Đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật ở lưu vực hồ chứa nước Phú Ninh – tỉnh Quảng Nam nhằm định hướng sử dụng hợp lý

7 43 0
Đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật ở lưu vực hồ chứa nước Phú Ninh – tỉnh Quảng Nam nhằm định hướng sử dụng hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đánh giá thực trạng của sự đa dạng của khu hệ thực vật ở lưu vực hồ, làm cơ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng lâu bền hồ chứa. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

28(3): 33-39 9-2006 Tạp chí Sinh học đánh giá tính đa dạng thảm thực vật lu vực hồ chứa nớc phú ninh - tỉnh quảng nam nhằm định hớng sử dụng hợp lý Trần Văn Thụy Trờng đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Đinh thị phơng anh, nguyễn thị đào Trờng đại học S phạm Đà Nẵng Vũ văn cần Viện Điều tra quy hoạch rừng Hồ chứa nớc Phú Ninh tỉnh Quảng Nam công trình trọng điểm quốc gia khu vực Trung Trung bộ, đợc khởi công xây dựng vào hoạt động hai mơi năm Theo thiết kế, hồ có lu vực nằm hoàn toàn sờn phía bắc Núi Thành với hầu hết diện tích lu vực có địa hình núi thấp, đồi bát úp lợn sóng thung lũng xen kẹp chúng Vùng núi thấp cã ®é cao tõ 100 m tíi 1391 m tËp trung xã Tam Trà, Tam Mỹ, chiếm tỷ lƯ 36% diƯn tÝch cđa l−u vùc Vïng h¹ du ven hồ có cấu trúc địa hình đồi dạng bát úp lợn sóng, độ cao trung bình từ 40-100 m, chiếm diện tích khoảng 45% Nằm dãy núi đồi thung lũng canh tác n«ng nghiƯp, chiÕm diƯn tÝch 19% KhÝ hËu l−u vùc lòng hồ thuộc khí hậu nhiệt đới, có hai mùa Ýt râ rƯt, mïa m−a nhiỊu vµ mïa Ýt m−a Các tháng tập trung lợng ma cao tháng 1, 6, 8, 12, c¸c th¸ng Ýt m−a tháng 2, 5, 7; lợng ma trung bình năm gần 4000 mm Đây điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phát triển, đồng thời nhân tố bất lợi gây nên biến động lớn dòng chảy mặt lu vực thảm thực vật bị tác động Hiện tại, biến động cao trình lòng hồ đạt tới gần 15 m, hệ thống sông suối lu vực đơn giản, lợng ma lu vực lớn, bề mặt l−u vùc phøc t¹p Cho tíi nay, sau thêi gian dài vào hoạt động, hồ Phú Ninh thể rõ vai trò tích cực đời sống kinh tế-xã hội Hồ góp phần chủ động tới tiêu cho toàn vùng hạ du dải ven biển, ổn định canh tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng mạng lới giao thông thủy cự ly ngắn, tạo điều kiện thuận lợi phần cho ngời dân ven hồ giao lu buôn bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ du lịch Nhà máy thủy điện tạo điện phục vụ cho nông nghiệp sinh hoạt địa phơng Bên cạnh mặt tích cực thách thức công trình trớc quy luật tự nhiên; tuổi thọ công trình, tác động tiêu cực môi trờng lu vực tới lòng hồ, đặc biệt trình bồi lắng lòng hồ gây nên hàng loạt nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Trong hệ thống nh vậy, cần đợc mô hình tối u cho phát triển tự nhiên, kinh tế-xã hội địa phơng, từ định hớng giải pháp sử dụng lâu bền hå Phó Ninh tỉng thĨ m«i tr−êng l−u vùc Muốn làm đợc điều đó, cần có khảo sát đánh giá nhân tố môi trờng mà đa dạng sinh học giữ vị trí đặc biệt