- Tìm hiểu đề: Xác định rõ ý của đề. - Lập ý: Xác định sự việc, nhân vật của đề. - Lập dàn ý: Xây dựng bố cục: 3 phần. + Mở bài.
+ Thân bài. + Kết bài.
- Viết thành văn.
- Kiểm tra, đọc lại bài, sửa chữa những chỗ sai sót.
Nguyễn Tấn Phan Hoàng
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
tên hồ Hoàn Kiếm. _ Lập dàn ý:
_ Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và đất nước việc Long Vương cho mượn gươm.
_ Thân bài: Kể diễn biến sự việc.
_ Kết bài: Việc trả gươm và việc giải thích tên hồ. * GV: Sau khi lập dàn ý xong, các em sẽ viết thành văn, rồi kiểm tra lại bài làm của mình.
- Em hiểu “Viết bằng lời văn của em” là như thế nào? (tức là không phải chép lại nguyên xi nội dung văn bản)
- Vậy lập ý là xây dựng những vấn đề gì? (xác định nhân vật, sự việc, chủ đề)
- Bố cục được thực hiện qua phần lập dàn ý cho văn bản tự sự có mấy phần? Từng phần giới thiệu những vấn đề gì?
- Sau khi xây dựng bố cục xong em phải làm gì? (viết thành văn)
- Làm bài xong các em có nên đọc lại để kiểm tra bài hay không? Vì sao? (chữa lại những lỗi sai của bài)
* Hoạt động 3: GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố: (3 phút)
- GV nhắc lại những nét cơ bản của tiết học.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài và chuẩn bị phần luyện tập.
TIẾT 2:
1. Bài cũ: Nhắc lại những bước làm một bài văn tự sự* Hoạt động 4: GV cho HS luyện tập (SGK) * Hoạt động 4: GV cho HS luyện tập (SGK)
(HS thảo luận truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh)
- Gọi đại diện 1 nhóm 4 em lên nói trước lớp → GV sửa → kết luận. III. Luyện tập. 2. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ SGK. 3. Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem lại các văn bản tự sự đã học. - Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1.
TUẦN 28TUẦN 28 TUẦN 28
TIẾT PPCT:109
TÊN BAØI: CÂY TRE VIỆT NAM
(THÉP MỚI) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gán bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam -> Tre trở bằng một biểu tượng của Việt Nam.
- Nắm được đặc điểm nghệ thuật của bài kí giàu chi tiết và hình ảnh k/h miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu ý nghĩa bài văn “Cô Tô” của Nguyễn Tuân.
3. Bài mới:(35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: GV nêu vài nét về tác giả, tác phẩm. - Hướng dẫn HS đọc -> GV đọc mẫu -> HS đọc -> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: - Nêu đại ý của bài?
* Hoạt động 3: - Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?
* Hoạt động 4: - Trong đoạn 1 của bài văn tác giả đã ca ngợi phẩm chất của cây tre như thế nào?
- Tìm thêm ở các đoạn sau của bài văn tác giả thể hiện và nhấn mạnh thêm nhiều nét phẩm chất đáng qúi của cây tre như thế nào?
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
- Nội dung ca ngợi cây tre như thế nào?
* Hoạt động 5: - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày?