1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van 6 - ca nam

32 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 1 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TUẦN 1 TUẦN 1 : : TIẾT PPCT: 01 TÊN BÀI: CON RỒNG CHÁU TIÊN (TRUYỀN THUYẾT) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. - Đònh nghóa về truyền thuyết. - Nội dung, ý nghóa của truyền thuyết con rồng, cháu tiên. - Kể lại được truyện hấp dẫn. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (40 phút) Hầu như lòch sử nào cũng bắt đầu bằng truyền thuyết. Đó là những truyền thuyết về thời dựng nước của họ. Ở nước ta, đó là những truyền thuyết về thời các vua Hùng. Vậy người sinh ra vua Hùng là ai? Nguồn gốc của dân tộc ta như thế nào? Truyện “Con Rồng cháu tiên” mà các em học hôm nay chính là lời giải đáp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HS đọc chú thích SGK → GV nhắc lại một số nét chú thích quan trọng? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc theo 3 đoạn→ HS nhận xét bạn đọc → HS đọc lại → GV kết luận? * Hoạt động 3: Em hãy tìm chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? - Lạc Long Quân là người như thế nào? Có nguồn gốc và sinh hoạt ra sao? - Có công lao to lớn gì với nhân dân? - Lạc Long Quân có làm cho em kính phục không? * Âu Cơ có nguồn gốc và hình dạng như thế nào? * Hoạt động 4: Việc kết duyên và sinh con của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Âu Cơ sinh con có bình thường như những người mẹ sinh con khác không? Chứng minh cụ thể? - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Vì sao lại phải chia con? - Họ giải quyết tình thế trắc trở ra sao? - Theo truyện thì người Việt Nam của ta là con cháu I. Chú thích: (SGK) II. Đọc. III. Tìm hiểu văn bản. 1) Tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, của Lạc Long Quân và Âu Cơ: * Lạc Long Quân: - Là một vò thần, nòi rồng ở nước. Con thần Long Nữ, có sức khỏe và tài năng vô đòch. - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. * Âu Cơ: Thuộc dòng tiên, ở trên cạn, con thần nông, sinh đẹp tuyệt trần. 2) Việc kết duyên và sinh con kỳ lạ: - Rồng: nước. Gặp nhau → yêu - Tiên: cạn. → hôn nhân. - Âu Cơ sinh ra một bọc 100 chứng -> Nở 100 con trai khỏe mạnh như thần. - Chia 50 con xuống biển, 50 con lên núi cùng cai quản các phương ⇒ Khó khăn giúp đỡ lẫn nhau. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 2 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn ai? Có nguồn gốc như thế nào? * Hoạt động 5: - Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? - Hãy nói rõ vai trò của các chi tiết đó trong truyện? (Câu hỏi này HS thảo luận -> đại diện nhóm trả lời) * Hoạt động 6: - Truyện con rồng cháu tiên có ý nghóa như thế nào? - Vì sao dân tộc Việt Nam lại có nguồn gốc cao quý là con rồng cháu tiên? ⇒ Rút ra tổng kết của truyện ? + GV gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK – trang 8. + GV hướng dẫn HS kể lại truyện diễn cảm! 3) Chi tiết tưởng tượng kỳ ảo: - Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. - Thần kỳ, linh thiêng hóa về nòi giống, nguồn gốc của dân tộc ta. 4) Tổng kết: - Nghệ thuật: Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo. - Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi → Sự đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. IV. Ghi nhớ: SGK. V. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Lạc Long Quân và Âu Cơ là người như thế nào? Có nguồn gốc ra sao? - Nêu ý nghóa của truyện? - Tổ tiên ta sáng tạo ra truyện này nhằm giải thích điều gì? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Chuẩn bò : Bánh chưng, bánh giầy. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 3 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TIẾT PPCT: 02 TÊN BÀI: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG – BÁNH GIẦY (TRUYỀN THUYẾT) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. - Hiểu được nguồn gốc làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết của dân tộc ta. - Thấy được giá trò của nghề nông và sức lao động đối với cuộc sống. - Kể lại được câu chuyện. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: (5 phút) Kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”. 3. Bài mới: (35 phút) Mỗi khi tết đến, xuân về người Việt Nam chúng ta đã quen thuộc với câu đối nổi tiếng: “Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Bánh chưng, bánh giầy là 2 thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết. Các em có biết 2 thứ bánh đó bắt nguồn từ đâu không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết thắc mắc đó qua văn bản : “Bánh chưng, bánh giầy. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc theo 3 đoạn: . Đ1: Từ đầu -> chứng giám GV nhận xét, sửa . Đ2: Tiếp -> hình tròn sai và góp ý cách . Đ3: Còn lại đọc cho HS. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, thảo luận văn bản qua các câu hỏi phần đọc, hiểu văn bản. - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý đònh ra sao và bằng hình thức gì? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ? (Lang Liêu là người thiệt thòi nhất, Lang Liêu hiểu được ý thần) - Thần đã giúp đỡ LL bằng cách nào? LL đã thể hiện trí thông minh và tài năng của mình qua những việc làm nào? (Thần cho biết giá trò của hạt gạo và hướng cho Lang Liêu sử dụng gạo làm bánh. Lang Liêu đã biết chế tạo ra 2 loại cánh hình tròn và hình vuông). I. Đọc, chú giải (SGK) II. Tìm hiểu văn bản. 1) Vua Hùng truyền ngôi: - Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã yên, đất nước ổn đònh, vua cha đã già. - Ý đònh: Người nối ngôi phải nối trí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức: Câu đố (ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. 2) Lang Liêu được nối ngôi: - Là người thiệt thòi nhất. - Hiểu được ý nghóa của thần. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 4 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn - Vì sao 2 thứ bánh của LL được vua chọn để tế trời, Đất Tiên Vương và LL được nối ngôi? (Hai thứ bánh thực tế “đề cao giá trò nghề nông, hạt gạo” và 2 thứ bánh có ý nghóa sâu xa tượng trưng cho trời, đất, muôn loài) * Hoạt động 3: Câu truyện muốn giải thích điều gì ? và thể hiện ý nghóa gì? (HS đọc ghi nhớ) (Giải thích nguồn gốc, sự vật, phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, tượng trưng trời, đất, sự đùm bọc của nhân dân, đề cao lao động nghề nông. * Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập qua câu hỏi ở SGK. IV. Ghi nhớ: SGK. V. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Nêu ý nghóa của truyện. - Tập kể diễn cảm. 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Chuẩn bò : Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 5 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TIẾT PPCT: 03 TÊN BÀI: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. - Nắm được khái niệm từ. - Nhận biết đơn vò cấu tạo từ và các kiểu cấu tạo từ như từ đơn, từ phức và sử dụng từ. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (40 phút) Trong cuộc sống, khi giao tiếp muốn mọi người hiểu nhau ta phải dùng từ ngữ tạo thành câu để diễn đạt, nhưng chúng ta lại không biết từ là gì và từ có cấu tạo ra sao. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GVHD HS phân tích ví dụ. * Hoạt động 2: Trong câu: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ? (có 6 tiếng và 3 từ) - Chín từ đó kết hợp với nhau tạo nên đơn vò nào trong văn bản? (đơn vò câu) - Vậy từ mục đích sử dụng để làm gì? (tạo câu) - Các đơn vò được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? (Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? Khi nào một tiếng được coi là một từ?) [Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu, tiếng dùng độc lập khi có thể dùng trực tiếp tạo nên câu] ⇒ Vậy từ là gì? (Từ là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.) - HS đọc nghi nhớ 1 ở SGK. * Hoạt động 3: GV ghi ví dụ lên bảng (SGK/13) - Trong câu có bao nhiêu từ một tiếng, 2 tiếng? (12 từ một tiếng, 4 từ 2 tiếng) - Ở tiểu học các em đã học về từ đơn, từ phức. Vậy thế nào là từ đơn, từ phức? - Những từ: Trồng trọt và chăn nuôi, báng chưng, bánh giầy có gì giống và khác nhau? (giống: có 2 tiếng tạo thành, khác: Trồng trọt có quan hệ láy âm giữa 2 tiếng I. Tìm hiểu bài : SGK II. Bài học : 1) Từ là gì? - Từ : Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. - Tiếng : Thần, dạy dân, cách, và. → Tiếng là đơn vò cấu tạo nên từ. → Từ là đơn vò cấu tạo nên câu. * Ghi nhớ : Xem SGK 2) Cấu tạo của từ tiếng việt: VD: Từ đây nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy. - Từ đơn : Từ, đây, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. - Từ phức : Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 6 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn còn 3 từ kia có quan hệ về nghóa) → Vậy từ có quan hệ với nhau về nghóa giữa các tiếng gọi là từ gì? (từ ghép) - Từ có quan hệ với nhau về mặt láy âm giữa các tiếng gọi là từ gì? → GV chốt vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK. * Hoạt động 4: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,4 ở SGK. - GV củng cố, nhận xét → kết luận đúng? - Từ láy : Trồng trọt. * Ghi nhớ : Xem SGK III. Luyện tập. Bài 1: a. Thuộc kiểu từ ghép. b. Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống c. Cha mẹ, chú bác, cậu mợ, vợ chồng … Bài 2: - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, chú thím. - Theo thứ bậc: Chú cháu, cậu cháu, cha anh, cha con … Bài 4: Thút thít là tiếng khóc. VD: nức nở, nỉ non, sụt sòt, tỉ tê. 4. Củng cố: (3 phút) - Đơn vò tạo từ Tiếng Việt là gì? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? - Từ láy và từ ghép khác nhau như thế nào? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Làm bài tập 3, 5 SGK/14, 15. - Chuẩn bò : Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 7 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TIẾT PPCT: 04 TÊN BÀI: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. - Nắm được mục đích của giao tiếp trong đời sống, khái niệm của văn bản và 6 kiểu văn bản ứng với từng phương thức biểu đạt. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: (5 phút) Xem phần chuẩn bò của học sinh. 3. Bài mới: (35 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm thế nào? (giao tiếp). - Còn khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm thế nào? (lập văn bản có chủ đề thống nhất, mạch lạc) * HS đọc 2 câu ca dao và trả lời câu hỏi: - Câu ca dao sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa? Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa? (nêu lời khuyên, chủ đề là giữ chí cho bền, câu 2 nói rõ thêm cho câu nêu ý chủ đề làm rõ ý cho câu nói ở trước → Câu ca dao có thể coi là một văn bản.) - Lời phát biểu bức thư có phải là văn bản không? Vì sao? ( Phải, vì là chuỗi lời nói có chủ đề xuyên suốt). Vậy thế nào là văn bản? (HS đọc ghi nhớ 2) * Hoạt động 2: - Cho HS nhận dạng các văn bản và mục đích giao tiếp của từng văn bản theo bảng tổng hợp/ trang 16? - Văn bản có bao nhiêu kiểu? (6 kiểu) đó là những kiểu nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính - công vụ). - Hướng dẫn HS làm bài tập/ trang 17 để nhận diện một số kiểu văn bản ứng với phương thức biểu đạt phù hợp. I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức: 1) Văn bản và mục đích giao tiếp. a. Mục đích giao tiếp: Biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng. b. Văn bản: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. ⇒ Một văn bản có chủ đề: “Giữ chí cho bền” * Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, sử dụng phương thúc biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. 2) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: - Văn bản tự sự. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghò luận. - Văn bản thuyết minh. - Văn bản hành chính - công vụ. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 8 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS luyện tập ? (HS thảo luận). - Nhận xét, gợi ý và đánh giá phần trả lời của HS. II. Luyện tập. * Bài 1: a.Tự sự. b. Miêu tả. c. Nghò luận. d. Biểu cảm. e. Thuyết minh. * Bài 2: Văn bản tự sự. 4. Củng cố: (3 phút) - Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Có mấy kiểu văn bản? Đó là những kiểu nào? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học thuộc bài. - Chuẩn bò : “Thánh Gióng”. Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 9 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TUẦN 2 TUẦN 2 : : TIẾT PPCT: 05 + 06 TÊN BÀI: THÁNH GIÓNG (TRUYỀN THUYẾT) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. - Cảm nhận được về biểu tượng của lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết chống xâm lăng của người Việt cổ và ước mơ về hình tượng một người anh hùng đánh giặc cứu nước. Kể lại được truyện hấp dẫn. - HS kể lại được câu chuyện. II. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: (5 phút) Em hãy kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”. Qua câu truyện nhân dân ta mơ ước điều gì ? 