nào thì chăm sóc ra sao. Bên cạnh phát triển kinh tế, mơ hình của Tuấn còn giải quyết việc làm cho gần 20 đồn viên thanh niên Trên thực tế đã có nhiều tấm gương của những người trẻ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân và xây dựng thành cơng các mơ hình phát triển kinh tế ở địa Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 35 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” phương. Họ đã chứng minh rằng, khơng phải cứ đi xa mới lập nghiệp được mà bằng trí tuệ, bằng sức trẻ, bằng bản lĩnh, họ có thể thành cơng, thành danh ngay trên chính mảnh đất q hương mình" Mơ hình ni lợn rừng ở Quỳ Châu, Nghệ An Nơng nghiệp ngày nay khơng phải là việc “ con trâu đi trước, cái cày theo sau”; mà đó là sự nghiên cứu, tìm tòi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào nơng nghiệp, dám vượt qua mọi khó khăn thách thức để thành cơng. Nơng nghiệp ngày này cũng khơng còn là nghề “thu nhập ít, sức lao động cao”. Khơng phải cứ gian thương, sử dụng kỷ xảo mới thành cơng. Từ thực tiễn các mơ hình nơng nghiệp thành cơng bạc tỷ càng chứng tỏ có tâm huyết với nghề, u nghề như chính con đẻ của mình thì sẽ thành cơng III. KẾT LUẬN Nơng nghiệp Việt Nam đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 36 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” thu nhập cho cư dân nơng thơn. Nơng nghiệp đã trở thành ngành sản xuất hàng hố quan trọng, tham gia ngày càng sâu sắc vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nền nơng nghiệp của Việt Nam đã và đang chuyển mạnh từ sản xuất theo mục tiêu số lượng sang hiệu quả và chất lượng, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và bền vững “Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim”. Cốt yếu tơi cho rằng, muốn phát triển nơng nghiệp thì các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và cả người nơng dân đều phải thực tâm với nơng nghiệp. Khơng phải ai làm gì cũng thành cơng, mà họ phải trải qua q trình tìm tòi, nghiên cứu. Cũng khơng phải làm gì bước đầu cũng dễ dàng, để đạt được thành cơng như ngày nay, họ phải trải qua nhiều khó khăn, thách thức Với các mơ hình nơng nghiệp hiện đại, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao. Các sản phẩm nơng nghiệp được thị trường chào đón với sự tin tưởng nhất. Khơng chỉ bản thân người tiêu dùng n tâm, mà người sản xuất cũng thu lợi nhuận lớn. Đó chính là thành quả xứng đáng của những con người dám nghĩ dám làm, dám vượt khó khăn và cốt lõi là họ u nghề, đam mê với nghề, khơng vì chút lợi trước mắt mà tước đi cơ hội lâu dài Ở nước ta, phát triển nơng nghiệp có liên quan mật thiết đến tính bền vững của sự phát triển. Từ xưa nay, nơng nghiệp chưa bao giờ mất đi vai trò vị thế của mình mà chỉ biến tấu các dạng khác nhau. Người làm nơng nghiệp cũng có vai trò hết sức to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim, khơng chạy theo lợi nhuận thì lợi càng thêm lợi Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 37 Bàn luận “ Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim” Tài liệu tham khảo Giáo trình Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Đỗ Kim Chung, NXB nông nghiệp 2009 2. Phát triển và hội nhập: Phát triển Nơng nghiệp nơng thơn trong thời kỳ đổi mới, Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nơng nghiệp nơng thơn, Báo Nơng nghiệp 3. Website của Bộ Nơng nghiệp và PTNT: www.mard.gov.vn 4. Thời báo kinh tế http://kinhdoanh.vnexpress.net/ 5. Các nguồn thơng tin khác Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 38 ... Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 30 Bàn luận “ Làm nông nghiệp phải xuất phát từ trái tim xách ba lô về quê xây dựng dự án sản xuất củi đốt công nghiệp từ phế phẩm nông nghiệp Đầu năm 2013, An quyết định xây dựng nhà xưởng quy mơ 1.000 m2... hộ, đặc dụng đạt 24,9 ngàn ha, tăng 14,6%; Trồng mới rừng sản xuất đạt 220 ngàn ha, tăng 10,4% Xuất khẩu duy tri ở mức trên 30 tỷ USD Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: 7 Bàn luận “ Làm nông nghiệp phải xuất phát từ trái tim Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 12/2015 ... và ổn định chính trị xã hội của đất nước. 1.2 Làm nơng nghiệp phải xuất phát từ trái tim Khi làm bất cứ điều gì thứ nhất phải nói đến chữ "Tâm". Vì tâm ác sẽ làm việc ác, tâm thiện sẽ làm việc thiện, vơ tâm sẽ làm việc thờ