quan trọng Nó định trực tiếp tới nhiều điều kiện sinh thái khu vực Chính vậy, phải đánh giá thực trạng đa dạng khu hệ thực vật lu vực hồ, làm sở khoa học cho việc định hớng sử dụng lâu bền hồ chứa I phơng pháp nghiên cứu Thời gian Đề tài đợc tiến hành hai năm 2005 2006 Các đợt khảo sát đợc thực hai lần: tháng năm 2005 tháng năm 2006, đợt điều tra 10 ngày 33 T liệu + Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000: sử dụng để kiểm tra định vị đối tợng thực địa (bằng GPS địa bàn); lập hệ thống điểm lấy mẫu, tuyến khảo sát + T liệu viễn thám: ảnh vệ tinh LANDSAT - TM tổ hợp màu giả băng 2, 3, 4, có độ phân giải mặt đất 30 m + T liệu khảo sát thực địa: gồm t liệu khảo sát, định loại, mô tả, tài liệu thành phần loài, cấu trúc thảm thực vật, hệ thực vật Các kết giám định loài theo phơng pháp chuyên gia thực địa Phơng pháp a Phân tích thảm thực vật Các nguyên tắc để phân tích thảm thực vật vùng nghiên cứu đợc áp dụng nh sau: nguyên tắc cấu trúc hình thái UNESCO - 1973; nguyên tắc cấu trúc thành phần loài thực vật Wittaker-1962; phơng pháp viễn thám, xử lý ¶nh vƯ tinh LANDSAT-TM ph©n tÝch th¶m thùc vËt lu vực b Phân tích đánh giá đa dạng hệ thực vật - Thành phần loài: số lợng loài đợc vào: mẫu vật thu thập đợc, kết quan sát trực tiếp thực địa tham khảo tài liệu [1, 7, 11] - Đánh giá chất sinh thái khu hệ thực vật: dựa nguyên tắc phân chia dạng sống Raunke (1937) [12] - Đánh giá mức độ giàu loài quý hiếm: theo IUCN, 2006 Sách Đỏ Việt Nam 1996, loài có giá trị kinh tế theo Prosea, 1995 ii kết thảo luận Thực trạng thảm thực vật lu vực tác động tới hồ Phú Ninh a Thảm thực vật tự nhiên Gåm qn hƯ: a Qn hƯ rõng rËm th−êng xanh nhiệt đới a ma vùng đồi núi thuộc ®ai ®Êt thÊp ë ®é cao d−íi 800 m Qn hệ thể khảm, tập hợp 34 quÇn x· thø sinh cã cïng nguån gèc tõ mét kiểu rừng rậm nguyên sinh trớc Các quần xã chÝnh qn hƯ gåm: - Rõng rËm th−êng xanh nhiệt đới a ma rộng bị tác động Chỉ rải rác đôi chỗ, không liên tục với diện tích; phân bố thành mảnh dải nhỏ, chủ yếu độ cao từ 400 m ®Õn 800 m thuéc phÝa nam cña l−u vùc, vïng xung u cđa l−u vùc thc x· Tam Trµ phần xã Tam Mỹ Đây vùng nghiên cứu trọng tâm có ý nghĩa cao tính đa dạng sinh học Cấu trúc sinh học: rừng thờng có cấu trúc tầng, hãn hữu có tầng Tầng vợt tán A1 tha thớt; đôi chỗ sót lại nhiều cá thể bị chết chặt chọn, khai thác rễ làm tinh dầu (Cinnamomum balansae) Những sót lại thờng dạng độc lập, không vai trò sinh thái, có đờng kính thân 50 cm chiều cao 30 m Tầng A2 gồm có đờng kính bé ( 30 cm), số lợng cá thể mật độ cá thể dày hơn, tạo tầng tán u sinh thái liên tục Cả hai tầng gồm loài thờng xanh rộng trung sinh a ẩm thống trị tuyệt đối; vỏ thờng mỏng; có bạnh vè; chồi vẩy chồi loài có vẩy chồi bao bọc Tầng gỗ dới tán A3 thờng tha, gồm gỗ nhỏ có đờng kính thân 10 - 18 cm chiều cao trung bình - 15 m Tầng bụi tơng đối rõ, với non tái sinh loài bụi xâm nhập, có chiều cao m Mật độ trung bình từ 2000 - 3000 cây/ha Tầng cỏ đa dạng, gồm phổ biến loài thân thảo Hiện tợng bì sinh phổ biến tầng gỗ Dây leo tơng đối nhiều, tạo nên gian tầng đặc trng cho rừng nhiệt đới Thành phần loài: tầng A1 không liên tục, đôi chỗ sót lại loài chò Parashorea stellata Kurz.; xến đỏ Shorea roxburghii G Don (Dipterocarpaceae); l−êi −¬i Scaphium macropodium (Miq.) Beumec (Sterculiaceae); s©ng Pometia pinnata J R et G Fort (Sapindaceae) Mật độ cá thể phân bố tha thớt, đôi chỗ vắng mặt Tầng A2 - tầng u sinh thái tơng đối liên tục phong phú Trên sờn có tầng đất pheralit vàng đỏ dày, loài u ghi nhận gồm: trám trắng Canarium album (Lour.) Raeush ex DC.; trám chim Canarium parvum Leenh (Burseraceae); huûnh Tarrietia cochinchinensis (Pierre) J Kost (Sterculiaceae); gô lau Sindora tonkinensis A Chev ex K et S S Larsen (Caesalpiniaceae) (hiếm, giữ vai trò sinh thái quan träng); chuån Garcinia merguensis Wight; bøa cäng Garcinia oblongifolia Champ ex Benth (Guttiferaceae); chÑo tÝa Engelhardtia roxbughiana Wall (Juglandaceae); mít nài Artocarpus rigidus Blume; đa Ficus sp (Moraceae); máu chó dày Knema pachycarpa De Wilde (Myristicaceae) nơi gần đờng khe nớc cạn, xuất phong phú loài thị Diospyros spp (Ebenaceae); côm láng Elaeocarpus nitidus Jack; côm hoa nhỏ E parviflorus Gagnep (Elaeocarpaceae) Tầng A3 phân biệt rõ, thờng xâm nhập với A2 tạo thành tầng liên tục Các loài gỗ chủ yếu loài thờng gặp có chiều cao 15 m nh−: nhäc Polyalthia sp (Annonaceae); sæ hèc c¬ Dillenia hookeri Piene; sỉ ngò th− D pentagyna Roxb (Dilleniaceae); loài sung đa Ficus spp (Moraceae); loài máu chó Knema spp (Myristicaceae); sảng Sterculia lanceolata Cav (Sterculiaceae); dung trung Symplocos annamensis Noot (Symplocaceae); ba tầu Alangium chinense (Lour.) Rehder (Alangiaceae); chßi mßi nam Antidesma cochinchinensis Gagnep (Euphorbiaceae); mán đỉa Archidendron clypearia (Jack.) I L Nielsen (Mimosaceae) nơi ẩm ven suối cạn khe nớc, phổ biến loài trâm Syzygium spp (Myrtaceae); gáo trắng Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser (Rubiaceae) Tầng bụi cỏ tơng đối tha thớt Các loài thuộc tầng chủ yếu thuộc họ Rubiaceae (Lasianthus, Mussaenda, Ixora ), Rutaceae (Euodia, Clausena), Melastomataceae (Melastoma, Memecylon), Fabaceae (Archidendron, Acacia), Euphorbiaceae (Mallotus, Alchornea ), Apocynaceae (Wrightia), Annonaceae (Fissistigma; Xylopia…), Cyatheaceae (Cyathea) Polypodiaceae (Drynarya, Aglaomorpha), Pteridaceae (Pteris), Arecaceae (gåm nhiều loài thuộc chi arenga, Caryota, Calamus, Licuala), Costaceae (Costus), Musaceae (Musa), Zingiberaceae (Alpinia ) D©y leo phỉ biÕn, tạo thành gian tầng rõ nét, đặc trng cho rừng bị tác động Các loài quan trọng thuộc vỊ c¸c hä Fabaceae, Ancistrocladaceae, Annonaceae, Cucurbitaceae, Vitaceae, Araceae, Smilacaceae vài loài hạt trần thuộc họ Gnetaceae Thực vật bì sinh, ký sinh bán ký sinh phong phú, chủ yếu sống nhờ gỗ thuộc tầng A1, A2 Các loài thờng gặp thuộc họ Aspleniaceae, Loranthaceae Quần xã có ý nghĩa chống xói mòn cao nhất, kể xói mòn tiềm xói mòn thực Tuy nhiên, tỷ lệ diện tích quần xã tổng diện tích tự nhiên nhỏ, khoảng 1%, không phát huy đợc hiệu - Rừng rậm thờng xanh nhiệt đới a ma bị tác động mạnh Chiếm diện tích lớn so với loại rừng tự nhiên có khu vực (khoảng 4%) Phân bố sờn dốc có ®é cao ≤ 800 m, thuéc vïng xung yÕu phÝa nam lu vực Chúng đợc hình thành bị chặt phá, khai thác đợc bảo vệ phục hồi Cấu trúc rừng bị phá vỡ nặng nề Phần lớn gỗ tầng A1 vắng mặt; tầng u sinh thái A2 liên tục, bị loài a sáng, chịu hạn xâm nhập, lấn chiếm nơi sống, tạo nên cấu trúc hỗn tạp, đan xen với loài sót lại Vai trò loài họ Đậu, Thầu dầu, Máu chó, Trâm, Bứa, Du thể rõ cấu trúc thành phần loài quần xã Có thể thống kê loài sau: ràng ràng hải nam Ormosia hainanensis Gagnep.; vạng Endospermum chinense Benth.; loài ba soi Macaranga spp.; ba bÐt Mallotus sp.; sßi tÝa Sapium discolor (Benth.) Muell.-Argent; máu chó Knema sp.; trâm Syzygium sp.; thành ngạnh Cratoxylon formosum (Jack.) Dyer; hu ®ay Trema orientalis (L.) Blume ven suối thấy phổ biến loài Ficus spp (Moraceae), phay Duabanga grandiflora (Roxb ex DC.) Walp (Sonneratiaceae) C¸c loài thuộc quần xã rừng nguyên sinh trớc sót lại thờng dạng tái sinh có kích thớc nhỏ Tầng dới tán tơng đối dày, gồm loài gỗ non tái sinh bụi xâm nhập Cây non tái sinh chủ yếu thuộc gỗ hai tÇng A1, A2 cđa qn x· rõng tr−íc nh kền kền, chò chỉ, gội Các loài bụi, chủ yếu tái sinh chỗ xâm nhập thuộc họ 35 Melastomataceae, Myrsinaceae, Verbenaceae Dây leo, bì sinh cỏ suy giảm, tha thớt Trên số diện tích ẩm, tán mở, xuất nhiều chuối rừng (Musaceae), dơng xỉ (Pteridaceae) đại diện họ Cau Arecaceae Đây quần xã tính đa dạng sinh học cao Nếu đợc bảo vệ nghiêm ngặt, chắn nguồn gien đa dạng phong phú đợc phục hồi Cũng nh quần xã trên, quần xã có khả chống xói mòn tơng đối tốt Nếu đợc bảo vệ phục hồi mở rộng diện tích, phát huy đợc hiệu cho lu vực - Trảng bụi thứ sinh, thờng xanh rộng Là trạng thái thoái hóa mạnh loạt diễn thế, tồn diện tích rừng bị chặt trắng, lặp lặp lại Thành phần loài chÝnh gåm bï cu vÏ Breynia fructicosa (L.) Hook f.; thành ngạnh Cratoxylon formosum (Jack) Dyer; mua Melastoma sp.; cỏ lào Chromolaena odorata (L.) King et Robinson Các loài hòa thảo thuộc họ Poaceae có mặt (dới 25%) nh cá tranh Imperata cylindrica (L.) P Beauv.; lau Saccharum spontaneum L. Nhìn chung, quần xã phân bố tơng đối rải rác, xuất hiên diện tích hoang hóa sau nơng rẫy khai thác, khả tái sinh, khoanh nuôi tự nhiên theo phơng thức bổ sung loài gỗ địa có nguồn gốc chỗ Khả chống xói mòn thấp so với quần xã rừng - Trảng cỏ nhiệt đới thứ sinh Dẫn xuất từ trảng bụi rừng rậm thờng xanh trớc kia, hoạt động chặt phá, làm nơng rẫy sau hoang hóa Tính đa dạng sinh học thấp Các loµi −u thÕ gåm lau Saccharum spontaneum L.; cá tranh Imperata cylindrica (L.) P Beauv C©y bơi x©m nhËp th−a thớt ( 30%) gồm loài cỏ lào Chromolaena odorata (L.) King et Robinson, mua Melastoma sp., cïng c¸c loài khác thuộc họ Rubiaceae, Euphorbiaceae, Verbenaceae Giá trị chăn nuôi thấp; khả chống xói mòn, trợt lở đất thấp Các tợng trợt lở, xói mòn thờng diễn