1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tốt nghiệp Cảng - Đường thủy: Thiết kế chắm sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân

243 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án tốt nghiệp Cảng - Đường thủy Thiết kế chắm sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân trình bày kết cấu nội dung với 9 chương: Giới thiệu chung; Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng; Thiết kế quy hoạch tổng thể trung tâm nhiệt điện Vĩnh Tân - Bình Thuận; Tính toán các thông số sống; Thiết kế quy hoạch công trình; Thiết kế kết cấu công trình; Thiết kế thi công xây dựng công trình; Khái toán công trình; Kết luận và kiến nghị,... Mời các bạn cùng tham khảo

Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân GVHD: TS. Bùi Việt Đơng & Th.S Nguyễn Sinh Trung SVTH: Dỗn Quốc Việt_22255.Lớp 55CG2 Page 1        Với thực tế trong những năm gần đây, Việt Nam đang trong q trình phát triển,  hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Việc tăng trưởng nhu cầu điện nhanh  là kết quả  của q trình cơng nghiệp hố, điện khí hố, chương trình đưa điện về  nơng thơn và nhu cầu sử dụng các thiết bị điện khi mức sống của người dân được  nâng cao. Dự  báo đến năm 2020 nhu cầu điện tồn quốc đạt khoảng 300 tỷ  kWh,   gấp 3 lần nhu cầu điện năm 2010. Để  đáp  ứng nhu cầu điện năng nói trên, ngành  điện  phải  tập trung đẩy nhanh tiến độ  xây dựng  thêm nhiều cơng trình   nhà máy  điện  mới. Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển ngành điện,  tập đồn  điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ  trương đầu tư  xây dựng Trung Tâm Nhiệt Điện  Vĩnh Tân (tổng cơng suất lắp đặt là 5.624 MW) và các cảng chun dụng để nhập  than cho nhà máy tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân là dự  án đặc biệt quan trọng trong mùa khơ  2014 để  tăng cường độ  tin cậy của hệ  thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát   điện ở miền Nam, giảm sản lượng điện phải truyền tải từ Bắc vào Nam, giảm tổn   thất điện năng, tăng hiệu quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ  còn khó khăn về  nguồn điện đến sau năm 2018   Bên cạnh đó, Trung Tâm Nhiệt  Điện Vĩnh Tân còn là đầu mối trung chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện vùng  đồng bằng sơng Cửu Long. Tuy nhiên, đặc thù của các cảng chun dụng nhập than  cho nhà máy nhiệt điện cần phải xây dựng cơng trình đê chắn sóng để bảo vệ khu  nước,  đảm bảo khả  năng khai thác cho cảng   điều kiện bình thường và an tồn  trong điều kiện gió bão     Đồ án tốt nghiệp với đề tài  “ Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện   Vĩnh Tân – Bình Thuận” xuất phát từ  thực tế nêu trên. Nội dung của đồ  án gồm  có: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng Chương 3:  Thiết kế  quy hoạch tổng thể  trung tâm nhiệt điện Vĩnh  Tân Chương 4: Tính tốn các thơng số sóng Chương 5: Thiết kế quy hoạch cơng trình Chương 6: Thiết kế kết cấu cơng trình Chương 7: Thiết kế kỹ thuật thi cơng  Chương 8 : Khái tốn cơng trình Chương 9 : Kết luận và kiến nghị Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân Trong q trình làm đồ án em đã nhận được sự  hướng dẫn, chỉ bảo tận tình   của thầy giáo TS.Bùi Việt Đơng và thầy giáo Ths.Nguyễn Sinh Trung cùng với các   thầy cơ giáo trong bộ mơn Cảng ­  Đường thủy. Em xin gửi lời cám ơn chân thành   tới q thầy cơ, gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ để em hồn thành  tốt đồ án  này.                                                                                      Hà Nội, Ngày 01 /10/2014                Sinh viên thực hiện                                                                                                                                                                                                                                                               Dỗn Quốc Việt      GVHD: TS. Bùi Việt Đơng & Th.S Nguyễn Sinh Trung SVTH: Dỗn Quốc Việt_22255.Lớp 55CG2 Page 3 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.  ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XàHỘI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ CÁC VÙNG LÂN  CẬN  1.1.1. Khu vực Dun Hải Nam Trung Bộ Vị trí Vùng dun hải này gồm 4 tỉnh: Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình   Thuận với tổng diện tích tự nhiên 21.432km².  Vùng Dun Hải Nam Trung Bộ  có vị  trí địa lý kinh tế  rất thuận lợi, nằm  trên trục các đường giao thơng bộ, sắt, hàng khơng và biển, gần Thành phố Hồ Chí  Minh và khu tam giác kinh tế  trọng điểm miền Đơng Nam Bộ; cửa ngõ của Tây  Ngun, của đường xun Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế Tài ngun Tài ngun lớn nhất của vùng là kinh tế  biển. Kinh tế  biển nói   đây bao   gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và ni  trồng thủy sản, nhất là các loại đặc sản (tơm, tơm hùm, cá mú, ngọc trai ) với diện   tích có thể  ni trồng là 60.000 ha trên các loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ. Vận tải  biển trong nước và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào   được, có sẵn cơ  sở  hạ  tầng và nhiều đất xây dựng để  xây dựng các khu cơng   nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị  trí địa lý của mình có thể  chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường "xun Á". Có triển vọng về dầu khí ở  thềm   lục địa   Vùng Dun hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khống   sản của nước ta, đáng chú ý là sa khống nặng, cát trắng (cho phép vùng trở  thành   trung tâm phát triển cơng nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khống,  vàng    Vùng Dun hải Nam Trung Bộ có nhiều sân bay quốc tế và có nhiều cảng   biển nước sâu có thể  đón được các loại tàu biển có trọng tải lớn như  cảng Cam  Ranh, Khánh Hòa, một trong những cảng biển nước sâu lớn nhất cả nước.  Kinh tế biển tổng hợp Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân   Nơi đây thuận lợi vì có nhiều bãi tơm, bãi cá. Đặc biệt   vùng cực Nam  Trung Bộ. Có ngư trường lớn ở Hồng Sa (TP Đà Nẵng) và Trường Sa (tỉnh Khánh  Hòa)    Sản lượng đánh bắt hải sản năm 2006 đã hơn 624.000 tấn, trong đó sản   lượng cá chiếm 420.000 tấn   Vùng có nhiều vũng, vịnh, đầm phá  thuận lợi cho việc ni trồng thủy sản   Ni tơm hùm, tơm sú đang phát triển mạnh, nhất là ở Phú n và Khánh Hòa Tương lai ngành thủy hải sản sẽ giải quyết được vấn đề  lương thực của vùng và  cung cấp được nhiều sản phẩm giúp chuyển dịch cơ cấu nơng thơn ven biển Tuy nhiên, việc khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (nhất là Hồng   Sa, Trường Sa) là rất cấp bách    Ngành du lịch phát triển mạnh nhờ có nhiều bãi tắm, thắng cảnh đẹp    Nơi đây có nhiều cảng biển lớn, và còn thích hợp xây dựng các cảng nước  sâu như: Dung Quất, Vân Phong Định hướng phát triển    Mục tiêu tổng quát : Xây dựng vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ  thành vùng  phát triển các ngành kinh tế  quan trọng gắn với biển.  Từ  nay đến năm 2025, vùng  Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ được quy hoạch xây dựng theo hướng là vùng kinh tế  tổng hợp, là cửa ngõ hướng biển của các tỉnh vùng Tây Ngun và các tỉnh Nam  Lào, Đơng Bắc Campuchia, Thái Lan    Đây sẽ là vùng phát triển các ngành kinh tế quan trọng gắn với biển, vùng du   lịch đặc trưng về  sinh thái biển, vịnh, đầm, đồi núi và là vùng chuyển tiếp giữa   vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 1.1.2. Tỉnh Bình Thuận a. Một số nét đặc trưng của khu vực nghiên cứu  Vị trí địa lý, kinh tế   Bình Thuận là tỉnh dun hải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vực chịu  ảnh hưởng của địa bàn kinh tế  trọng điểm phía Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố  Phan Thiết nằm cách thành phố  Hồ  Chí Minh khoảng 200 km về  phía đơng  bắc,  GVHD: TS. Bùi Việt Đơng & Th.S Nguyễn Sinh Trung SVTH: Dỗn Quốc Việt_22255.Lớp 55CG2 Page 5 cách thành phố Nha Trang khoảng 250 km về phía nam, cách thủ đơ Hà Nội khoảng  1.518 km về phía  nam. Bình Thuận có biển dài 192 km kéo dài từ  mũi Đá Chẹt   giáp Cà Ná thuộc Ninh Thuận đến bãi bồi Bình Châu thuộc địa phận tỉnh  Bà Rịa ­  Vũng Tàu Bình Thuận là tỉnh có dãy đất bắt đầu chuyển hướng từ  nam sang tây của  phần còn lại của Việt Nam trên bản đồ  hình chữ  S, có tọa độ  địa lý từ  10o33'42"  đến 11o33'18" vĩ độ  Bắc, từ  107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ  Ðơng. Phía bắc của  tỉnh Bình Thuận giáp với tỉnh Lâm Đồng, phía đơng bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, Phía  tây giáp   tỉnh  Đồng   Nai, phía   tây  nam giáp Bà   Rịa­Vũng   Tàu,   ở phía   đơng và   nam  giáp biển Đơng với đường bờ biển dài 192 km Đặc điểm địa hình Địa hình Bình Thuận chủ yếu là đồi núi thấp, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp,   địa hình hẹp ngang kéo theo hướng đơng bắc ­ tây nam, phân hố thành 4 dạng địa  hình chính gồm đất cát và cồn cát ven biển chiếm 18,22%, đồng bằng phù sa chiếm  9,43%, vùng đồi gò chiếm 31,65% và vùng núi thấp chiếm 40,7%  diện tích đất tự  nhiên Khí hậu Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiều nắng, nhiều  gió, khơng có mùa đơng và khơ hạn nhất cả nước. Khí hậu nơi đây phân hóa thành 2  mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng  10, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm là 26 ­  27oC 1.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT­XH TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 Quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế  ­ xã hội tỉnh Bình Thuận đặt ra mục  tiêu tổng qt là “ Xây dựng và phát triển Bình Thuận đến năm 2020 trở thành một   tỉnh cơng nghiệp ­ dịch vụ  theo hướng hiện đại, năng động. Cơ  sở  hạ  tầng hiện   đại, đồng bộ  liên thơng với cả  nước và quốc tế. Quan hệ  sản xuất tiến bộ, đời  sống nhân dân càng ngày được nâng cao”. Trong đó, chú trọng 1 số mục tiêu cụ thể  là :    Tốc   độ   tăng   trưởng   kinh   tế   (GDP)   giai   đoạn   2011   ­   2015   đạt   bình   qn  khoảng 13,0 ­ 14,3%/năm và giai đoạn 2016 ­ 2020 đạt bình qn khoảng 12,0 ­  Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân 12,8%/năm. GDP/người năm 2015 tăng khoảng 1,78 lần so với năm 2010 và năm  2020 tăng khoảng 1,7 lần so với năm 2015    Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực  cơng nghiệp ­ xây dựng và dịch vụ. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng trong GDP của cơng nghiệp ­ xây dựng đạt 45,6%, nơng ­ lâm ­ ngư nghiệp đạt 12,8%, dịch vụ đạt  41,6%; đến năm 2020 đạt tương ứng: 47,72%, 7,83% và 44,45%. Tỷ lệ huy động vào   ngân sách nhà nước (khơng kể thuế tài ngun dầu khí) so với GDP giai đoạn 2011 ­   2015 đạt khoảng 16 ­ 17% và giai đoạn 2016 ­ 2020 đạt khoảng 18 ­ 20%      Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2011 ­ 2020 tăng bình quân khoảng 17 ­   18%/năm. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2015 đạt khoảng 480 ­ 500 triệu  USD và năm 2020 đạt khoảng trên dưới 1 tỷ USD    Tăng   cường   thu   hút,   sử   dụng   hiệu       nguồn   lực   để   đầu   tư   phát  triển đồng bộ  kết cấu hạ  tầng. Phấn đấu tổng vốn đầu tư  phát triển tồn xã hội  giai đoạn 2011 ­ 2015 đạt 44 ­ 46% GDP và giai đoạn 2016 ­ 2020 đạt 40 ­ 42%   GDP… 1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN VĨNH TÂN 1.3.1. Trung tâm điện lực Vĩnh Tân Trung tâm điện lực Vĩnh Tân (Vĩnh Tân Power Generation Complex) nằm  tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Vị trí của nhà máy là bên cạnh  Quốc lộ 1A và tiếp giáp biển, cách khoảng 90 km từ Phan Thiết về phía Đơng Nam  thị xã và 250 km từ thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm điện lực Vĩnh Tân tại tỉnh Bình Thuận gồm 4 dự án nhà máy nhiệt   điện với tổng cơng suất 5.600 MW sử  dụng gần 14 triệu tấn than mỗi năm, cung   cấp điện cho miền Nam giai đoạn 2013­2020. Trong đó : Dự  án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 gồm 2 tổ  máy 600MW, tổng cơng suất  1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia Dự  án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 gồm  2 tổ  máy 600MW, tổng cơng suất  lắp đặt 1.244MW, sản lượng điện sản xuất hàng năm khoảng 8 tỷ kWh.  GVHD: TS. Bùi Việt Đơng & Th.S Nguyễn Sinh Trung SVTH: Dỗn Quốc Việt_22255.Lớp 55CG2 Page 7 Dự án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 3 gồm 3 tổ máy siêu tới hạn với tổng cơng  suất gần 2.000MW sản lượng điện bình qn hơn 12 tỷ kWh/năm Dự  án Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4 gồm 2 tổ  máy 600MW, tổng cơng suất  1.200 MW cung cấp khoảng 8 tỷ kWh điện mỗi năm cho hệ thống điện quốc gia Các nhiên liệu chính cho nhà máy điện Vĩnh Tân sẽ than trong nước và nhập   khẩu từ  Indonesia và Úc. Theo tính tốn, nhu cầu than cho tồn bộ Trung tâm sẽ  là  14 triệu tấn / năm. Than cho nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1,2 nhiệt sẽ  được sử  dụng than trong nước được vận chuyển từ miền Bắc Việt Nam, và than cho các nhà  máy điện Vĩnh Tân 3,4 nhiệt sẽ được nhập khẩu từ Indonesia và Úc Ngồi ra Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân còn có khả năng than trung chuyển  24 triệu tấn mỗi năm  cung  ứng cho một số  nhà máy nhiệt điện xây dựng   Nam  Trung bộ và có thể ở đồng bằng sơng Cửu Long; tiếp nhận tàu chở hàng rời chun  dùng và có khả năng kết hợp xuất alumin, quặng, bơ­ xít khai thác từ Tây Ngun và   hàng tổng hợp 1.3.2.  Sự cần thiết đầu tư Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân  Nhu cầu điện của VN hiện có tốc độ  tăng cao nhất so với khu vực và thế  giới. Giai đoạn 2000­2013, VN đã tăng trưởng bình qn nhu cầu sử  dụng điện   13%/năm, gấp gần 2 lần tăng trưởng GDP Dự báo đến năm 2020, nhu cầu điện tồn quốc đạt khoảng 300 tỉ kWh, gấp 3  lần nhu cầu điện năm 2010. Trong khi đó, do nhiều cơng trình nguồn điện, nhất là  các cơng trình khu vực phía nam bị chậm, nhiều khả năng sẽ xảy ra thiếu điện khu  vực này giai đoạn 2017 – 2019 Trung tâm Nhiệt điện Vĩnh Tân (xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, Bình  Thuận) là dự án đặc biệt quan trọng trong mùa khơ 2014 để tăng cường độ tin  cậy của hệ thống điện quốc gia và giải tỏa cơn khát điện ở miền Nam, giảm  sản lượng điện phải truyền tải từ  Bắc vào Nam, giảm tổn thất điện năng,  tăng hiệu quả kinh tế cho hệ thống điện, bởi dự báo khu vực này sẽ còn khó  khăn về nguồn điện đến sau năm 2018 Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân Dự  án nhiệt điện Vĩnh Tân 4, cơng suất 1.200MW khi đi vào hoạt động (dự  kiến phát điện tổ máy số 1 cuối năm 2017), TTNĐ Vĩnh Tân sẽ trở thành trung tâm  năng lượng đồ sộ bậc nhất khu vực miền Trung và cả nước 1.4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU   VỰC Bình Thuận là tỉnh nằm trên trục giao thơng trọng yếu Bắc ­ Nam, hiện nay   tỉnh có ba tuyến quốc lộ chạy qua (1A, 55, 28), tất cả đều đã được nâng cấp, mở  rộng hồn tồn Đường sắt Bắc ­ Nam qua tỉnh với chiều dài 190 km và qua 11 ga, quan trọng  nhất là ga Mương Mán. Tỉnh đã xây mới ga Phan Thiết nhằm phục vụ du lịch Đường biển: Là một tỉnh dun hải có vùng biển rộng, bờ biển dài 192 km,   có hải đảo và nằm cạnh đường hàng hải quốc tế. Cảng vận tải Phan Thiết (1.000  tấn) và Phú Q (làm mới) đã được xây dựng, Cảng cá Phan Thiết, Lagi, Phan Rí  Cửa, Phú Q đã được nâng cấp, đang có kế  hoạch xây dựng Cảng chun dùng  Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong Hiện nay, Bình Thuận sử  dụng nguồn cấp điện từ  lưới điện quốc gia. Một   số nhà máy thuỷ điện đã được đầu tư và đang hoạt động tại Bình Thuận: Nhà máy  thủy điện Hàm Thuận­ Đa Mi cơng suất 475 MW, nhà máy thuỷ điện Đại Ninh cơng   suất 300 MW. Bình Thuận sẽ đầu tư xây dựng Trung tâm năng lượng lớn cơng suất   lớn là Trung tâm nhiệt điện than Vĩnh Tân theo Quyết định của Chính phủ 1.5. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.5.1. Nhiệm vụ của đồ án tốt nghiệp Như  phân tích tiềm năng  phát triển  của Trung Tâm Điện Lực Vĩnh Tân  ở  trên, ta thấy được vai trò quan trọng sẽ là hạt nhân trong sự phát triển điện lực của   cả vùng cũng như giải tỏa cơn khát điện lực tồn Miền Nam Khu vực Tuy Phong, Vĩnh Tân là vũng nước sâu nên rất thuận lợi cho việc  xây dựng cảng nước sâu, tuy nhiên khu vực Vĩnh Tân khơng được thuận lợi do   khơng được che chắn tốt và quỹ đất hậu phương cảng hạn chế nên vì vậy cần xây  dựng hệ thống đê chắn sóng GVHD: TS. Bùi Việt Đơng & Th.S Nguyễn Sinh Trung SVTH: Dỗn Quốc Việt_22255.Lớp 55CG2 Page 9 Và nhiệm vụ  của đồ  án này là thiết kế  Đê chắn sóng cho cảng Nhà Máy  Nhiệt Điện Vĩnh Tân, Bình Thuận Khối lượng đồ án cần hồn thành ­  Thu thập, chỉnh lý và phân tích số liệu  : 5 % khối lượng ­  Thiết kế quy hoạch   : 25 % khối lượng ­  Thiết kế cơng trình : 45 % khối lượng ­  Thiết kế thi cơng : 25 % khối lượng ­  Dự tốn xây dựng cơng trình : 05 % khối lượng ­  Chun đề nghiên cứu  : 05 % khối lượng Nội dung đồ án bao gồm ­  9 chương thuyết minh giấy A4 ­  23 bản vẽ khổ A1 ­  1 chun đề nghiên cứu 1.5.2. Cac tiêu chn, quy trinh, quy pham, tai liêu h ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ướng dân  ̃ Đê hoan thanh đ ̉ ̀ ̀ ược đô an này, đ ̀́ ồ án co tham khao va nghiên c ́ ̉ ̀ ứu cac tai liêu ́ ̀ ̣   sau: Bảng 1.1 ­ Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng trong đồ án TT Mã hiệu tiêu chuẩn I Tên tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN 222–95 Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên cơng  trình thủy TCCS 04–2010/CHHVN Tiêu chuẩn thiết kế cơng nghệ cảng biển 22TCN 207–92 Cơng trình bến cảng biển TCVN 9446 – 2012 Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép ­ u cầu bảo  vệ chống ăn mòn trong mơi trường biển TCVN 4116 –1985 Kết cấu BT và BTCT thủy cơng TCVN 9342–2012 Cơng trình BTCT tồn khối xây dựng bằng cốp pha  trượt – thi cơng và nghiệm thu 14 TCN 130 – 2002 Thiết kế đê biển II Các tiêu chuẩn tài liệu nước ngoài ... Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân Trung Tâm Nhiệt Điện Vĩnh Tân bao gồm các dự án sau:  Vĩnh Tân 1 ­ dự án nhà máy điện với cơng suất 1.200 MW (2 x 600 MW), sẽ ... Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ QUY HOẠCH TỔNG THỂ TRUNG TÂM NHIỆT  ĐIỆN VĨNH TÂN – BÌNH THUẬN... Trường Đại Học Xây Dựng                                                     Đồ án Tốt nghiệp Bộ mơn Cảng ­ Đường thủy                       Thiết kế Đê chắn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh   Tân khu vực Vĩnh Tân do Tổng cơng ty tư vấn thiết kế giao thơng vận tải (TEDI) khảo

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hình 6-5. Sơ đồ tính toán ổn định tường đỉnh theo Pedersen 1996

    5.4.3.2 . Máy phát điện dạng phao (PowerBuoy)

    5.4.3.3 . Máy phát điện dạng con hàu (Oyster)

    Dạng kết cấu đê chắn sóng mái nghiêng đá đổ có một số đặc điểm sau:

    - Thích hợp với mọi điều kiện địa chất

    - Thích ứng được với tác động moi xói của sóng

    - Thiết bị thi công đơn giản

    - Công trình đơn thuần, dễ quản lý, bảo dưỡng

    - Sóng phản xạ nhỏ không gây nhiễu xạ cho vùng nước phụ cận

    - Khi độ sâu công trình lớn thì khối lượng vật liệu xây dựng sẽ nhiều

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w