1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga ls

229 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng THPT Hoằng Hoá IV Sở giáo dục và đào tạo tỉnh thanh hoá trờng thpt hoằng hoá Iv giáo án lịch sử lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Giang Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 1 Trờng THPT Hoằng Hoá IV Phần Một Lịch sử thế giới nguyên thuỷ, cổ đại và trung đại Chơng 1 Xã hội nguyên thuỷ Bài 1 Sự xuất hiện của loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Học sinh cần hiểu những mốc và bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời. 2. T tởng. tình cảm Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời. 3. Kỹ năng Rèn kỹ năng sử dụng sách giáo khoa - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điểm tiến hoá của loài ngời trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời tháy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài ngời. II. Thiết bị, tài liệu dạy học 1. Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hớng dẫn phơng pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học Giáo viên nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chơng trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS đợc phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài ngời và loài ngời xuất hiện nh thế nào? Để hiểu điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 2 Trờng THPT Hoằng Hoá IV Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trớc hết giáo viên kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thợng đế sáng tạo ra loài ngời) sau đó nêu câu hỏi: Loài ngời từ đâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - Học sinh qua hiểu biết, qua câu chuyện giáo viên kể và đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi? Giáo viên dẫn dắt, tạo không khí tranh luận. - Giáo viên nhận xét bổ sung và chốt ý + Câu chuyện truyền thuyết đã phản ánh xa xa con ngời muốn lý giải về nguồn gốc của mình song cha đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và cổ sinh học đã tìm đợc bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vợn thành ngời. 1. Sự xuất hiện loài ngời và đời sống của ngời nguyên thuỷ - Giáo viên nêu câu hỏi: Vậy con ngời do đâu mà ra? Căn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? - Loài ngời do một loài v- ợn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trớc đây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Giáo viên: Chặng đờng chuyển biến từ vợn đến ngời diễn ra rất dài. Bớc phát triển trung gian là ngời tối cổ Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 3 Trờng THPT Hoằng Hoá IV (ngời thợng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm đợc dấu tích ngời tối cổ? Địa điểm? Tiến hoá trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của ngời tối cổ. - Từng nhóm đọc sách giáo khoa, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất , trình bày trên giấy 1/2 tờ A 0 . Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm khác bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm đợc dấu tích của ngời tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trớc đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava (Inđônêxia), Bắc Kinh (Trung Quốc) . Thanh Hoá (Việt Nam). + Ngời tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay đợc tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi, trán, hộp sọ . - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm tìm thấy dấu vết của ngời tối cổ ở một số nơi nh Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc, Việt Nam. Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh đá hay cuội lớn đem ghè vỡ tạo nên một mặt cho sắc và vừa tay cầm rìu đá (đồ đá cũ - sơ kỳ). - Đời sống vật chất của ng- ời nguyên thuỷ. + Chế tạo công cụ đá (đồ đá cũ). + Biết làm ra lửa (phát minh lớn) là điều quan trọng cải thiện căn bản cuộc sống từ ăn sống ăn chín. + Làm ra lửa. + Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn. Chủ yếu là hái lợm và săn bắt thú. + Tìm kiếm thức ăn, săn bắt - hái lợm. + Quan hệ hợp quần xã hội, có ngời đứng đầu, có phân công lao động giữa nam - nữ, cùng chăm sóc - Quan hệ xã hội của ngời tối cổ đợc gọi là bầy ngời Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 4 Trờng THPT Hoằng Hoá IV con cái, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5 - 7 gia đình. Sống trong hang động hoặc mái đá, lều dựng bằng cành cây . Hợp quần đầu tiên bầy ngời nguyên thuỷ. nguyên thuỷ. Hoạt động 3: Cả lớp Giáo viên dùng ảnh và biểu đồ để giải thích giúp học sinh hiểu và nắm chắc hơn: 1. ảnh về ngời tối cổ 2. ảnh về các công cụ đá 3. Biểu đồ thời gian của ngời tối cổ - Về hình dáng: Tuy còn nhiếu dấu tích vợn trên ngời nhng ngời tối cổ không còn là vợn. - Ngời tối cổ là Ngời vì đã chế tác và sử dụng công cụ (Mặc dù chiếc rìu đá còn tho kệch đơn giản). - Thời gian: 4 triệu năm 1 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm (ngời tối cổ) - đi đứng thẳng. - Hòn đá ghè đẽo sơ qua - Lợm hái, săn đuổi thú - Bầy ngời. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Giáo viên trình bày: Qua quá trình lao động, cuộc sống của con ngời ngày càng phát triển hơn. Đồng thời con ngời tự hoàn thành quá trình hoàn thiện mình tạo bớc nhảy vọt từ vợn thành ngời tối cổ. Ta 2. Ngời tinh khôn và óc sáng tạo Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 5 Trờng THPT Hoằng Hoá IV tìm hiểu bớc nhảy vọt thứ 2 của quá trình này. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm: + Nhóm 1: Thời đại ngời tinh khôn bắt đầu xuất hiện vào thời gian nào? Bớc hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể đợc biểu hiện nh thế nào? + Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong việc chế tạo công cụ lao động bằng đá. + Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất. - Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận tìm ý trả lời. Sau khi đại diện nhóm trình bày kết quả thống nhất của nhóm. Học sinh nhóm khác bổ sung. Cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: Đến cuối thời đồ đá cũ, khoảng 4 vạn năm trớc đây ngời tinh khôn (hay còn gọi là ngời hiện đại) xuất hiện. Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể nh ngời ngày nay: xơng cốt nhỏ nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặt phẳng, hình dáng gọn và linh hoạt, lớp lông mỏng không còn nữa đa đến sự xuất hiện những màu da khác nhau (3 đại chủng lớn vàng - đen - trắng). -Khoảng 4 vạn năm ngời tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh ngời ngày nay. Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong kỹ thuật chế tạo công cụ đá: Ngời ta biết ghè 2 cạnh sắc hơn của mảnh đá làm cho nó gọn và sắc hơn với nhiều kiểu, loại khác nhau. Sau khi đợc mài nhẵn, đ- ợc khoan lỗ hay nấc để tra cán Cộng cụ đa dạng - óc sáng tạo là sự sáng tạo của ngời tinh khôn trong công việc cải tiến công cụ đồ đá và biết chế tác thêm nhiều công cụ Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 6 Trờng THPT Hoằng Hoá IV hơn, phù hợp với từng công việc lao động, chau chuốt và có hiệu quả hơn Đồ đá mới. Nhóm 3: óc sáng tạo của ngời tinh khôn còn chế tạo ra nhiều công cụ lao động khác: Xơng cá, cành cây làm lao, chế cung tên, đan lới đánh cá, làm đồ gốm. Cũng từ đó đời sống vật chất đợc nâng lên. Thức ăn tăng lên đáng kể. Con ngời rời hang động ra định c ở địa điểm thuận lợi hơn. C trú nhà cửa trở nên phổ biến. mới. + Công cụ đá: Đá cũ đá mới (ghè - mãi nhẵn - đục lỗ tra cán). + Công cụ mới: Lao, cung tên. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá nhân Giáo viên trình bày: - Cuộc cách mạng đá mới - Đây là một thuật ngữ khảo cổ học nhng rất thích hợp với thực tế phát triển của con ngời. Từ khi ngời tinh khôn xuất hiện thời đá cũ hậu kì, con ngời dã có một bớc tiến dài: Đã có c trú nàh cửa, đã sống ổn định và lâu dài (lớp vỏ ốc sâu 1m nói lên có thể lâu tới cả nghìn năm) 3. Cuộc cách mạng đá mới. Nh thế cũng phải kéo dài tính luỹ kinh nghiệm tới 3 vạn năm. Từ 4 vạn năm đến 1 vạn năm trớc đây mới bắt đầu thời đá mới. Giáo viên nêu câu hỏi: - Đá mới là công cụ đá có điểm khác nh thế nào so với công cụ đá cũ? Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời. - Học sinh khác bổ sung, cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt lại: Đá mới là công cụ đá đợc ghè sắc, mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn. Không những vậy ngời ta còn sử dụng cung tên thuần thục. Giáo viên đặt câu hỏi: Sang thời đại đá mới cuộc - 1 vạn năm trớc đây thời kỳ đá mới bắt đầu. Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 7 Trờng THPT Hoằng Hoá IV sống vật chất của con ngời có biến đổi nh thế nào? Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời: - Học sinh khác bổ sung, cuối cùng giáo viên nhận xét và chốt ý: - Sang thời đại đá mới cuộc sống của con ngời đã có những thay đổi lớn lao. + Từ chỗ hái lợm, săn bắn trồng trọt và chăn nuôi (ngời ta trồng một số cây lơng thực và thực phẩm nh lúa, bầu, bí . Đi săn bắn đợc thú nhỏ ngời ta giữ lại nuôi và thuần dỡng thành gia súc nhỏ nh chó, cừu, lợn, bò, .) + Ngời ta biết làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và "cho có văn hoá" (Tìm thấy cúc, kim x- ơng). + Ngời ta biết làm đồ trang sức (vòng vỏ ốc hạt xơng, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai bằng đá mầu). + Con ngời biết đến âm nhạc (cây sáo xơng, đàn đá, .). Giáo viên kết luận: Nh thế, từng bớc, từng bớc con ngời không ngừng sáng tạo, kiếm đợc thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn. Cuộc sống bớt dần sự lệ thuọc vào thiên nhiên. Cuộc sống con ngời tiến bộ với tốc độ nhanh hơn và ổn định hơn từ thời đá mới. - Cuộc sống con ngời đã có những thay đổi lớn lao, ng- ời ta biết: + Trồng trọt, chăn nuôi. + Làm sạch tấm da thú che thân. + Làm nhạc cụ. Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn. Bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 4. Sơ kết bài học Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh với việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: -Nguồn gốc của loài ngời, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá. -Thế nào là ngời tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của ngời tối cổ. Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 8 Trờng THPT Hoằng Hoá IV -Những tiến bộ về kĩ thuật khi ngời tinh khôn xuất hiện? 5. Dặn dò, bài tập về nhà - Nắm đợc bài cũ. Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Bài tập: Lập bảng so sánh Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới Thời gian Chủ nhân Kĩ thuật chế tạo công cụ đá Đời sống lao động Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 9 Trờng THPT Hoằng Hoá IV Bài 2 xã hội nguyên thuỷ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hội đầu tiên của loài ngời. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. T tởng, tình cảm - Nuôi dỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Kỹ năng Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại - nguyên hân - hệ quả của chế độ t hữu ra đời. II. Thiết bị , Tài liệu dạy học - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hoá từ vợn thành ngời? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của ngời tối cổ? Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại ngời tinh khôn cuộc sống của con ngời tốt hơn, đủ hơn đẹp hơn và vui hơn? 2. Dẫn dắt bài mới Bài một cho chúng ta hiểu quá trình tiến hoá và tự hoàn thiện của con ngời. Sự hoàn thiện về vóc dáng và cấu tạo cơ thể. Sự tiến bộ trong cuộc sống vật chất. Đời sống của con ngời tốt hơn - đủ hơn - đẹp hơn - vui hơn. Và trong sự phát triển ấy ta thấy sự hợp quần của bầy ngời nguyên thuỷ - một tổ chức xã hội quá độ. Tổ chức ấy còn mang tính giản đơn, hoang sơ, còn đầy dấu ấn bầy đàn cùng sự tự hoàn thiện của con ngời. Bầy đàn phát triển tạo nên sự gắn kết và định hình của một tổ chức xã hội loài ngời khác Giáo viên: Nguyễn Thị Giang 10 [...]