quần xã quần xã bụi kể 36 Việc sử dụng hợp lý quần xã khu vực vấn đề nan giải, đa phơng thức trồng gỗ địa diện tích theo quy lt diƠn thÕ cđa th¶m thùc vËt, tõng b−íc phục hồi rừng nguồn gien địa phơng b Quần hƯ rõng rËm th−êng xanh nhiƯt ®íi giã mïa thc ®ai nói thÊp (800 - 1391 m), trªn ®Êt pheralit hình thành từ loại đá mẹ khác nhau, thoát nớc Diện phân bố quần hệ hẹp, gồm dải gần đỉnh đờng đỉnh Núi Thành phân chia ranh giới hai tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi Quần xã kiểu rừng rậm thờng xanh nhiệt đới gió mùa Kiểu rừng có cấu trúc thành phần loài khác biệt hẳn với rõng −a m−a ë ®ai ®Êt thÊp Rõng cã cÊu trúc - tầng, có - tầng gỗ Tầng bụi cỏ thờng mọc xen lẫn, xâm nhập làm thành tầng tơng đối tha thớt Trong tầng gỗ, đại diện thuộc họ Dẻ (Fagaceae) đóng vai trò quan trọng; ra, có đại diện họ Ngọc lan (Magnoliaceae), Long não (Lauraceae), Dơng đào (Actinniaceae) Do diện tích phân bố hẹp, chủ yếu gần đỉnh đờng đỉnh nên xuất đại diện họ Đỗ quyên (Ericaceae), Chè (Theaceae) Tầng bụi - cỏ thờng đồng nhất, gồm loài thuộc họ Đỗ quyên (Ericaceae), Dơng xỉ mộc (Cyatheaceae), Tuế (Cycadaceae), Ráng th dực (Thelypteridaceae), Cau (Arecaceae) Các loài thuộc họ Zingiberaceae, Balsaminaceae, Acanthaceae phong phú mật độ cá thể Nhìn chung, quần hệ rừng rậm thờng xanh nhiệt đới giã mïa ë l−u vùc hå Phó Ninh, chiÕm diện tích nhỏ (1%), nhng giữ vị trí xung yếu sinh thái phòng hộ đợc xem nhà khu vực Quần hệ bị tác động nhiều; cấu trúc tầng tán bị biến đổi nhiều; thành phần loài phong phú, đa dạng so với rừng a ma b Thảm thực vật nhân tác a Cây trồng lâu năm - Rừng trồng rộng: trồng chủ yếu gồm: keo tràm; keo tai tợng Trên ảnh vệ tinh, diÖn tÝch rõng trång chiÕm tû lÖ cao nhÊt lu vực, tới 70% diện tích Đây quần xã rừng trồng đơn loài, có cấu trúc đơn giản, có tầng gỗ Khả phòng hộ thấp rừng tự nhiên, nhng chiếm tỷ lệ lớn nên có vai trò quan trọng bảo vệ môi trờng chống xói mòn cho lòng hồ Trong tơng lai, cần có quy hoạch thay đổi cấu trồng theo dự án u tiên quy hoạch tổng thể - Cây trồng lâu năm quanh khu d©n c−: c©y trång chđ u gåm mÝt, dõa, xoài, đu đủ, vú sữa, loài cam chanh, chuối, mãng cầu lâu năm, ăn khác Phân bố theo điểm dân c, mang tính truyền thống, phần lớn trồng theo thói quen tập quán địa phơng, cha mang tính hàng hóa nh vùng khác Nam Trung Bộ b Cây trồng hàng năm - Lúa nớc: chủ u trång ë rng n−íc thc thung lòng gi÷a nói đất phù sa ven suối để phục vụ nhu cầu chỗ chủ yếu - Cây trồng cạn hàng năm: gồm rau màu công nghiệp ngắn ngày nh: sắn, ngô, đậu, lạc, loại rau, thực phẩm để phục vụ chỗ phần cho nhu cầu thị xã Tam Kỳ Một số đặc trng tính đa dạng khu hƯ thùc vËt ë l−u vùc hå Phó Ninh a Tính đa dạng thành phần loài thực vật Theo kết khảo sát ban đầu, ghi nhận đợc 290 loµi thuéc ngµnh thùc vËt bËc cao cã mạch lu vực; cha ghi nhận đợc ngành Khuyết thông ngành Cỏ tháp bút + Thực vật bậc cao có mạch có bào tử: (ngành Thông đất Lycopodiophyta, ngành Dơng xỉ Polypodiophyta) có 11 loài, 12,2% tổng số loài biết khu