1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 33. Kính hiển vi

3 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

Trần Thị Hải Bài 33: KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo và công dụng của kính hiển vi, nắm được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi; Trình bày được sự tạo ảnh của kính hiển vi và các cách ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực, nắm được cách điều chỉnh kính hiển vi; 2. Kĩ năng: Học sinh nắm được phương pháp xác định ảnh của vật qua hệ thấu kính, qua đó vận dụng để xác định ảnh của vật qua kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực; Thiết lập được công thức đô bội duác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 3. Giáo dục thái độ: Nắm được tác dụng của kính hiển vi, có ý thức học hỏi cách sử dụng kính hiển vị. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Kính hiển vi, cấu tạo và cách sử dụng; 2. Học sinh: Nắm được cách vẽ ảnh của vật qua hệ thấu kính, cách ngắm chừng của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn để. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời kiểm tra bài cũ: 1. Nêu cầu tạo, công thức độ bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận và vô cực? 2. Thiết lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ thấu kính? Viết công thức độ phóng đại của ảnh cuối cùng? *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu yêu cầu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của bạn; *Học sinh lắng nghe giáo viên đặt vấn đề, nhận thức nội dung bài học và hình thành ý tưởng nghiên cứu. Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh quan sát kính hiển vi, kết hợp với mô hình và yêu cầu học sinh mô tả cấu tạo kính hiển vi? *Giáo viên cho học sinh quan sát một vật qua kính hiển vi, đồng thời yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm cấu tạo của kính hiển vi? *Vậy kính hiển vi có công dụng gì? *Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi? *Giáo viên kết hợp với hình vẽ, đồng thời nhấn mạnh đặc điểm của vật kính và thị kính *Học sinh quan sát kính hiển vi, đồng thời thảo luận theo nhóm tìm công dụng và rút ra định nghĩa kính hiển vi: Kính hiển vi là dụng cụ quang học giúp mắt quan sát được ảnh của những vật rất nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông của ảnh với độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với kính lúp. *Học sinh thảo luận theo nhóm, xác định các bộ phận chính của kính hiển vi: + Vật kính L 1 : f 1 rất ngắn ( cỡ vài mm) + Thị kính L 2 : f 2 rất ngắn ( cỡ vài cm) của kính hiển vi? *Giáo viên nhấn mạnh: Thị kính L 2 có tác dụng như kính lúp để quan sát ảnh của một vật tạo bởi vật kính L 1 ; *Giáo viên thông báo khái niệm về độ dài quang học của kính hiển vi: δ=F ' 1 F 2 + Bộ giá đỡ, ốc điều chỉnh. *Học sinh nắm được khái niệm về độ dài quang học của kính hiển vi: δ=F ' 1 F 2 Hoạt động 3: Nghiên cứu sự tạo ảnh của vật qua kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính hiển vi; *Giáo viên phân tích để học sinh thấy rõ được ảnh A 1 B 1 là ảnh thật và ảnh A 2 B 2 là ảnh ảo. *Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tính chất ảnh và vật để xác định vị trí đặt vật AB; *Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hành, xác định ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi; *Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điều kiện để mắt có thể nhìn rõ được vật qua kính hiển vi? *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tìm phương pháp định nghĩa cách ngắm chừng kính hiển vi? *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về quá trình tạo ảnh ở cực viễn của mắt (vô cực) từ đó nêu ý tưởng tìm độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực; *Tại sao chúng ta nên điều chỉnh kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. *Học sinh thảo luận theo nhóm, lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua kính hiển vi: Sơ đồ tạo ảnh: AB → A 1 B 1 → A 2 B 2 (ảo) d 1 d 1 d 2 d 2 ’ *Học sinh thảo luận theo nhóm để phân tích tính chất ảnh A 1 B 1 và A 2 B 2 , qua đó xác định vị trí đặt vật AB và vị trí tạo ảnh của A 1 B 1 ; *Học sinh vẽ hình quá trình tạo ảnh của vật qua kính hiển vi; *Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm điều kiện để nhìn rõ vật qua kính hiển vi; *Câu trả lời đúng: Ảnh cuối cùng A 2 B 2 nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt (từ cực cận đến cực viễn của mắt); *Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Câu trả lời đúng: Khi ngắm chừng ở cực viễn, thì ảnh cuối cùng A 2 B 2 nằm ở cực viễn nên mắt quan sát không cần phải điều tiết do vậy không bị mỏi. *Giáo viên hình thành ý tưởng nghiên cứu quá trình ngắm chừng ở vô cực. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính số bội giác của kính hiển vi. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm mục đích tìm số bội giác kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức tổng quát tính độ bội giác của một dụng cụ quang học; *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh tìm biểu thức tính tanα o ; *Giáo viên yêu cầu học sinh xác định tanα từ hình vẽ; +Giáo viên phân tích và lập luận để học sinh *Học sinh làm việc theo nhóm để xác định được đắc điểm của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: Mắt nhìn ảnh của vật mà không phải điều tiết; *Học sinh liên hệ kiến thức trước để nêu lên được: tanα o = Ñ AB ; *Học sinh dựa vào hình vẽ để thiết lập được: tanα = 2 11 OA BA ' 1 ; *Học sinh thảo luận theo nhóm để thiết lập nm c: tan = 2 11 OA BA ' 1 ; => Giỏo viờn dn dt hc sinh thit lp c: G f ẹ . AB BA tan tan 11 o = = = 21 Gk ; *Giỏo viờn yờu cu hc sinh nhc li khỏi nim v di quang hc ca kớnh hin vi; *Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm vic theo nhúm chng minh c cụng thc bi giỏc kớnh hin vi di dng: G = 21 ff ẹ vi = OC c ; c: ;kG 2 f ẹ = *Hc sinh nhc li khỏi nim di quang hc ca kớnh hin vi; *Hc sinh lm vic theo nhúm theo yờu cu ca giỏo viờn. 21 21 ff ẹ hoùcquang daứi ủoọFF ủaởt == G: Hot ng : Cng c bi hc - nh hng nhim v hc tp tip theo. HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH *Giỏo viờn yờu cu hc c phn túm tt sỏch giỏo khoa trang 212; *Giỏo viờn nhn mnh v trớ t vt cn quan sỏt qua kớnh hin vi; *Giỏo viờn nhn mnh cụng thc tớnh bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng hp ngm chng vụ cc; *Giỏo viờn yờu cu hc sinh v nh lm cỏc bi tp 5,6,7,8/SGK 212; *Hc sinh c ni dung phn túm tt sỏch giỏo khoa trang 212 theo yờu cu ca giỏo viờn; *Hc sinh nm c kin thc; *Hc sinh khc sõu cụng thc tớnh bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng hp ngm chng vụ cc; *Hc sinh ghi nhn nhim v hc tp theo yờu cu ca giỏo viờn; IV. RT KINH NGHIM . . . V. B SUNG . của vật kính và thị kính *Học sinh quan sát kính hiển vi, đồng thời thảo luận theo nhóm tìm công dụng và rút ra định nghĩa kính hiển vi: Kính hiển vi là. thị kính của kính hiển vi; Trình bày được sự tạo ảnh của kính hiển vi và các cách ngắm chừng ở cực cận và ở vô cực, nắm được cách điều chỉnh kính hiển vi;

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w