... độ chuyên chế cổ đại - GV có thể khai thác thêm kênh hình 2 SGK tr 12 để thấy đợc cuộc sống sung sớng của vua ngay cả khi chết (quách vàng tạc hình vua), - Phần văn hoá này GV có thể cho HS su tầm trớc và lên bảng trình bày theo nhóm Nếu có thời gian cho HS xem phần mềm Encarta năm 2005- phần LS thế giới cổ đại Hoạt động theo nhóm: - GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Nhóm 1: Cách tính lịch của c dân phơng... hình mùa màng bội thu thành.nhu cầu sản xuất và trị - Khó khăn: Dễ bị nớc sông dâng lên gây thuỷ, làm lũ lụt, mất mùa và ảnh hởng đến cuộc sống của ngời dân - Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông đã phải đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi Công việc này đòi hỏi công sức của nhiều ngời, vừa tạo nên nhu cầu để mọi ngời sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội... nớng với rau củ đã đợc chia thành các khẩu phần đều nhau Hoặc có nơi thức ăn đợc để trên tàu lá rộng, từng ngời bốc ăn từ tốn vì không có nhiều để ăn tự do thoải mái) Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasađây ở Philippines Tính công bằng - cũng hởng đợc thể hiện rất rõ Giáo viên có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân... mà chia làm 2 mùa: mùa ma là mùa nớc sông Nin lên; mùa khô là mùa nớc sông Nin xuống, từ đó có kế hoạch gieo trồng và thhu hoạch cho phù hợp) - Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng - Mở rộng hiểu biết: con ngời đã vơn tầm mắt tới trời, đất, trăng, sao vì mục đích làm ruộng của mình và nhờ đó đã sáng tạo ra hai ngành thiên văn học và phép tính... a Sự ra đời của lịch và thiên văn học - Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp - Việc tính lịch chỉ đúng tơng đối, nhng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng b Chữ viết - Nguyên nhân ra đời của chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành từ thiên niên kỷ IV TCN - Ban đầu là chữ tợng hình,... đối),, Ngời Lỡng Hà hay đi buôn xa giỏ về số học, họ có thể làm các phép tính nhân, chia cho tới hàng triệu Ngời ấn Độ phát minh ra số 0, - GV nhận xét: Mặc dù toán học còn sơ lợc nhng đã có tác dụng ngay trong cuộc sống lúc bấy giờ và nó cũng để lại nhiều kinh nghiệm quí chuẩn bị cho bớc phát triển cao hơn ở giai đoạn sau - Nhóm 4: Các công trình kiến trúc cổ đại: Do uy quyền của các hoàng đế, do chiến... nghĩa trong đó có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của Mai Thúc Loan ( năm 722), chống lại sự đô hộ của nhà Đờng + Nhóm 3: Cuối triều đại nhà Đờng, mâu thuẫn xã hội giữa nông dân với địa chủ quan lại ngày càng gay gắt dẫn đến khởi nghĩa nông dân và nhà Đờng sụp đổ Hoạt động 1: Hoạt động tập thể và cá nhân: GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Nhà Minh, nhà Thanh đợc thành lập nh thế nào? - Cho HS tìm hiểu SGK và trả lời,... lên nhiều và rất phồn thịnh Bắc Kinh, Nam kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn -GV có thể giải thích thêm: Sự thịnh trị của nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị: ngay từ khi lên ngôi Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền (quyền lực ngày càng tập trung vào tay nhà vua, bỏ chức thừa tớng, thái uý, giúp việc cho vua là 6 bộ,... triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh c.Về chính trị: bộ máy nhà nớc phong kiến ngày càng tập quyền Quyền lực ngày càng tập trung trong tay nhà vua Trờng THPT Hoằng Hoá IV dân với địa chủ ngày càng gay gắt và cuộc khởi nghĩa nông dân của Lý Tự Thành làm cho nhà Minh sụp đổ GV đặt câu hỏi: Chính sách cai trị của nhà Thanh? Gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung sau đó GV nhận xét, chốt ý: Ngời Mãn . vì không có nhiều để ăn tự do thoải mái). Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasađây ở Philippines. Tính. đến cuộc sống của ngời dân. - Muốn bảo vệ mùa màng và cuộc sống của mình, ngay từ đầu c dân phơng Đông đã phải đắp đê, trị thuỷ, làm thuỷ lợi. Công việc

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

Xem thêm: ga ls

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w