vực hồ Phú Ninh Số lợng loài nghèo, kiểm kê cha kỹ Tuy nhiên, khẳng định số lợng cá thể ngành Dơng xỉ đóng vai trò đáng kể cấu trúc tầng cỏ dới tán loài phụ sinh STT + Ngành Thông (Pinophyta): đợc kiểm kê kỹ; kết phát đợc loµi cđa chi, hä (2 loµi thc hä Dây gắm Gnetaceae, loài thuộc họ Kim giao Podocarpaceae) + Ngành Hạt kín (Magnoliophyta), chiếm địa vị thống trị khu hệ thực vật, với gần 90,8% số loài cđa khu hƯ Sè liƯu nµy thĨ hiƯn tÝnh quy luật khu hệ thực vật cụ thể hÖ thùc vËt ViÖt Nam Nã chøng tá vai trò thực vật hạt kín giữ vị trí hàng đầu không phụ thuộc diện tích khu hệ thực vật đợc nghiên cứu Khu hệ thực vật nơi nghèo loài phân họ Tre nứa Bambusoideae, trái lại giàu loài họ Cau, Dầu, Đậu, Thầu dầu thờng họ giàu loài Nam Đông Nam Bắc Việt Nam Cũng nh số vùng Tây Nguyên Nam Trung bộ, họ Cau Arecaceae phong phú loài (10 loài) giàu cá thể Nó đóng vai trò quan trọng cấu trúc tầng cỏ dây leo quần xã thuộc rừng rậm thờng xanh b Giá trị sử dụng bảo tồn Mặc dù khu vực nghiên cứu có diện tích không lớn, khoảng 3500 ha, song giá trị sử dụng bảo tồn khu hệ thực vật lại có ý nghĩa to lớn, trớc hết loài đặc hữu hẹp loài quý Đó loài đặc hữu mức độ khác có khu vực, từ loài đặc hữu Trung tới loài đặc hữu hẹp xung quanh Trung Trung Bên cạnh đó, loài gỗ có giá trị kinh tế cao, vừa đợc sử dụng mục đích khác nhau, vừa có giá trị bảo vệ môi trờng giảm thiểu tai biến, chống trợt lở đất xói mòn lu vực Tuy số lợng loài thống kê ban đầu khu hệ thực vật lu vực hồ Phú Ninh biết đợc 290 loài, nhng số lợng loài quý cao; đến nay, ghi nhận đợc loài sau: Tên khoa häc Drynaria fortunei (Mett.) J Sm Hopea hainanensis Merr et Chun Sindora tonkinensis A Chev ex K et S S Larsen Cinnamomum balansae Lecomte Ardisia silvestris Pit Amesiodendron chinense (Merr.) Hu Madhuca pasquieri (Dub.) H J Lam Dioscorea collettii Hook f Tên phổ thông Bổ cốt toái Sao hải nam Gụ lau Vù hơng Khôi Trờng ngân Sến mật Nần nghệ Cấp đánh giá T K K R V T K R 37 Theo tiêu chuẩn đánh giá Sách Đỏ Việt Nam, 1996 [4], số loài quý hiÕm cã loµi sÏ nguy cÊp (V), cã thĨ bị đe dọa tuyệt chủng; loài (R), loài bị đe dọa (T) loài biết không xác (K) (cha đủ tài liệu để xếp chúng vào cấp đánh giá cụ thể) Về tài nguyên thùc vËt, còng nh− c¸c khu hƯ thùc vËt cã điều kiện tự nhiên tơng tự, khu hệ thực vật phong phú số lợng loài có giá trị kinh tế, nhng nghèo trữ lợng số lợng cá thể Đến nay, thống kê đợc 52 loài làm thuốc dợc liệu, 17 loài làm thức ăn cho ngời, loài làm cảnh, 75 loài cho gỗ, loài làm thức ăn cho động vật nuôi Số lợng loài cho tanin, nguyên liệu làm giấy sợi, dầu béo, nhựa không đáng kể, thứ vài loài Tính đa dạng tài nguyên thực vật dừng lại tiềm nguồn gien tự nhiên đứng trớc nguy bị tiêu diệt hoàn toàn, ý nghĩa vùng nguyên liệu vùng khai thác tài nguyên Đây hậu khai thác lạm dụng tác động mức ngời tới hệ thực vật Định hớng sử dụng hợp lý thảm thực vật lu vực a Thảm thực vật khu vực tồn dạng quần xã thứ sinh chủ yếu, diện tích nhỏ rừng bị tác động sờn dốc đỉnh núi xa khu dân c, xa