3. Bài mới: (35 phút) “Ôi sức trẻ xưa chai phù Đổng Vươn vai lớn bỗng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đánh giặc Ân”. Lời đoạn thơ giới thiệu cho chúng ta về hình ảnh một người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng trai ấy là ai? Văn bản học ngày hôm nay giúp các em hiểu rõ về hình ảnh đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Chia 5 đoạn cho HS đọc. Vừa đọc vừa giải thích chú giải. * Hoạt động 2: Lê Lợi sinh ra có sắc đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm. Nguyễn Huệ khi ra đời có 2 con hổ ngồi chầu 2 bên. Còn Thánh Gióng khi ra đời như thế nào? (Bà mẹ ướm thử vết chân lạ → thụ thai → 12 tháng sau sinh ra Thánh Gióng, lên ba chưa biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đó) + GV hướng dẫn HS thảo luận câu 2: - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Điều đó thể hiện ý thức gì? (Tiếng nói đòi đánh giặc, ca ngợi ý thức đánh giặc chống ngoại xâm) - Việc bà con góp gạo nuôi Gióng có ý nghóa gì? (Tăng sức mạnh của Gióng, ca ngợi tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân). - Hình tượng Gióng sau khi nói lời đánh giặc được miêu tả như thế nào trong văn bản? Tại sao Gióng I. Đọc, chú thích: SGK. II. Tìm hiểu văn bản. 1) Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo - Sự ra đời kỳ lạ của Gióng: Từ vết chân lạ, lên 3 chưa biết nói, cười, đặt đâu nằm đấy. - Nghe sứ giả rao lớn nhanh như thổi. - Thắng giặc bay về trời. ⇒ Ước mơ về người anh hùng cứu nước. 2) Tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết dân tộc. - Nhân dân góp gạo nuôi chú bé. - Góp sắt rèn vũ khí. - Góp sức lực đánh giặc. → Người anh hùng Gióng mang sức mạnh của Nguyễn Tấn Phan Hoàng Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 10 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122.366.2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn được miêu tả phi thường như vậy? Điều đó nhằm mục đích gì ? (lớn như thổi trở thành một tráng só thể hiện tính chất phi thường của người anh hùng để đáp ứng nhiệm vụ cứu nước.) * Vũ khí đánh giặc của Gióng có gì lạ? Chi tiết đó mang ý nghóa gì đối với công cuộc phát triển đất nước? (Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt → Sự quan trọng của khoa học kỹ thuật, tre gắn liền với đất nước) - Thắng giặc Thánh Gióng đã làm gì? Tạo sao Gióng không ở lại nhận phần thưởng? (Bay về trời → Để lại hình ảnh bất tử cho quê hương.) * Hoạt động 3: Vậy nhân dân ta ước mơ điều gì qua hình tượng Tháng Gióng? (ước mơ về hình ảnh người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ Tổ quốc) * Hoạt động 4: - Cho HS kể lại truyện Thánh Gióng. cộng đồng, thiên nhiên và khoa học kỹ thuật. III. Ý nghóa: Xem ghi nhớ SGK/ trang 23. IV. Luyện tập. 4. Củng cố: (3 phút) - Câu truyện Thánh Gióng mang ý nghóa như thế nào? 5. Dặn dò: (2 phút) - Học bài phần ghi nhớ, tập kể lại truyện diễn cảm. - Chuẩn bò : “Từ mượn”. Nguyễn Tấn Phan Hoàng [...]... phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1d, 2 SGK/ trang 46 - Chuẩn bò: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 26 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122. 366 .2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn TIẾT PPCT: 15 + 16 TÊN BÀI: TÌM HIỂU ĐỀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / I Mục tiêu: Giúp HS hiểu - Biết... phanhoang20082008@yahoo.com.vn - Tre gắn bó với dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến đấu và giải phóng dân tộc như thế nào? - Đoạn kết tác giả hình dung về vò trí của cây tre trong tương lai và trong thời kì công nghiệp hoá như thế nào? * Hoạt động 6: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 7: - GV hướng dẫn HS luyện tập ở SGK -> HS nhận xét -> GV kết luận lao động, tre anh hùng chiến đấu - Làm nhạc bằng tre -> Nhân hóa => ca ngợi... Việt Nam - Tre có mặt khắp mọi nơi, bao bọc xóm làng - Dưới bóng tre người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, sinh sống, giữ nền văn hóa - Tre như cánh tay của người nông dân Việt Nam - Tre gắn với con người trong mọi lứa tuổi - Tre gắn bó với cuộc chiến đấu => Tre gắn bó với cả cuộc đời người nông dân từ khi lọt lòng -> nhắm mắt xuôi tay 4 Củng cố: (3 phút) - Cây tre có phẩm chất như thế nào? - Sự gắn... luận) - Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh - Dàn bài: 3 phần + Mở bài: Câu đầu tiên + Thân bài: Các câu tiếp theo + Kết bài: Câu cuối - So sánh với truyện về Tuệ Tónh + Giống: - Kể theo trật tự thời gian - Bố cục rõ ràng - Ít hành động, nhiều đối thoại + Khác: - Nhân vật trong truyện phần thưởng ít - Chủ đề về truyện Tuệ Tónh nằm ngay phần mở bài, còn truyện phần thưởng phải suy đoán 4 Củng cố: (3 phút) -. .. - Học thuộc phần ghi nhớ - Xem lại các văn bản tự sự đã học - Chuẩn bò viết bài tập làm văn số 1 Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 28 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122. 366 .2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 29 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122. 366 .2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn... cứng, dẻo - Nội dung ca ngợi cây tre như thế nào? * Hoạt động 5: - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể dai, vững chắc hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và - Chiến đấu, giữ làng, giữ nước … - Tre hi sinh để bảo vệ con người, tre anh hùng trong cuộc sống hàng ngày? Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 30 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122. 366 .2000... Ra-đi-ô, In-tơ-nét (Trung Quốc) - Ấn Âu đã được viêt hoá: Ti vi, xà phòng, ga - HS đọc một số từ, câu 3 trang 24 và cho biết từ nào - Hán: Sứ giả, giang sơn, gan … mượn từ tiếng Hán? Tiếng Ấn - Âu? - Em có nhận xét gì về cách viết từ mượn? (từ mượn II Nguyên tắc mượn từ do việt hoá viết như từ thuần việt, từ mượn chưa được - Làm giàu ngôn ngữ dân tộc việt hóa hoàn toàn khi viết nên dùng dấu gạch ngang - Không... phẩm I Đọc, chú thích: (SGK) - Hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc -> GV II Đại ý: Tre là người bạn thân thiết của nông nhận xét dân Việt Nam, tre có nhiều biểu tượng và nhiều * Hoạt động 2: - Nêu đại ý của bài? phẩm chất qúi báu * Hoạt động 3: - Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn? III Bố cục: 2 đoạn 1 Từ đầu -> của tre: Tre là bạn thân của nông Ý mỗi đoạn? * Hoạt động 4: - Trong đoạn 1 của bài văn... niệm ngày thơ ấu - Những đề nào nghiêng về kể người? (2, 6) 4 Ngày sinh nhật của em - Những đề nào nghiêng về kể việc? (1, 3, 4, 5) 5 Quê em đổi mới - Vậy khi tìm hiểu đề các em phải làm gì để xác đònh 6 Em đã lớn rồi đúng yêu cầu của đề? (đọc kó đề) ⇒ Đọc kó đề II Cách làm bài văn tự sự * Hoạt động 2: - Tìm hiểu đề: Xác đònh rõ ý của đề - GV chọn đề 1 để HS thực hiện các thao tác khi làm - Lập ý: Xác... Nguyễn Tấn Phan Hoàng Giáo án Ngữ Văn 6 Trang 20 Để sở hữu bộ giáo án Ngữ Văn 6 thì chỉ cần nộp 300.000 vào số 0122. 366 .2000 Email: phanhoang20082008@yahoo.com.vn năm dâng nước đánh Sơn Tinh) - GV: Truyện hấp dẫn, thú vò hay không là do 6 yếu tố trên tạo nên - Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý nghóa gì? (Con người có thể chiến thắng được thiên tai, lũ lụt) - Có thể để cho Thủy Tinh thắng Sơn . thức biểu đạt: - Văn bản tự sự. - Văn bản miêu tả. - Văn bản biểu cảm. - Văn bản nghò luận. - Văn bản thuyết minh. - Văn bản hành chính - công vụ. Nguyễn. Ra-đi-ô, In-tơ-nét. - Ấn Âu đã được viêt hoá: Ti vi, xà phòng, ga. - Hán: Sứ giả, giang sơn, gan … II. Nguyên tắc mượn từ. - Làm giàu ngôn ngữ dân tộc. -

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - van 6 - ca nam
o ạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 1)
Hình tượng Tháng Gióng? (ước mơ về hình ảnh người  anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ  Toồ quoỏc) - van 6 - ca nam
Hình t ượng Tháng Gióng? (ước mơ về hình ảnh người anh hùng mang sức mạnh cộng đồng, có ý thức bảo vệ Toồ quoỏc) (Trang 10)
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh k/h miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. - van 6 - ca nam
m được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh k/h miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu (Trang 29)
- Đoạn kết tác giả hình dung về vị trí của cây tre trong tương lai và trong thời kì công nghiệp hoá như thế  nào? - van 6 - ca nam
o ạn kết tác giả hình dung về vị trí của cây tre trong tương lai và trong thời kì công nghiệp hoá như thế nào? (Trang 30)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - van 6 - ca nam
o ạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w