trục đờng giao thông Hầu hết quần xã rừng mang sắc thái bị kiệt quệ, có giá trị kinh tế; nhng đợc phục hồi bảo vệ, tơng lai, tác dụng phòng hộ cho hồ chứa, điểm hấp dẫn du khách tuyến du lịch sinh thái từ lòng hồ nối tới tuyến du lịch rừng nhiệt đới sờn đỉnh Những diện tích rừng sót lại đỉnh sờn khối núi Thành, hệ sinh thái quý giá tồn tại, có vai trò lớn điều hoà tầng nớc mặt nh tạo lớp phủ phòng hộ, chống xói mòn cho khu vực Đây đợc xem khu vực trọng yếu để bảo vệ nghiêm ngặt khoanh nuôi phục hồi rừng vùng Có thể định hớng phát triển hai vùng sau: - Rừng đỉnh đờng đỉnh độ cao 800m: quần xã độc đáo vùng 38 nhiệt đới Chúng có thành phần loài, cấu trúc tầng dạng sống khác biệt so với rừng vùng đất thấp Một điểm đặc biệt đáng quan tâm tính bền vững kém, khả tái sinh chậm loại rừng Nếu bị tác động làm biến tầng tán rừng, tạo quần xã bụi bền vững diện tích này, khả tái sinh chậm.Vì vậy, cần đa biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt mảnh rừng sót lại núi độ cao Những diện tích khác cần cấm tác động ngời nhằm tránh làm suy kiệt thêm thảm thực vật - Rừng đất đồi núi thấp dới 800 m: tính đa dạng sinh học cao, nơi tập trung tới 2/3 số loài thực vật hoang dại tự nhiên khu vực Cấu trúc thảm rừng đa dạng phong phú, chứa đựng nhiều nguồn gien thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế, khả phục hồi nhanh, thuận lợi cho việc tái sinh tự nhiên trồng rừng (khi bị phá huỷ) Đối với loại hình này, cần u tiên phát triển khoanh nuôi tự nhiên, bảo vệ diện tích rừng Việc trồng rừng cần đợc cân nhắc đa tập đoàn lâm nghiệp địa loài có biên độ sinh thái thích hợp vào trồng nh: xến, chò, gõ, loài gỗ hoang dại khác vùng Đặc biệt lu ý khoanh vùng bảo vệ phát triển diện tích rừng chứa đựng nhiều loài quý hiếm, lµ vïng rõng nói thc phÝa nam cđa hai x· Tam Trà Tam Mỹ Có định hớng kết hợp chặt chẽ với tỉnh Quảng Ngãi quy hoạch bảo vệ toàn hệ sinh thái rừng quý giá b Phát triển vùng trồng rừng tập trung đất hoang hoá cỏ bụi Thuộc diện tích vùng núi, đất dốc vùng trung tâm phía bắc lu vực Nơi đây, cần đợc đầu t trồng loài lâm nghiệp để nhanh chãng phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói träc Cã thể phân thành vùng cụ thể: lấy gỗ, cho tinh dầu, nhựa, cho hạt sản phẩm gỗ Cần xây dựng luận chứng phát triển vùng cụ thể chi tiết, làm sở khoa học cho đầu t c Xây dựng mô hình kinh tế sinh thái vờn-rừng Tập trung vào diện tích quanh tụ điểm dân c điểm dự kiến tái định c Đa công tác khuyến lâm trở thành giải pháp quy hoạch Trên sở đó, thiết lập mô hình cụ thể để khai thác tập đoàn ăn quả, lấy gỗ (cây lâm nghiệp), cho sản phẩm phụ khác với phơng thức trồng xen tán, dới tán loài thuốc, gia vị, hàng năm khác Các mô hình cần đợc thiết kế tạo băng, hàng để chống xói mòn d Xây dựng vùng nguyên liệu cho công nghiƯp tËp trung HiƯn t¹i, l−u vùc hå chøa ch−a có quy hoạch trồng nguyên liệu tập trung, cần có dự án u tiên xây dựng vùng nguyên liệu vùng Có thể nói, định hớng vùng quy hoạch trồng nguyên liệu đợc xem nội dung quy hoạch tổng thể quan trọng, đồi hỏi có sở khoa học chi tiết giải pháp kinh tế cụ thể Tài liệu tham khảo Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993: Cây cỏ ViƯt Nam tËp, qun MontrÐal Phan kÕ Lộc, 1998: Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 2: 10 -15 Hà Nội Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc, 1993: Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng, 1996: Sách Đỏ Việt Nam, phần thùc vËt Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Thái Văn Trừng, 1978: Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1983: Kết điều tra tài nguyên rừng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Hµ Néi AubrÐville A et al., 1960-1996: Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc.: 129 Paris Brummitt R K., Powell C E., 1992: Authors of Plant Names, Kew, Royal Botanic Gardens Ellenberg H and Mueller - Dombois, 1974: Aims and Methods of Vegetation Ecology John Wiley & Son, New York 10 IUCN, 2006: The 2006 IUCN Red List of Threatened Species Downloaded on July 19th: www.redlist.org 11 Lecomte H., 1907 - 1951: Flore gÐnÐrale de l’ Indochine tomes, Paris 12 Raunker C., 1937: Claredon, Oxford Plant life form 13 Schmid M., 1974: VegÐtation du Vietnam, le massif sud-annamitique et les rÐgions limitrophes ORSTOM, Paris biodiversity assessment of the vegetation in the phuninh water-reservoir basin, quangnam province for the rational use Tran Van Thuy, dinh thi phuong anh, nguyen thi dao, vu van can summary Based on the analysis of the field survey biodiversity data in 2005, the flora of the Phuninh waterreservoir basin (Quangnam province) is inventoried with 290 species of phylla (Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta and Magnoliophyta) Among them, threatened species are listed in the Red Data Book of Vietnam (plants), 1996 and many species have high economic and scientific values These species distribute in communities of tropical evergreen forest formations The thick evergreen tropical forest in low land and the one in low mountain are most important in the basin They are very high biodiversity communities as well as highly capable to minimize the soil erosion, to keep the long working time for the reservoir Beside that, the paper proposes cures for the rational utilization Ngµy nhËn bµi: 22-7-2006 39 ... xử lý ảnh vệ tinh LANDSAT-TM phân tích thảm thực vật lu vực b Phân tích đánh giá đa dạng hệ thực vật - Thành phần loài: số lợng loài đợc vào: mẫu vật thu thập đợc, kết quan sát trực tiếp thực. .. tài nguyên Đây hậu khai thác lạm dụng tác ®éng qu¸ møc cđa ng−êi tíi hƯ thùc vËt Định hớng sử dụng hợp lý thảm thực vật l−u vùc a Th¶m thùc vËt cđa khu vùc tồn dạng quần xã thứ sinh chđ u, chØ... nhằm tránh làm suy kiệt thêm thảm thực vật - Rừng đất đồi núi thấp dới 800 m: tính đa dạng sinh học cao, nơi tập trung tới 2/3 số loài thực vật hoang dại tự nhiên khu vực Cấu trúc thảm rừng đa

Ngày đăng: 13/01/2020, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan