1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam số 3 năm 2018

68 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 25,1 MB

Nội dung

Tạp chí khoa học và công nghệ Việt Nam số 3 năm 2018 có kết cấu nội dung gồm 4 phần: Diễn đàn khoa học - công nghệ; khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo; khoa học và đời sống; khoa học công nghệ và nước ngoài. Mỗi phần báo cáo nhiều đề tài, chủ đề khác nhau, giúp bạn nắm được tình hình về lĩnh vực khoa học công nghệ qua lăng kính của mỗi tác giả.

Một số hình ảnh dự án thuộc Chương trình 592 Hồn thiện quy trình nhân giống số thuốc quý, có giá trị kinh tế cao quy mơ cơng nghiệp tỉnh Hịa Binh “Hồn thiện công nghệ sản xuất số sản phẩm từ gạo ứng dụng công nghiệp thực phẩm” Công ty Cổ phần thực phẩm Minh Dương (Hà Nội) thực “Hồn thiện cơng nghệ thiết bị chế biến nước mắm quy mô công nghiệp ứng dụng lượng mặt trời” Trung tâm Ứng dụng tiến KH&CN Hà Tĩnh thực Sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ cao cấp Cơng ty TNHH Quang Vinh sản xuất “Hồn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm cá Vược qua đông phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng ĐBSH” Công ty TNHH giống thủy sản Hải Long (Thái Bình) thực Sản phẩm Biofil Hyđan Công ty Cổ phần dược - vật tư y tế Thanh Hóa sản xuất Thơng tin Chương trình 592 đề nghị xem Cổng thơng tin điện tử Bộ KH&CN: www.most.gov.vn liên hệ: Trần Thị Ngọc Hà; Tel: 024.35560615/0978233789/Email: tranha@most.gov.vn Hội đồng biên tập GS.TSKH.VS Nguyễn Văn Hiệu GS.TS Bùi Chí Bửu GS.TSKH Nguyễn Đình Đức GS.TSKH Vũ Minh Giang PGS.TS Triệu Văn Hùng GS.TS Phạm Gia Khánh GS.TS Lê Hữu Nghóa GS.TS Lê Quan Nghiêm GS.TS Mai Trọng Nhuận GS.TS Hồ Só Thoảng Tổng biên tập Tòa soạn Phó Tổng biên tập 113 Trần Duy Hưng - phường Trung Hòa - quận Cầu Giấy - Hà Nội Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 Email: khcnvn@most.gov.vn Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn Đặng Ngọc Bảo Nguyễn Thị Hải Hằng Nguyễn Thị Hương Giang trưởng ban Biên tập Phạm Thị Minh Nguyệt giấy phép xuất trưởng ban trị Lương Ngọc Quang Hưng Số 1153/GP-BTTTT ngày 26/7/2011 Số 2528/GP-BTTTT ngày 26/12/2012 Số 592/GP-BTTTT ngày 28/12/2016 trình bày Giá: 18.000đ Đinh Thị Luận In Công ty TNHH in DVTM Phú Thịnh Mục lục DIỄN ĐÀN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Phạm Thị Ly: Luật Giáo dục Đại học - Một số đề nghị nội dung cần sửa đổi Đinh Xuân Khoa, Bùi Văn Dũng…: Bàn quản trị hoạt động khoa học công nghệ đổi sáng tạo trường đại học 11 Nguyễn Đức Thành: Vị trí think tank Việt Nam năm 2017 14 Nguyễn Diệu Hương: Hợp tác công - tư phát triển lực sáng tạo giải vấn đề phức tạp 17 Nguyễn Huy Cường, Phạm Minh Giang…: Đổi công nghệ, xây dựng thương hiệu chuỗi giá trị cho bị H’mơng 20 Phạm Xuân Đà, Trần Hà Hoàng Việt…: Thực trạng giải pháp thúc đẩy liên kết hoạt động KH&CN vùng Đơng Nam Bộ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 25 Nguyễn Mạnh Tuấn: Sản xuất bê tông bền môi trường biển từ nguồn nguyên liệu chỗ 28 Dương Thành Tài: Giống lúa KC06-1 Đài thơm cho ĐBSCL - Quả từ đề tài nghiên cứu cấp nhà nước 30 Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Minh Nguyệt…: Phân biệt thật - giả dược liệu sâm Ngọc Linh: Kinh nghiệm từ nghiên cứu giám định sâm giới 34 Lê Tất Khương, Chu Huy Tưởng…: Tăng cường ứng dụng KH&CN phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Tây Nguyên 37 l Khánh Hòa: Phát triển vật liệu xây không nung thông qua dự án KH&CN 39 Huỳnh Trường Vĩnh: Hậu Giang: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG 41 Hồ Thị Hạnh: Cần thay đổi giải pháp bảo mật thông tin kỷ nguyên số? 44 Đinh Văn Tiến, Nguyễn Xuân Khang: Nỗi lo trượt đất khu vực đồi núi giải pháp phòng tránh, đối phó, giảm thiểu 46 l Đã tìm “chìa khóa” để chấm dứt tình trạng kháng kháng sinh? 48 Bùi Cơng Hiển: Đi tìm thật đơng trùng hạ thảo 50 l Quản lý công việc VTICK KH&CN NƯỚC NGOÀI 52 l Tổng hợp phim perovskite với dung mơi thích hợp sử dụng quy mơ cơng nghiệp 56 Hồ Sĩ Thoảng: Nhiên liệu sinh học bền vững: Hướng phát triển thách thức 62 Nguyễn Trường Phi, Trần Anh Tú…: Thương mại hóa kết nghiên cứu: Một số mơ hình cho Việt Nam Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering EDITORial council EDITOR - in - chief Prof.Dr.Sc Academician Nguyen Van Hieu Dang Ngoc Bao Prof Dr Bui Chi Buu DEPUTY EDITOR Nguyen Thi Hai Hang Prof Dr.Sc Nguyen Dinh Duc Nguyen Thi Huong Giang Prof Dr.Sc Vu Minh Giang head of editorial board Assoc.Prof Dr Trieu Van Hung Pham Thi Minh Nguyet Prof Dr Pham Gia Khanh head of administration Prof Dr Le Huu Nghia Luong Ngoc Quang Hung Prof Dr Le Quan Nghiem Art director Prof Dr Mai Trong Nhuan Dinh Thi Luan Prof Dr Ho Si Thoang office 113 Tran Duy Hung - Trung Hoa ward - Cau Giay dist - Ha Noi Tel: (84.24) 39436793; Fax: (84.24) 39436794 Email: khcnvn@most.gov.vn Website: khoahocvacongnghevietnam.com.vn publication licence No 1153/GP-BTTTT 26th July 2011 No 2528/GP-BTTTT 26th December 2012 No 592/GP-BTTTT 28th December 2016 Contents SCIENCE AND TECHNOLOGY FORUM Thi Ly Pham: Law on Higher Education - Some suggestions on what to modify Xuan Khoa Dinh, Van Dung Bui…: Discussion on management of science and technology and innovation activities in universities 11 Duc Thanh Nguyen: The position of Vietnamese think tanks in 2017 14 Dieu Huong Nguyen: Public-private partnership in developing creativity competency and addressing complex issues 17 Huy Cuong Nguyen, Minh Giang Pham…: Technological innovation, building the brand and value chain for H’mong beef 20 Xuan Da Pham, Ha Hoang Viet Tran…: Situation and solution to promote the connection between science and technology activities in the Southeast Vietnam SCIENCE - TECHNOLOGY AND INNOVATION 25 Manh Tuan Nguyen: Production of concrete durable in the marine environment from local material sources 28 Thanh Tai Duong: KC06-1 and Dai Thom rice varieties for the Mekong River Delta - The sweet fruit from a statelevel research project 30 Duc Ha Chu, Thi Minh Nguyet Nguyen…: Distinction between real and fake Ngoc Linh ginsengs: Experiences from ginseng researches in the world 34 Tat Khuong Le, Huy Tuong Chu…: Strengthen the application of science and technology for the development of key agricultural products in the Central Highlands 37 l Khanh Hoa: Develop non-baked building materials through a scientific and technological project 39 Truong Vinh Huynh: Hau Giang: Applications of high technology in agricultural production SCIENCE AND LIFE 41 Thi Hanh Ho: is it necessary to change information security solutions in the digital era? 44 Van Tien Dinh, Xuan Khang Nguyen: Worries about landslides in mountainous areas and measures to prevent, respond and minimize damages 46 l The “key” to stop antibiotic resistance has been found 48 Cong Hien Bui: Finding the truth about Cordyceps sinensis 50 l Manage your work with VTICK THE WORLD SCIENCE AND TECHNOLOGY 52 l Synthesis of perovskite films with suitable solvents at the industrial scale 56 Si Thoang Ho: Sustainable biofuels: Development orientations and challenges 62 Truong Phi Nguyen, Anh Tu Tran…: Commercialization of research results: Some models for Vietnam diễn đàn khoa học - công nghệ Diễn đàn Khoa học - Công nghệ Luật Giáo dục Đại học Một số đề nghị nội dung cần sửa đổi Phạm Thị Ly Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012 (có hiệu lực từ 1/1/2013) sau năm triển khai thực bộc lộ số điểm bất cập, đặt yêu cầu cần sửa đổi, bổ sung nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho hệ thống GDĐH nước ta phát triển bền vững Trong viết này, tác giả phân tích điểm bất cập đề xuất hướng sửa đổi phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn Tự chủ đại học trách nhiệm giải trình Nhìn sang giáo dục phát triển, khơng có quy định nhà nước việc hiệu trưởng phép làm gì, hiệu trưởng đại học khơng phải “muốn làm làm” Ví dụ như, trường đại học Mỹ thường vận hành nguyên tắc đồng quản trị Nghĩa có lực tốt lĩnh vực nắm quyền định vấn đề Chẳng hạn vấn đề học thuật như: Chính sách nghiên cứu khoa học, bổ nhiệm giảng viên, tiêu chuẩn tuyển sinh tốt nghiệp… thẩm quyền hội đồng khoa học, hiệu trưởng không dễ can thiệp Trong đó, Việt Nam, hội đồng khoa học thường phận tư vấn cho hiệu trưởng, trường hợp có xung đột, hiệu trưởng quyền bảo lưu ý kiến định dựa ý kiến Thêm vào đó, nước phát triển, định hiệu trưởng thường xuyên phải chịu chất vấn hội đồng trường Tất nhiên, hội đồng trường không can thiệp vấn đề điều hành, nguyên tắc, hiệu trưởng phải giải trình trách nhiệm vấn đề phạm vi thẩm quyền cơng việc Cịn nước ta, chừng hiệu trưởng không vi phạm quy định (của cấp trên) chừng họ khơng phải giải trình với Như có nghĩa là, thực tế nắm cần buông (phạm vi thẩm quyền định), buông lẽ phải nắm (trách nhiệm giải trình) Trên tinh thần đó, việc điều chỉnh sửa đổi Luật GDĐH năm 2012 để chế tự chủ vào thực tế đạt kết tích cực cần phải thực dựa quan điểm rằng, vấn đề tự chủ trường tách rời chế minh bạch thông tin giải trình trách nhiệm, khơng thể tách rời với việc xác định rõ phạm vi vai trò quản lý nhà nước quan chủ quản Đây vấn đề tự chủ đại học, vấn đề tự chủ Số năm 2018 lĩnh vực cụ thể tổ chức, tài chính, hay đào tạo Nếu khơng giải vấn đề vấn đề cụ thể tự chủ luẩn quẩn, kéo chỗ hụt chỗ khác, kia, lúng túng “gà mắc tóc” Cũng khơng nên qn rằng, trường đại học thực thể bao gồm nhiều bên khác nhau, nhận thức, lợi ích, kỳ vọng bên khác xa so với bên khác Vì vậy, điểm quan trọng việc sửa đổi Luật cần phải bao hàm tiếng nói bên, dựa ý kiến nhà quản lý Hệ thống GDĐH, phân tầng xếp hạng Về phân tầng quy hoạch mạng lưới sở GDĐH, Điều Điều 11 Chương đề cập đến vấn đề vấn đề độc lập Tuy nhiên, hai vấn đề phân tầng, quy hoạch mạng lưới mục tiêu xếp lại hệ thống trường đại học Diễn đàn khoa học - công nghệ cao đẳng việc phục vụ chiến lược phát triển quốc gia, phải cân nhắc sở có liên đới quán với việc hướng tới mục tiêu chung Thêm nữa, việc phân tầng cần tính đến thực tiễn quốc tế thay đổi Khung phân tầng Luật GDĐH năm 2012 bao gồm thể loại: Cơ sở giáo dục định hướng nghiên cứu, sở giáo dục định hướng ứng dụng, sở giáo dục định hướng thực hành Tức dựa hai chức trường đại học nghiên cứu giảng dạy Thế ngày nay, trường đại học giới ngày hướng tới trọng tâm thứ ba phục vụ cộng đồng, mà bật trường đại học khởi nghiệp (entrepreneurial university) Đó trường mà trọng tâm sứ mạng khơng nhấn mạnh việc tạo tri thức (trong thành nhà trường đo lường báo khoa học) mà nhấn mạnh việc áp dụng tri thức khoa học vào đời sống, nhấn mạnh đổi sáng tạo nhằm cải thiện công nghệ, tạo giải pháp tốt hơn, sản phẩm dịch vụ hoàn hảo (thành đo lường số lượng sáng chế, hợp đồng chuyển giao công nghệ…) Trường đại học khởi nghiệp đặc biệt nhấn mạnh việc đào tạo người có tính cách doanh nhân (entrepreneur), trường đại học nghiên cứu giảng dạy theo lối truyền thống nhằm tạo người chuyên gia (expert) Con người doanh nhân người có nhiều sáng kiến, có khả nắm bắt hội, dám chấp nhận rủi ro biết học hỏi từ thất bại Vì mục đích đó, tiêu chí đo lường thành trường đại học khởi nghiệp thành cơng doanh nghiệp khởi nghiệp cựu sinh viên Thực tế cho thấy cần xem xét lại vấn đề phân tầng quy hoạch Luật GDĐH hành Câu hỏi đặt sách với phân tầng quy hoạch nhằm khích lệ trường đạt tới mục tiêu Xếp hạng vấn đề có mục đích cách làm khác hẳn Vì thế, Luật GDĐH năm 2012 dùng cụm từ “phân tầng xếp hạng” Điểm Điều trộn lẫn hai vấn đề với kiểm định không hợp lý Xếp hạng nên cho vào mục riêng gắn với phân tầng khơng hai việc nhằm tới mục tiêu khác Mối tương quan công lập - tư thục, tư thục nước tư thục nước ngồi Về tương quan hệ thống cơng lập - tư thục, Luật GDĐH năm 2012 có tiến công nhận trường đại học tư thục không lợi nhuận loại hình hệ thống Tuy nhiên, phát triển đại học tư thục Việt Nam nhiều hạn chế, xa đạt kỳ vọng nêu Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020: “Khuyến khích đại học tư thục để đến 2020 có khoảng 40% sinh viên theo học đại học này” Mặt khác, khung pháp lý chưa có cơng loại hình đại học tư có vốn đầu tư nước nước Cụ thể, Khoản Điều quy định 3 loại hình sau đây: (a) Đại học công lập  thuộc sở hữu nhà nước,  do  nhà nước đầu tư, xây dựng sở vật chất; (b) Đại học  tư thục thuộc sở hữu tổ chức cá nhân, tổ chức hay cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất; (c) Cơ sở GDĐH có vốn đầu tư nước ngồi Điều mở mức độ tự chủ cao nhiều dành cho trường có vốn đầu tư nước ngồi Nhiều quy định áp dụng cho trường công, trường cơng trường tư, hay nói cách khác, có hạn chế đặt trường có vốn đầu tư nước ngồi Tự chủ tốt thơi lại có tượng “bảo hộ ngược” vậy? Một số nước có sách bảo hộ hàng hóa dịch vụ nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nội địa Trong trường hợp hội nhập sâu rộng áp lực tồn cầu hóa, doanh nghiệp nước ngồi đối xử bình đẳng doanh nghiệp nội địa Trường hợp GDĐH, cho cần ưu tiên cho loại hình trường có vốn nước ngồi nhằm thu hút đầu tư, khơng đủ để giải thích tượng “bảo hộ ngược” Chúng ta biết thực tế nay, có tiền nghĩ tới việc đưa nước học, khiến lượng lớn ngoại tệ chảy nước theo đường Hơn hết, Nhà nước cần hỗ trợ trường nước để họ đủ sức vươn lên cạnh tranh với trường nước Thế mà sách lại dành cho trường có vốn đầu tư nước ưu đãi đặc biệt quyền tự chủ, trường nước cạnh tranh với họ, điều kiện nguồn vốn hạn hẹp hơn, thị phần đối tượng thu nhập thấp hơn? Vì vậy, cần sửa đổi quy định tạo bất Soá năm 2018 Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ bình đẳng Luật GDĐH Hoạt động KH&CN trường đại học Một điều đáng khuyến khích ngày có nhiều trường đại học coi hoạt động nghiên cứu yêu cầu bắt buộc giảng viên hữu Tuy nhiên, giảng viên có khuynh hướng dành thời gian cho giảng dạy thay nghiên cứu, đồng lương cịn thấp, trình độ kỹ nghiên cứu nói chung hạn chế có khích lệ để khuyến khích hoạt động nghiên cứu Trong bối cảnh đó, giới nghiên cứu trường đại học mong đợi Luật GDĐH khẳng định rõ ràng mạnh mẽ vai trò trường đại học hoạt động nghiên cứu Luật GDĐH năm 2012 có chương quy định hoạt động KH&CN tiếc chưa thể rõ quan điểm sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho trường đại học thực vai trò quan trọng Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng nhấn mạnh: Các trường đại học phải trung tâm nghiên cứu KH&CN, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống Điều lệ trường đại học (2015) mục Điều 41 Điểm quy định: “Tổ chức xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động KH&CN nhà trường, hoạt động gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ” Tuy nhiên, thực tế, có tình trạng tách rời trường đại học viện nghiên cứu Các trường đại học bị coi Giới nghiên cứu trường đại học mong đợi Luật GDĐH khẳng định rõ ràng mạnh mẽ vai trò trường đại học hoạt động nghiên cứu nơi chủ yếu để giảng dạy viện nghiên cứu khơng gắn với nhiệm vụ đào tạo Luật GDĐH năm 2012 chưa nhấn mạnh yêu cầu “gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, khuyến khích hợp tác sở GDĐH với viện nghiên cứu doanh nghiệp” phí Tức để việc tăng thu nhập từ hoạt động KH&CN xem tiêu chí thi đua/đánh giá/xếp hạng đại học bên cạnh số báo đăng quốc tế, đặc biệt hệ thống trường kỹ thuật, nông - lâm - ngư nghiệp… Vì thế, nên cần bổ sung chế nhằm khích lệ trường gắn bó nhiều với doanh nghiệp, chẳng hạn thay đổi chế cấp kinh phí dựa mục tiêu kết hoạt động trường, hoạt động thực với doanh nghiệp thước đo Cần khích lệ trường có kế hoạch tham gia liên kết mạng lưới phịng thí nghiệm nước phát triển Mới đây, họp lấy ý kiến việc sửa đổi Luật GDĐH, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo bày tỏ mong muốn việc sửa đổi tháo gỡ nút thắt cản trở phát triển trường GDĐH nói chung Tất nhiên mong muốn Ít lần sửa đổi hy vọng tận dụng tối đa hội mà Quốc hội trao cho để tạo bước tiến cho GDĐH ? Nếu muốn đưa KH&CN thành hoạt động quan trọng đại học tiêu chí đánh giá xếp hạng đại học hàng năm nên bổ sung tiêu chí tăng thu nhập từ hoạt động KH&CN bên cạnh học Số năm 2018 Diễn đàn khoa học - công nghệ Bàn quản trị hoạt động khoa học công nghệ đổi sáng tạo trường đại học GS.TS Đinh Xuân Khoa, PGS.TS Bùi Văn Dũng, PGS.TS Phạm Minh Hùng Trường Đại học Vinh Để trường đại học nước ta trở thành trung tâm sáng tạo vai trị, vị trí vốn có nó, cần thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo nhà trường Đặc biệt, giai đoạn cách mạng 4.0, địi hỏi trường đại học phải có thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Bài viết bàn trạng, nhu cầu đổi quản trị hoạt động KH&CN đổi sáng tạo đặt cho trường đại học nước ta với hạn chế, thách thức vấn đề cần quan tâm T rong mơi trường tồn cầu hóa, quốc tế hóa, danh tiếng, uy tín thứ hạng trường đại học đánh giá nhiều tiêu chuẩn khác nhau, có tiêu chuẩn đổi sáng tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), chuyển giao công nghệ “Trong giới mở, cạnh tranh giáo dục đại học (GDĐH) thực chất cạnh tranh NCKH lực đổi sáng tạo trường đại học suy cho cùng, danh tiếng trường đại học xây dựng khẳng định dựa chất lượng đào tạo, mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc vào chất lượng NCKH - tác động vào 'điểm nhấn' khiến nội hàm khác GDĐH thay đổi theo” [1] Từ đại học truyền thống đến đại học 4.0, yêu cầu lực bồi dưỡng nhân tài nghiên cứu đổi sáng tạo ngày cao Đặc trưng bật trường đại học 4.0 đổi sáng tạo hệ sinh thái khởi nghiệp; dựa tảng đại học thông minh, khoa học liệu công nghệ kỹ thuật số; chế tự chủ đại học cao mối quan hệ với quan quản lý doanh nghiệp; phát triển hài hịa mục tiêu vốn hóa tài sản tri thức, gia tăng giá trị kinh tế đại học với việc tạo giá trị cộng hưởng cho doanh nghiệp cộng đồng; vận hành mạnh mẽ hoạt động quốc tế hóa đại học Trong bối cảnh mới, hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo trường đại học nước ta có tồn cần phải khắc phục? Chúng ta tìm hiểu qua phân tích sau đây: hạn chế bật Điểm hạn chế sách hành nguồn lực đầu tư cho hoạt động KH&CN đổi sáng tạo trường đại học Về đầu tư, so với ngân sách R&D trường đại học giới, như: Hoa Kỳ (48 tỷ USD/ năm), Nhật Bản (hơn 18 tỷ USD/ năm), Đức (hơn 11 tỷ USD/năm), Trung Quốc, Pháp, Canada (hơn tỷ USD/năm) (OECD, 2009), ngân sách trường đại học dành cho KH&CN khiêm tốn [2] Tổng mức đầu tư thực đề tài/ dự án nghiên cứu trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo bình qn 400 tỷ đồng/ năm gần khơng thay đổi giai đoạn 2011-2016 [3] Việc khuyến khích đổi sáng tạo nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tạo từ trường đại học vào thực tiễn đời sống thông qua công viên KH&CN, vườn ươm công nghệ, spin-off hay trung tâm sản xuất thử nghiệm khu thương mại hóa sản phẩm KH&CN cịn q yếu ớt ỏi Cách thức tổ chức hoạt động KH&CN trường đại học chưa thực khoa học, làm ảnh hưởng không nhỏ tới quỹ thời gian nhà nghiên cứu Ở số trường đại học bước đầu tạo chủ động cho đơn vị nghiên cứu - triển khai trực thuộc song chưa có chế giám sát/chỉ đạo/hỗ trợ việc chuyển giao cơng Số năm 2018 Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ nghệ kèm hay chưa xây dựng sản phẩm chiến lược tương xứng với vị thế, tầm vóc nhà trường theo hướng đón đầu nhu cầu xã hội Tại hầu hết nhà trường chưa có phận làm công tác quản lý chuyên biệt đổi sáng tạo, sở hữu trí tuệ hay thương mại hóa để chăm lo cho việc bảo đảm quyền lợi nhà nghiên cứu (đối nội), gắn kết trường với thị trường; tạo mối quan hệ với viện nghiên cứu trường đại học khác; thực điều tra, khảo sát nhu cầu xã hội, doanh nghiệp liên quan tới hoạt động kết KH&CN (đối ngoại) Điều khiến cho hoạt động KH&CN trường chưa dựa đơn đặt hàng mà chưa tạo tin tưởng nhà nghiên cứu, từ thiếu hẳn nguồn động lực quan trọng cho KH&CN, đổi sáng tạo Hai là, chiến lược sách nhân lực KH&CN nhiều hạn chế Nhân lực KH&CN trường đại học mỏng, thể tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sỹ trở lên mức thấp (hơn 21%) nguồn nhân lực lên đến 77.841 người (50,08% tổng số nhân lực KH&CN toàn quốc) [4] Đội ngũ tham gia hoạt động KH&CN trường đại học chưa đồng số lĩnh vực, chuyên gia giỏi đầu ngành đủ sức đảm nhiệm nhiệm vụ nghiên cứu có tầm cỡ quốc tế tình trạng thiếu hụt; chế phối hợp nhà khoa học trẻ với nhà khoa học có bề dày kinh nghiệm chưa tốt… Có thể nói, nguồn nhân lực KH&CN trường đại học nước ta chưa trở thành nguồn lực mạnh phục vụ đào tạo, đổi sáng tạo, KH&CN yêu cầu tự thân đại học Ba là, quản trị hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo trường đại học chưa khỏi tính hành hóa, chưa hướng tới chất đích thực hoạt động Một KH&CN chưa trở thành hoạt động đặc thù với tính cá nhân hóa cao, chưa đảm bảo khai thác tối đa sức sáng tạo người nghiên cứu, dẫn tới tình trạng đối phó, hình thức khơng gây lan tỏa Bốn là, hệ thống pháp luật Nhà nước dành cho hoạt động quản lý KH&CN trường đại học nói riêng khu vực nghiên cứu nói chung chưa đủ mạnh để bắt buộc trường đại học sáng tạo sứ mệnh giao Nguồn thu hệ thống GDĐH công (giữ vị trí chủ đạo GDĐH) phụ thuộc nhiều vào học phí Việc hồn thiện cơng nghệ chuyển giao cho sở sản xuất/có tiềm chuyển giao chưa thành mệnh lệnh đặt cho hầu hết trường đại học quy định chế tài sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền lợi hợp pháp hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo khu vực đại học chưa đủ mạnh thách thức đặt Như vậy, phương thức quản trị trường đại học nói chung, quản trị hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo nói riêng trước khơng cịn phù hợp mà cần thay đổi cách Trong thời gian tới, trường đại học Việt Nam phải đối mặt với thách thức cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu trường đại học ngày Số năm 2018 phải tập trung vào nghiên cứu liên ngành, đa ngành, giải vấn đề mang tính chất tồn cầu (vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, lượng…) vốn khơng thể giải tồn diện phạm vi đơn ngành Kết nghiên cứu không đánh giá mặt chuyên môn mà mặt xã hội, kinh tế, đạo đức Thêm vào đó, yêu cầu giải vấn đề nghiên cứu tập trung giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề nhiều khía cạnh tìm kiếm giải pháp đơn lẻ Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu tập trung vào giao tiếp làm việc nhóm, phương thức truyền thơng linh hoạt, trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhấn mạnh nhiều đến truyền thông phi truyền thống Thứ hai, quản lý hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo nhấn mạnh nhiều đến quyền tự chủ trường đại học tạo thay đổi chế quản lý nội nhà trường Sự mở rộng quy mô đào tạo, việc hội nhập ngày sâu rộng với GDĐH giới tiến KH&CN giúp trường đại học phát triển lớp học có quy mơ lớn, sử dụng công nghệ môi trường giáo dục…, kết tất yếu việc quản lý trường đại học nói chung, quản lý hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo trường đại học nói riêng chuyên nghiệp chuyên biệt hóa Thứ ba, xu phát triển, trường đại học công lập với nguồn ngân sách từ Nhà nước chủ yếu, sách chế quản lý KH&CN bị chi phối nhiều yếu tố KH&CN nước KH&CN nước ngồi Tổng hợp phim perovskite với dung mơi thích hợp sử dụng quy mơ cơng nghiệp Từ lâu, vật liệu perovskite thu hút ý cộng đồng khoa học giới nhờ vào tiềm ứng dụng mạnh mẽ hệ thống pin lượng mặt trời Tuy nhiên, tại, q trình tổng hợp phim perovskite cịn dựa việc sử dụng dung mơi độc hại, khó điều khiển, có nhiệt độ sơi cao, khơng ảnh hưởng đến tính chất sản phẩm mà cịn gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất phim perovskite quy mô lớn Gần đây, GS Henry J Snaith cộng thuộc Phịng thí nghiệm Clarendon (Khoa Vật lý, Đại học Oxford, Vương quốc Anh) đề nghị kết hợp methylaminne (MA) với dung môi công nghiệp acetonitrile nhằm phát triển hệ dung mơi hòa tan dễ dàng tiền chất, tạo sản phẩm perovskite vừa có độ tinh thể hóa cao, vừa có hình thái đặc khít, phù hợp cho ứng dụng pin lượng mặt trời Ứng dụng perovskite pin lượng mặt trời Kể từ lần Miyasaka đồng nghiệp sử dụng làm vật liệu hấp thu ánh sáng pin lượng mặt trời vào năm 2009, pevorskite với thành phần halogen kim loại (hình 1) thu hút ý nhiều nhà khoa học giới [1] Tuy nhiên, hiệu suất chuyển hóa lượng mặt trời sang điện perovskite vào thời điểm đạt 3% [1] Cho đến năm 2012, vài nghiên cứu bắt đầu báo cáo pin perovskite dựa lớp TiO2 với lỗ xốp meso đạt hiệu suất chuyển hóa 9,2% [2], dựa khung Al2O3 đạt hiệu suất chuyển hóa 10,9% [3], lĩnh vực nghiên cứu vật liệu thật cất cánh Người ta nhận thấy perovskite không chất hấp thu ánh sáng hiệu mà trì q trình vận chuyển điện tích lớp màng mỏng phạm vi lớn, đồng thời hoạt động tốt hệ ghép nối dị thể phẳng đơn giản 52 CH3NH3+ I– CH3NH3PbI3 tứ phương Hình Cấu trúc tinh thể perovskite CH3NH3PbI3 tứ phương [4] Những tính chất giúp perovskite trở thành vật liệu vừa hấp dẫn vừa giàu tiềm ứng dụng, từ mở hướng nghiên cứu vật liệu chuyển hóa lượng Thật vậy, dù có xuất phát điểm khiêm tốn, ngày nay, pin mặt trời dựa perovskite công nhận vật liệu dẫn đầu công nghệ lượng, với độ chuyển hóa 22,1% sau năm kể từ ngày đầu phát triển, vượt qua hệ pin mặt trời dựa tảng silicon truyền thống [5] Số năm 2018 Bên cạnh khả chuyển hóa cao, pin quang điện hóa perovskite cịn sở hữu nhiều đặc tính hấp dẫn khác, bao gồm thời gian hoàn trả lượng ngắn nhiều so với cơng nghệ silicon tinh thể [6] tính đơn giản trình chế tạo Cụ thể, phim perovskite chất lượng cao chế tạo thành công nhiều phương pháp khác nhau, đó, phương pháp phủ quay giai đoạn công nhận kỹ thuật đơn giản nhanh [7] Mặc dù vậy, theo nhiều nhà khoa học, thách thức lớn q trình chế tạo perovskite việc điều khiển hình thái vật liệu Hầu hết lớp phim perovskite hình thành từ hỗn hợp dung dịch methylammonium iodide với dung môivN,N-dimethylfor mamide (DMF) muối tiền chất PbI2 thường có hình thái thơ với số lượng lớn lỗ trống [8] Zhou cộng đề nghị sử dụng khí MA để hồi phục khuyết tật lớp phim tinh thể perovskite, KH&CN nước ngồi nhằm cải thiện hình thái vật liệu [9] Dưới ảnh hưởng MA, tinh thể methylammonium chì iodide nhận thấy dễ dàng hóa lỏng, sau tái kết tinh lỗ trống phim, nhờ giảm thiểu mức độ gồ ghề bề mặt vật liệu, tạo lớp phim dày, khơng cịn lỗ trống Ngồi ra, nỗ lực cải thiện hình thái phim perovskite, vài nghiên cứu thử điều chỉnh điều kiện thực nghiệm phương pháp phủ quay, chẳng hạn sử dụng hỗn hợp dung môi [10], thay đổi tiền chất muối chì [11], bổ sung giai đoạn loại bỏ dung mơi [10] Theo định hướng đó, gần nhà khoa học đề nghị đưa thêm dimethyl sulfoxide (DMSO) vào dung dịch tiền chất thông qua việc sử dụng phức chất PbI2(DMSO)2 tổng hợp trước [12] Những phương pháp cải thiện đáng kể chất lượng màng phim, cho phép hình thành lớp phim mượt mà hơn, với độ che phủ lớn Những hạn chế dung mơi q trình tổng hợp perovskite Tuy nhiên, việc điều chỉnh sử dụng loại dung môi lại nảy sinh vấn đề khác Cho đến tại, gần tất báo cáo pin mặt trời perovskite hiệu cao, dung dịch sử dụng nhằm điều chế perovskite phải chứa dung mơi phân cực, khơng có hydrogen linh động có nhiệt độ sơi cao DMF dung mơi sử dụng phổ biến [13] bên cạnh số dung môi khác dimethyl sulfoxide (DMSO) [14], g-butyrolactone dimethylacetamide [15] Những dung môi tiềm ẩn vấn đề liên quan đến độc tính cách xử lý, khiến chúng trở thành rào cản lớn việc sản xuất pin mặt trời perovskite quy mô công nghiệp Tiếc thay, việc lựa chọn dung môi bị giới hạn nhiều muối chì halogen, vốn gần hồn tồn khơng tan loại dung môi ưa chuộng công nghiệp Bên cạnh đó, nhiệt độ sơi cao dung mơi cịn khiến cho q trình sấy khơ lớp vật liệu perovskite trở nên khó khăn Các lớp phim perovskite thường phải gia nhiệt 100oC thời gian dài để loại bỏ dung mơi Chính vậy, việc thay dung môi yêu cầu tiên cho trình phát triển pin lượng mặt trời perovskite công nghiệp Gần đây, GS Henry J Snaith cộng [16] thuộc Phịng thí nghiệm Clarendon (Khoa Vật lý, Đại học Oxford, Vương quốc Anh) đề nghị phương pháp để tổng hợp perovskite dựa việc đưa MA vào acetonitrile, loại dung mơi có độ nhớt thấp (0,25 cP) nhiệt độ sơi thấp (80-82oC), an tồn dễ điều chỉnh, vốn ưa chuộng quy trình sản xuất công nghiệp Thực tế acetonitrile thường sử dụng để chế tạo mực in khơng có nước, ứng cử viên hàng đầu cho q trình solvat hóa muối tiền chất Tuy nhiên, methylammonium iodide (CH3NH3I) tan tốt acetonitrile, PbI2 lại gần không tan dung môi này, khiến cho acetonitrile chưa ứng dụng quy trình tổng hợp perovskite Bằng việc kết hợp MA vào acetonitrile, nhóm nghiên cứu GS Snaith thành công việc thay đổi tính chất hệ dung mơi, từ tăng cường khả solvat hóa hệ dung mơi muối tiền chất trình điều chế phim perovskite Sử dụng acetonitrile MA để tổng hợp phim perovskite Quy trình tổng hợp phim perovskite với dung mơi acetonitrile bắt đầu q trình hịa tan MA vào ethanol gần 0oC Tiếp theo, khí vận chuyển N2 sục vào bình ethanol để đẩy MA khỏi dung dịch dạng khí Khí MA dẫn theo đường ống có trang bị thành phần làm khô (CaO) sục trực tiếp vào dung môi acetonitrile chứa sẵn tiền chất perovskite CH3NH3PbI3 (nồng độ 0,5 M) (hình 2) MA/Ethanol Hình Sơ đồ điều chế hệ dung dịch MA/acetonitrile để hịa tan tiền chất perovskite Số năm 2018 53 KH&CN nước Acetonitrile/ MA H2O/MA Ethanol/MA Cường độ Cường độ Hình Thử nghiệm hịa trộn tiền chất perovskite vào hệ dung môi khác 2Θ (o) 2Θ (o) Hình Giản đồ nhiễu xạ tia X lớp phim perovskite sấy 100oC khoảng thời gian khác Trước sục MA, hỗn hợp acetonitrile CH3NH3PbI3 tạo thành hệ huyền phù màu đen (hình 3) Tuy nhiên, tác động MA, tiền chất perovskite dần tan vào dung mơi tạo thành dung dịch suốt có màu vàng nhạt (hình 3) Nhóm nghiên cứu thử sục MA vào hệ huyền phù 54 CH3NH3PbI3/H2O CH3NH3PbI3/ ethanol Kết thu hệ huyền phù trắng đục vàng đục Điều chứng tỏ MA kết hợp với acetonitrile để tạo thành hệ dung mơi đặc biệt có khả hịa tan tiền chất perovskite Theo nhóm nghiên cứu, trình sục MA vào hệ huyền phù thúc đẩy phản ứng Số năm 2018 Dung dịch sau nhỏ giọt lên để tiến hành phủ quay Thể tích nồng độ dung dịch ml 0,5 M Nền quay với tốc độ 2.000 vòng/phút vòng 45 giây để hình thành màng phim tinh thể với màu đen đậm, màu đặc trưng CH3NH3PbI3 đa tinh thể Cuối sản phẩm sấy 100oC khoảng thời gian khác để loại bỏ acetonitrile Kết phổ nhiễu xạ tia X hình cho thấy tồn mẫu có cấu trúc perovskite tứ phương, vừa phủ quay, chưa sấy 100oC Khi thời gian sấy lâu, bề rộng peak nhiễu xạ có khuynh hướng giảm, chứng tỏ độ tinh thể hóa kích thước tinh thể gia tăng theo thời gian sấy Độ hấp thu Acetonitrile MA CH3NH3PbI3, hình thành phức chất CH3NH3PbI3 xCH3NH2 Khác với nước ethanol, vốn dung mơi có hydrogen linh động; acetonitrile giống với DMF, DMSO, dung mơi phân cực khơng có hydrogen linh động Nhờ đặc tính này, acetonitrile hịa tan dễ dàng phức chất CH3NH3PbI3 xCH3NH2, tạo dung dịch suốt có màu vàng Bước sóng (nm) Hình Phổ hấp thu UV-khả kiến mẫu phim perovskite sấy 1000C khoảng thời gian khác KH&CN nước a [7] B.R Sutherland, S Hoogland, M.M Adachi, P Kanjanaboos, C.T.O Wong, J.J McDowell, J Xu, O Voznyy, Z Ning, A.J Houtepen, E.H Sargent (2015), “Perovskite thin films via atomic layer deposition”, Adv Mater., 27, pp.53-58 b [8] G.E Eperon, V.M Burlakov, P Docampo, A Goriely, H.J Snaith (2014), “Morphological control for high performance, solution-processed planar heterojunction perovskite solar cells”, Adv Funct Mater., 24, pp.151-157 Hình Ảnh kính hiển vi điện tử quét (a) ảnh kính hiển vi lực nguyên tử (b) mẫu phim perovskite sấy 100oC vòng 60 phút Các lớp phim mỏng khảo sát khả hấp thu ánh sáng hình thái bề mặt Hình thể phổ hấp thu UV-khả kiến mẫu, cho thấy tồn mẫu có khả hấp thu ánh sáng khả kiến tốt, đặc biệt vùng bước sóng ánh sáng từ 400500 nm, thích hợp ứng dụng làm vật liệu hấp thu ánh sáng pin mặt trời nhóm nghiên cứu khắc phục hồn tồn hạn chế quy trình tổng hợp truyền thống, đồng thời tạo lớp phim perovskite khơng có mức độ tinh thể hóa tốt mà cịn thể hình thái đặc khít, đáp ứng yêu cầu cho pin lượng mặt trời ? Hình thái bề mặt điểm mạnh lớp phim perovskite nghiên cứu GS Snaith Ảnh kính hiển vi qt (hình 6a) ảnh kính hiển vi lực ngun tử (hình 6b) cho thấy lớp phim perovskite với vùng hạt tinh thể xếp vơ đặc khít Mỗi vùng hạt có kích thước từ 500-700 nm Đặc biệt, lỗ trống bề mặt quan sát thấy vật liệu [1] A Kojima, K Teshima, Y Shirai, T Miyasaka (2009), “Organometal halide perovskites as visible-light sensitizers for photovoltaic cells”, J Am Chem Soc., 131, pp.6050-6051 Như vậy, xuất phát từ ý tưởng kết hợp methylaminne với acetonitrile, GS Snaith cộng phát triển thành công hệ dung môi ứng dụng cho quy trình tổng hợp phim perovskite Nhờ sở hữu nhiệt độ sơi thấp, an tồn, đặc biệt có khả ứng dụng dây chuyền sản xuất công nghiệp, hệ dung môi cho phép Lê Tiến Khoa (tổng hợp) TÀI LIỆU THAM KHẢO [2] H.S Kim, C.R Lee, J.H Im, K.B Lee, T Moehl, A Marchioro, S.J Moon, R HumphryBaker, J.H Yum, J.E Moser, M Gratzel, N.G Park (2012), “Lead iodide perovskite sensitized all-solid-state submicron thin film mesoscopic solar cell with efficiency exceeding 9%”, Sci Rep., 2, p.591 [3] M.M Lee, J Teuscher, T Miyasaka, T.N Murakami, H.J Snaith (2012), “Efficient hybrid solar cells based on meso-superstructured organometal halide perovskites”, Science, 338, pp.643-647 [4] M Liu, M.B Johnston, H.J Snaith (2013), “Efficient planar heterojunction perovskite solar cells by vapour deposition”, Nature, 501, pp.395-398 [5] V Sivaram, S.D Stranks, H.J Snaith (2015), “Outshining silicon”, Sci Am., 313, pp.54-59 [6] J Gong, S.B Darling, F You (2015), “Perovskite photovoltaics: life-cycle assessment of energy and environmental impacts”, Energy Environ Sci., 8, pp.1953-1968 [9] Z Zhou, Z Wang, Y Zhou, S Pang, D Wang, H Xu, Z Liu, N.P Padture, G Cui (2015), “Methylamine-gas-induced defect-healing behavior of CH3NH3PbI3 thin films for perovskite solar cells”, Angew Chem Int Ed., 54, pp.97059709 [10] N.J Jeon, J.H Noh, Y.C Kim, W.S Yang, S Ryu, S.I Seok (2014), “Solvent engineering for high-performance inorganic-organic hybrid perovskite solar cells”, Nat Mater., 13, pp.897903 [11] F.K Aldibaja, L Badia, E Mas-Marzá, R.S Sánchez, E.M Barea, I Mora-Sero (2015), “Effect of different lead precursors on perovskite solar cell performance and stability”, J Mater Chem A, 3, pp.9194-9200 [12] W.S Yang, J.H Noh, N.J Jeon, Y.C Kim, S Ryu, J Seo, S.I Seok (2015), “Highperformance photovoltaic perovskite layers fabricated through intramolecular exchange”, Science, 348, pp.1234-1237 [13] G.E Eperon, S.D Stranks, C Menelaou, M.B Johnston, L.M Herz, H.J Snaith (2014), “Formamidinium lead trihalide: A broadly tunable perovskite for efficient planar heterojunction solar cells”, Energy Environ Sci., 7, pp.982-988 [14] J.P.C Baena, L Steier, W Tress, M Saliba, S Neutzner, T Matsui, F Giordano, T.J Jacobsson, A.R.S Kandada, S.M Zakeeruddin, A Petrozza, A Abate, M.K Nazeeruddin, M Gratzel, A Hagfeldt (2015), “Highly efficient planar perovskite solar cells through band alignment engineering”, Energy Environ Sci., 8, pp.2928-2934 [15] D Shen, X Yu, X Cai, M Peng, Y Ma, X Su, L Xiao, D Zou (2014), “Understanding the solvent-assisted crystallization mechanism inherent in efficient organic-inorganic halide perovskite solar cells”, J Mater Chem A, 2, pp.20454-20461 [16] N.K Noel, S.N Habisreutinger, B Wenger, M.T Klug, M.T Horantner, M.B Johnston, R.J Nicholas, D.T Moore, H.J Snaith (2017), “A low viscosity, low boiling point, clean solvent system for the rapid crystallisation of highly specular perovskite films”, Energy Environ Sci., 10, pp.145-152 Số năm 2018 55 KH&CN nước Nhiên liệu sinh học bền vững: Hướng phát triển thách thức GS.TSKH Hồ Sĩ Thoảng Nhiên liệu sinh học (NLSH) coi giải pháp ưu tiên việc thay dần nhiên liệu khoáng Mặc dù vậy, thập kỷ vừa qua NLSH trải qua khơng “thăng trầm” đến chưa thể vươn lên vị trí xứng đáng kỳ vọng Nguyên nhân phát triển NLSH hệ thứ chủ yếu dựa vào nguyên liệu có nguồn gốc lương thực - thực phẩm có khả cạnh tranh với lương thực - thực phẩm Chính giới chuyển hướng sang phát triển NLSH hệ thứ (dựa q trình chuyển hóa sinh khối có nguồn gốc khơng cạnh tranh với sản xuất lương thực - thực phẩm), hay gọi NLSH bền vững với nhiều gian nan, thách thức hứa hẹn tương lai tươi sáng Mở đầu Hiện nay, việc sử dụng nguồn lượng tái tạo thay dần nhiên liệu khoáng giải pháp cấp bách để giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu phát thải dioxide carbon làm trái đất nóng lên Năng lượng mặt trời lượng gió quốc gia, có Việt Nam, tăng cường đầu tư phát triển Theo thống kê BP [1], nay, khơng tính đến nhiên liệu thô củi, than gỗ hay chất đốt khác, nhiên liệu khoáng chiếm tỷ lệ 85% cân lượng tồn cầu, cịn lại tỷ phần dạng lượng khác, gồm thủy điện, điện hạt nhân, lượng mặt trời, lượng gió… NLSH 56 Tuy nhiên, dự báo cho thấy, trạng thái cân lượng thay đổi dần nhờ tăng trưởng tỷ phần dạng lượng tái tạo mà trước hết lượng mặt trời, lượng gió NLSH Mặc dù nhà chế tạo ô tô sử dụng từ cuối kỷ IXX, NLSH gần bị lãng quên không cạnh tranh với xuất sản phẩm dầu mỏ với giá rẻ tiện lợi sử dụng Do đó, từ có khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1973 chiến tranh Trung Đông gây ra, số nhà sản xuất nhiên liệu quay trở lại với NLSH Tuy vậy, giá dầu lúc lên lúc xuống, khó đốn định, làm cho nhà sản xuất nhiên liệu phải dè chừng Số năm 2018 đầu tư cho sản xuất NLSH để thay phần xăng dầu Bên cạnh đó, cuối kỷ XX, hậu môi trường - sinh thái phát thải mức CO2 gây giới chưa thật rõ ràng, nên tăng trưởng tỷ phần NLSH cân lượng tồn cầu cịn chậm chạp Đó lý khiến sản lượng hàng năm NLSH tồn giới tăng trưởng khơng đáng kể gần ba thập kỷ cuối kỷ XX Sang kỷ XXI, sản xuất NLSH thuộc hệ thứ gồm xăng sinh học (pha ethanol sinh học vào xăng) diesel sinh học (pha ester nhận từ dầu thực vật hay mỡ động vật vào dầu diesel) có bước tăng trưởng đáng kể [1] Năm KH&CN nước 2006 sản lượng NLSH toàn giới đạt khoảng 27,8 triệu (quy dầu), năm 2016 lên đến 82,3 triệu tấn, xăng sinh học chiếm tỷ lệ áp đảo, khoảng 80% Xăng sinh học phần lớn sản xuất Hoa Kỳ (chủ yếu từ ngô) với sản lượng 35,8 triệu Brazil (chủ yếu từ mía) với sản lượng 18,5 triệu Một số nước EU chủ yếu sản xuất diesel sinh học từ dầu thực vật với sản lượng 13,6 triệu NLSH bền vững Mặc dù việc phát triển sản xuất NLSH cần thiết, NLSH hệ thứ coi “không bền vững”, ethanol sinh học chủ yếu sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc lương thực - thực phẩm có khả cạnh tranh với sản xuất lương thực - thực phẩm (ngơ, mía, sắn…), cịn loại dầu thực vật để chuyển hóa thành ester pha vào diesel phần lớn dầu ăn (hướng dương, hạt cải, đậu nành, cọ…) có khả cạnh tranh với sản xuất lương thực - thực phẩm (kể jatropha quan tâm Việt Nam) Vấn đề an toàn lương thực tồn giới khơng tầm quan trọng, nạn đói hữu số nơi tiềm ẩn nhiều nguy Cho nên, hướng sản xuất NLSH có khả cạnh tranh với lương thực - thực phẩm khơng khuyến khích, thực tế, sản lượng hàng năm NLSH loại có xu khơng tăng trưởng Theo dự báo Bộ Năng lượng Hoa Kỳ [2], từ 2016 đến 2022, sản lượng hàng năm NLSH “truyền thống” (có nguồn gốc từ lương thực - thực phẩm) giữ nguyên, sản lượng “NLSH bền vững” (được sản xuất từ nguyên liệu không liên quan đến sản xuất lương thực - thực phẩm) có xu tăng nhanh Nếu năm 2016 sản lượng “NLSH bền vững” chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng số 82,3 triệu NLSH quy dầu đến 2022 tỷ lệ tăng lên 60%, sản lượng NLSH hệ thứ không tăng Các “NLSH bền vững” hay “NLSH tiên tiến” (còn gọi NLSH hệ thứ hay hệ tiếp theo) nhiên liệu sản xuất từ dạng sinh khối nào, từ rơm rạ, trấu, thân ngơ, lõi ngơ, bã mía… đến dạng phế phẩm phế thải lâm nghiệp, thân gỗ… vật liệu chứa cellulose, hemicellulose lignin có cấu trúc mạng bền vững Tính đến đầu năm 2015, giới có 67 nhà máy sản xuất “NLSH bền vững” từ nguồn nguyên liệu khác sử dụng công nghệ khác nhau, 24 nhà máy vào vận hành quy mơ thương mại hóa (Hoa Kỳ: 9, châu Âu: 5, châu Á - Thái Bình Dương: 4, châu Phi: 3, Nam Mỹ: 3); nhà máy khác quy mô pilot demo [2] Sản xuất NLSH bền vững Thách thức lớn việc sản xuất NLSH nói chung NLSH bền vững nói riêng hạ giá thành xuống xấp xỉ giá thành nhiên liệu khoáng, giá dầu mỏ lên xuống thất thường (từ năm 2014 đến giá dầu mỏ xuống đến mức thấp nhích dần lên chậm chạp, đến đầu năm 2018 chưa đạt mốc 70 USD/thùng) Trước có dự báo “lạc quan” tính cạnh tranh NLSH, ví dụ, giá dầu mỏ lên đến 200 USD/thùng, nhiên, sau Hoa Kỳ phát bắt đầu khai thác dầu đá phiến khí đá phiến với sản lượng cao (năm 2016 sản lượng dầu đá phiến Hoa Kỳ đạt 4,25 triệu thùng/ngày, chiếm 48% tổng sản lượng dầu thơ khai Số năm 2018 57 KH&CN nước thác nội địa [3]), tranh đột ngột thay đổi trở nên khó dự báo giá dầu giá khí tương lai Mặc dù vậy, tình khơng khơng làm yếu xu phát triển NLSH, mà ngược lại, nghiên cứu, thử nghiệm tìm tịi cơng nghệ tiên tiến để sản xuất NLSH tiếp tục sôi động, trước hết nước phát triển mà đầu Hoa Kỳ Thực chất, cố gắng nhằm đáp ứng mục tiêu dài hạn Có lẽ nhân tố quan trọng định giá thành NLSH bền vững cơng nghệ chuyển hóa sinh khối rắn Công nghệ sản xuất NLSH hệ thứ tương đối đơn giản nguyên lý, việc hoàn thiện quy trình cơng nghệ phải tiếp tục, nhiên, nhược điểm nhắc đến trên, quy mô công suất sản xuất thực tế dừng lại Năm 2016, Hoa Kỳ sản xuất khoảng 35,8 triệu NLSH mà phải tiêu tốn đến gần 40% tổng sản lượng ngô 26% đất trồng trọt [2] Rõ ràng hướng phát triển NLSH từ nông sản ăn nông sản có khả cạnh tranh với sản xuất lương thực khó mà tiếp tục quy mơ lớn nay, chí phải giảm Việc chuyển hóa sinh khối thành NLSH đường sinh - hóa xúc tiến với việc sử dụng enzym thủy phân chủng vi sinh biến tính Quy trình gồm bước tiền xử lý, thủy phân lên men Sinh khối tiền xử lý để cải thiện khả tiếp cận enzym, sau đó, sinh khối trải qua q trình thủy phân tác dụng enzym để 58 chuyển polysaccharide thành dòng monomer glucose xylose Tiếp theo, đường lên men thành ethanol cách sử dụng vi sinh vật khác Trong bước nêu bước tiền xử lý lý - hóa học (physicochemical pretreatment) khó khăn nhất, thường gọi đoạn “thắt cổ chai” trình, “sự bướng bỉnh” (recalcitrance) lignocellulose [4] Trong thực tế, bước tiền xử lý sinh khối phức tạp, công nghệ phải tiêu tốn nhiều lượng Có thể áp dụng phương cách khác như: Xử lý nước nóng; nổ phá (explosion) nước, amoniac peroxide; sử dụng acid loãng nhiệt độ nâng cao, base, dung mơi hữu cơ, lưu huỳnh dioxide… Các q trình lý - hóa bước tiền xử lý dẫn đến tích tụ chất ức chế có tác dụng độc hại bước thủy phân lên men tiếp theo, điều phải tính đến thiết kế tồn q trình sản xuất ethanol Phương pháp chuyển hóa sinh khối thành nhiên liệu lỏng (BtL) nguyên lý không khác phương pháp kinh điển chuyển hóa ngun liệu khống (than, dầu, khí) thành hóa phẩm nhiên liệu thơng qua q trình khí hóa (tạo H2, CO CO2) trình tổng hợp Fischer - Tropsch (FT) thành sản phẩm lỏng với thành phần tùy theo điều kiện phản ứng chất xúc tác Khí hóa sinh khối thực nhiệt độ tương đối cao (700-800oC) Methanol nhận từ q trình FT sử dụng nhiên liệu, thường chuyển hóa Số năm 2018 tiếp thành dimethyl ether (DME) olefin DME nhiên liệu với tính phù hợp cho động diesel, olefin chuyển hóa tiếp thành xăng trình MTG (Methanol to Gas) [5] Cơng nghệ MTG Tập đoàn ExxonMobil phát triển triển khai Hoa Kỳ số quốc gia khác Trong năm gần gây, hướng khác để chuyển hóa sinh khối thành NLSH trình nhiệt - hóa nhiệt - xúc tác phát triển kết hợp trình nhiệt phân nhanh xảy nhiệt độ không cao phản ứng khí hóa (khoảng 500oC) vài giây (Fast Pyrolysis/ Rapid Thermal Pyrolysis - RTP) để tạo sản phẩm lỏng (gọi dầu nhiệt phân dầu sinh học) trình xử lý hydro để loại bỏ oxy (Hydrodeoxygenation - HDO) [6] Sản phẩm nhận sau nhiệt phân sử dụng nhiên liệu, nhiên, hàm lượng oxy hàm lượng nước cao, nhiều tạp chất, độ bền hóa học thấp (dễ polymer hóa), độ nhớt độ acid cao, nhiệt trị thấp… làm cho phạm vi sử dụng bị hạn chế Nếu trình nhiệt phân nhanh tiến hành có mặt chất xúc tác hiệu suất chuyển hóa cao sản phẩm lỏng có chất lượng tốt Hiện cơng nghệ RTP thương mại hóa Hoa Kỳ Canada, vậy, q trình HDO dầu nhiệt phân cịn nhiều nội dung phải tiếp tục nghiên cứu để thương mại hóa tồn q trình cơng nghiệp Việc phân tích (cấu trúc) sản phẩm dầu nhiệt phân khảo sát phân bố KH&CN nước ngồi chúng đóng vai trị quan trọng để tiếp tục chuyển hóa sản phẩm trung gian phản ứng HDO Chính khâu trung gian RTP HDO đóng vai trị “nút thắt cổ chai” việc thương mại hóa q trình sản xuất NLSH bền vững Kết nghiên cứu gần gỡ dần “nút thắt cổ chai” Tương tự trình loại bỏ lưu huỳnh (HDS) loại bỏ nitơ (HDN) công nghiệp chế biến dầu, trình HDO dầu nhiệt phân cần tiến hành điều kiện nhiệt độ tương đối cao áp suất hydro Trong nhiều tác giả nghiên cứu trình HDO dầu nhiệt phân để tiến tới thương mại hóa, Cơng ty UOP Tập đồn Honeywell thành cơng q trình HDO chuyển hóa acid béo triglyceride (trong dầu thực vật mỡ động vật) thành nhiên liệu tiên tiến dạng hydrocarbon, gọi trình Ecofining [7] Các sản phẩm HDO trường hợp UOP gọi NLSH hệ thứ tư (hay “nhiên liệu xanh”), sử dụng trực tiếp cho phương tiện vận tải (như xăng diesel) mà khơng cần trộn với nhiên liệu khống Trong tổng quan [8], tác giả tổng hợp kết nghiên cứu phản ứng HDO số ngun liệu mơ hình, sở sàng lọc thiết kế hệ xúc tác thích hợp, đồng thời đánh giá kết khảo sát HDO số sản phẩm dầu nhiệt phân chế độ phản ứng khác Các tác giả đến nhận xét rằng, số họ xúc tác thường sử dụng cho phản ứng hydro Hình So sánh giá thành NLSH ngắn hạn dài hạn hóa cơng nghiệp lọc dầu, carbide, nitride phosphide kim loại chuyển tiếp tỏ chất xúc tác có độ bền cao giá thành thấp Hy vọng tương lai sớm xuất quy trình cơng nghệ HDO dầu nhiệt phân thương mại hóa Ở Việt Nam, Viện Dầu khí Việt Nam [9] bắt đầu tiến hành nghiên cứu công nghệ RTP HDO Các phế thải nông nghiệp (rơm rạ, trấu, lõi ngơ, bã mía) thử nghiệm cho trình nhiệt phân nhanh Dầu nhiệt phân với hiệu suất cao (50-60%) nâng cấp chất lượng trình xúc tác cracking hydrodeoxy hóa hydro hóa Những kết cơng trình chứng tỏ khả tiềm tàng việc sản xuất NLSH hệ từ nguyên liệu sở phế thải nông nghiệp nước ta (rơm rạ, trấu, bã mía…) với hàng chục triệu tấn/năm Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu giảm giá thành sản xuất NLSH bền vững, NLSH, kể NLSH hệ thứ nhất, bản, chưa cạnh tranh với sản phẩm dầu mỏ Tác giả Anselm Eisentraut [10] thuộc Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đưa sơ đồ so sánh giá thành số dạng NLSH sản xuất công nghệ khác giá thành sản xuất xăng từ dầu mỏ cho hai kịch với giá dầu thô 120 USD/thùng 60 USD/thùng, có tính đến tiến cơng nghệ chuyển hóa sinh khối (xem hình 1) Số liệu hình cho thấy tranh đáng quan tâm so sánh giá thành NLSH nhiên liệu khống Với kịch giá dầu thơ 120 USD/thùng, trừ BioDO từ dầu hạt cải, NLSH cạnh tranh tốt với sản phẩm dầu mỏ Khi giá dầu thơ mức 60 USD/thùng, tính cạnh tranh giảm đi, giá thành ethanol từ cellulose sản phẩm BtL (BioDO) dài hạn giảm đáng kể so với thời điểm khảo sát (2010) tiến gần tới giá thành sản xuất xăng từ dầu mỏ Trong dài Số năm 2018 59 KH&CN nước ngồi hạn, giá dầu thơ tiếp tục tăng, có sở để hy vọng tính cạnh tranh NLSH bền vững cải thiện đáng kể Nguyên liệu thách thức Với mục đích sản xuất NLSH bền vững, nhà nghiên cứu, sản xuất lượng tìm tịi quy trình cơng nghệ có khả chuyển hóa dạng sinh khối khó phân hủy có sản lượng dồi phế thải phế phẩm nông - lâm nghiệp (gọi chung dư lượng nông - lâm nghiệp) rừng trồng để thành NLSH với giá thành cạnh tranh với nhiên liệu khoáng Đây nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất NLSH bền vững tất quốc gia, có Việt Nam Ở nước ta, theo thống kê sơ bộ, có đến hàng chục triệu phế thải nơng nghiệp (rơm rạ, trấu, bã mía, thân lõi ngô…), chưa kể nguồn sinh khối khác dồi khơng Trên quy mơ tồn cầu, lượng sinh khối hàng năm sử dụng cho chuyển hóa thành NLSH lên đến nhiều tỷ Những tiến đạt nghiên cứu lạc quan, ngày xuất quy trình cơng nghệ tiến trước Đầu năm 2014, nhà máy sản xuất ethanol từ phế thải ngô (corn stover) lớn bang Iowa Liên doanh PoetDSM đầu tư khánh thành [11] Được xây dựng liền kề với nhà máy ethanol từ (hạt) ngô xây dựng trước đó, hàng năm nhà máy chế biến 285 ngàn phế thải ngô 25 triệu gallon (khoảng 95 triệu 60 Hình Dự báo diện tích đất cần thiết để trồng tạo nguyên liệu sinh khối cho NLSH lít) ethanol Ethanol từ cenlulose Poet-DSM có tính chất giống ethanol từ (hạt) ngơ, tạo từ phế thải lại mặt đất sau thu hoạch ngơ nên hàng năm chu trình sản xuất tránh khoảng 210.000 carbon dioxide phát thải Sau đó, vào tháng 10/2015, Tập đồn DuPont khánh thành Nevada, Iowa nhà máy sản xuất ethanol từ phế thải ngô với công suất 375 ngàn nguyên liệu khô, cho khoảng 115 triệu lít ethanol [2, 12] Lượng ngun liệu cung cấp 500 gia đình nơng dân vịng bán kính 30 dặm Theo Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, sử dụng ethanol từ ngơ giảm phát thải CO2 từ 18 đến 28% so với xăng từ dầu mỏ, sử dụng ethanol từ cellulose mức giảm đến 87% Nguồn nguyên liệu cellulose phong phú lượng sinh khối cần thiết cung cấp cho nhà máy nhỏ tương Số năm 2018 đối lớn Theo dự báo Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA [10], đến năm 2050 sản lượng NLSH (chủ yếu NLSH bền vững) đạt khoảng 700 triệu diện tích đất trồng trọt dùng để tạo nguyên liệu sinh khối phải 160 triệu (hình 2) 700 triệu xăng dầu số lớn, xấp xỉ 17% lượng dầu thô khai thác đưa vào sử dụng toàn giới Còn để dành 160 triệu để trồng “cây lượng” triển khai cơng việc thực tế việc không đơn giản Trong áp lực nhu cầu lương thực cho cư dân nước nghèo khơng giảm, chí tăng, việc thực dự án trồng “cây lượng” diện tích đất phù hợp thách thức to lớn với nhiều thông số phải lựa chọn để đạt hiệu tối ưu Thống kê khảo sát độ sẵn sàng đất cho “cây lượng” nhằm phát triển vùng nguyên liệu với suất hiệu KH&CN nước cao việc làm cần thiết để xây dựng lộ trình cho việc đầu tư phát triển sản xuất NLSH bền vững quốc gia Như vậy, dự án trồng “cây lượng” chủ yếu đáp ứng mục tiêu dài hạn, trước mắt, dư lượng nông lâm nghiệp với phế thải khác phải đóng vai trị chủ lực với tư cách nguyên liệu sinh khối cho sản xuất NLSH bền vững Dư lượng nông - lâm nghiệp tương đối phong phú, khơng trường hợp thu mua với giá rẻ, nhiên cần lưu ý có số dư lượng số vùng quê sử dụng vào mục đích khác làm phân bón, làm thức ăn gia súc hay chất đốt Theo tác giả [2], ước tính lượng sinh khối bền vững tiềm Hoa Kỳ 1,1-1,6 tỷ khô/năm, cung cấp lượng NLSH tương đương nhu cầu nhiên liệu vận tải nội địa năm 2012 Việc sử dụng toàn phần lớn lượng sinh khối để sản xuất NLSH khả thực tế, nhiên, rõ ràng tiềm sản xuất NLSH phải lớn nhiều so với mức sản xuất Nghiên cứu tác giả [13] đưa tranh hấp dẫn tiềm dư lượng nơng - lâm nghiệp tồn giới từ 2010-2100 Đó số 120 EJ (1 EJ = 1018 J), tương đương khoảng 2,866 tỷ dầu quy đổi (MTOE) vào năm 2010 140 170 EJ (khoảng 3,343 đến 4,060 tỷ MTOE) vào năm 2100 Tuy nhiên, khoảng 40% dư lượng nông - lâm nghiệp thường phải để lại đất để tránh tác động xấu môi trường, khoảng 20-30% sử dụng cho mục đích khác làm nhiên liệu thơ, phân bón, thức ăn gia súc…, cịn 40% sử dụng cho chế biến thành NLSH bền vững Kết luận Như vậy, với nhược điểm khắc phục cạnh tranh với sản xuất lương thực, NLSH hệ thứ bị tác động sản xuất lương thực - thực phẩm nên quy mô sản xuất bị thu hẹp dần, hệ NLSH dựa q trình chuyển hóa sinh khối có nguồn gốc không cạnh tranh với sản xuất lương thực phát triển với bước ấn tượng tất quy mơ, từ phịng thí nghiệm đến nhà máy thương mại hóa với cơng suất đến trăm ngàn tấn/năm Bên cạnh đó, thách thức công nghệ áp lực hoạt động R&D để tìm cách hạ giá thành sản phẩm dựa sở nghiên cứu sản phẩm trung gian chuỗi chuyển hóa sinh khối chất xúc tác hữu hiệu giai đoạn chuyển hóa Nguyên liệu cho sản xuất NLSH bền vững không thiếu; trước mắt cần sử dụng hợp lý nguồn dư lượng dồi sản xuất nơng - lâm nghiệp, cịn dài hạn phải sử dụng vùng đất phù hợp để trồng “cây lượng” Đây toán phức tạp khó, địi hỏi nghiên cứu thấu đáo, tồn diện, liên kết các ngành, vùng miền, chí quốc gia ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BP (June 2017), Statistical Review of World Energy [2]2https://www.dovetailinc.org/report_ pdfs/2017/dovetailbiofuels0117.pdf [3] https://www.eia.gov/tools/faqs/faq php?id=847&t=6 [4]dhttps://www.diva-portal.org/smash/ get/diva2:809239/FULLTEXT01.pdf [5]vhttps://www.netl.doe.gov/research/ coal/energy-systems/gasification/gasifipedia/ methanol-to-gasoline [6] A.V Bridgwater (2012), “Review of fast pyrolysis of biomass and product of upgrading”, Biomass and Bioenergy Journal, 38, p.68 [7] https://www.uop.com [8] Zhan Si, Xinghua Zhang, Chenguang Wang, Longlong Ma and Renjie Dong (2017), “An overview on catalytic hydrodeoxygenation of pyrolysis oil and its model compounds”, Catalysts, 7(6), p.169 [9] Phan Minh Quoc Binh, Duong Thanh Long, Nguyen Dinh Viet, Tran Binh Trong, Nguyen Huynh Hung My, Nguyen Huu Luong, Nguyen Anh Duc, Luu Cam Loc (2014), “Evaluation of the production potential of biooil from Vietnamese biomass resources by fast pyrolysis”, Biomass and Bioenergy Journal, 62, pp.74-81 [ ] h t t p s : / / w w w o e c d o r g / berlin/44567743.pdf [11] https://www.poetdsm.com.2014 [12]dhttp://www.dupont.com/corporatefunctions/media-center/press-releases/ dupont-celebrates-opening-of-worlds-largestcellulosic-ethanol-plant.html [13] Vassilis Daioglou, Elke Stehfest, Birka Wicke, Andre Faaij, Detlef P van Vuuren (2016), “Projections of the availability and cost of residues from agriculture and forestry”, GCB Bioenergy, 8(2), pp.456-470 Số năm 2018 61 KH&CN nước ngồi Thương mại hóa kết nghiên cứu: Một số mơ hình cho Việt Nam Nguyễn Trường Phi, Trần Anh Tú, Nguyễn Thị Anh Thư Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, Bộ KH&CN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, yếu tố lao động giá rẻ vị trí địa lý khơng cịn lợi so sánh quốc gia Thay vào vai trị định khoa học công nghệ (KH&CN) phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc thương mại hóa kết nghiên cứu KH&CN trở thành vấn đề cấp thiết, nhận quan tâm chung quan quản lý, sở nghiên cứu cộng đồng doanh nghiệp Trong khuôn khổ thực nhiệm vụ thuộc Chương trình phát triển thị trường KH&CN đến năm 2020, nhóm nghiên cứu phân tích khả áp dụng số mơ hình thương mại hóa kết nghiên cứu, đồng thời gợi mở số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam thời gian tới Tìm hiểu mơ hình Cooper Jolly Theo báo cáo tổng hợp Cục Sở hữu trí tuệ, tính từ năm 2000 đến năm 2015 có 700 sáng chế/giải pháp hữu ích cấp, khu vực nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu chiếm 15% Nếu tính riêng số độc quyền sáng chế, năm 2015 có 63 cấp, khối viện nghiên cứu, trường đại học có 14 Đây tỷ lệ thấp so sánh với 16.000 kết nghiên cứu khối viện nghiên cứu, trường đại học tạo năm1 Điều phản ánh quan tâm chưa mức đơn vị chủ trì việc đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ khả tiếp tục phát triển để thương mại hóa kết nghiên cứu Trên thực tế, thương mại hóa kết nghiên cứu q trình gồm nhiều giai đoạn với yêu cầu đa dạng nguồn lực tài cần phải đáp ứng Một kết nghiên cứu tốt chưa thể đảm bảo kết thương mại hóa thành cơng, chi phí để thương mại hóa thường lớn nhiều chi phí nghiên cứu phát triển, chiếm tới 80% tổng chi phí Hơn tỷ lệ thành cơng thương mại hóa kết nghiên cứu không cao Theo Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015 62 Số năm 2018 Robert G Cooper2, ý tưởng sản phẩm có sản phẩm đưa thị trường thành cơng Sự khó khăn nguồn hỗ trợ từ ngân sách trọng tới việc tạo công nghệ không quan tâm đầy đủ tới giai đoạn phát triển sản phẩm, doanh nghiệp lại đầu tư sản phẩm thương mại tương đối ổn định Trên sở phân tích mơ hình thương mại hóa kết nghiên cứu Robert G Cooper V.K Jolly3, đưa số khuyến nghị việc thương mại hóa kết nghiên cứu Việt Nam Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Cooper Robert G Cooper (Mỹ) tiên phong nhiều nghiên cứu đột phá quy trình thương mại hóa cơng nghệ, có “Q trình khởi động ý tưởng Stage-Gate®”, áp dụng gần 80% công ty Bắc Mỹ Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Robert G Cooper coi khám phá quan trọng việc triển khai dự án phát triển sản phẩm Thơng qua mơ hình này, Robert G Cooper đưa nhìn sâu sắc việc lựa chọn dự án, phương thức phát triển sản phẩm nhà sáng tạo hàng đầu đưa Robert G Cooper (2011), Winning at new products: creating value through innovation V.K Jolly (1997), Commercializing new technologies - getting from mind to market, US: Harvard Business School Press KH&CN nước khuyến nghị giúp doanh nghiệp giành thắng lợi với sản phẩm Theo mơ hình Robert G Cooper, q trình thương mại hóa cơng nghệ chia thành cấp để chuyển từ cấp thấp lên cấp cao cần qua “cổng”, cổng tiêu chí để đánh giá sản phẩm tiếp tục phát triển hay dừng lại (hình 1) giới (Allied Signal, Astra, IBM, ICI, Raychem Sony…), số doanh nghiệp thành lập, V.K Jolly làm sáng tỏ yếu tố thành công không thành công việc đưa công nghệ thị trường Từ đó, đưa cách tiếp cận để quản lý hoạt động dựa việc tạo giá trị giai đoạn cách kêu gọi tham gia từ nước, từ cộng đồng khoa học, cổ đông, đối tác tài trợ, nhà cung cấp người dùng cuối Mơ hình V.K Jolly giải vấn đề thương mại hóa cơng nghệ q trình động, tiến hành qua giai đoạn, giai đoạn đặt yêu cầu khác cần hỗ trợ nguồn lực từ bên ngồi (hình 2) Hình Thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình Cooper Tại cổng 1, ý tưởng sản phẩm công nghệ đánh giá để đưa định có dành nguồn lực để phát triển hay không Các dự án đánh giá tiêu chí là: Mức độ phù hợp với chiến lược phát triển; tiềm thị trường; tính khả thi cơng nghệ; rủi ro triển khai Tại cổng 2, dự án tiếp tục đánh giá cấp độ cao hơn, với tiêu chí: Khả bán sản phẩm; mức độ am hiểu khách hàng mục tiêu; rủi ro tiềm tàng công nghệ, pháp lý; khả thu hồi vốn Cổng cổng cuối trình nghiên cứu phát triển, sau vượt qua cổng này, dự án tiêu tốn khoản chi phí lớn nên cổng cịn có tên khác “cổng tài chính” Dựa hoạt động triển khai cổng 2, dự án đánh giá tính khả thi, kế hoạch triển khai marketing xem xét thẩm định Cổng tập trung đánh giá hoạt động phát triển sản phẩm để đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng tiêu chí theo kế hoạch, đồng thời đưa điều chỉnh cho phù hợp Tại cổng kết thúc dự án (cổng 5), sản phẩm thương mại hóa cách đầy đủ, với tiêu chí tập trung vào kết hoạt động thử nghiệm, tính khả thi tài mức độ sẵn sàng để đưa sản phẩm thị trường Mơ hình thương mại hóa cơng nghệ Jolly Trái ngược với cách tiếp cận truyền thống, nhấn mạnh phát triển tuyến tính từ nghiên cứu, phát triển, đến sản xuất thương mại, tác giả V.K Jolly (Mỹ) đưa nhìn sâu sắc khoa học định hướng thị trường từ bắt đầu dự án Trên sở phân tích kinh nghiệm cơng ty hàng đầu Hình Thương mại hóa cơng nghệ theo mơ hình Jolly Theo mơ hình Jolly, để chuyển sang giai đoạn ươm tạo, ý tưởng cần đáp ứng đồng thời nhiều yêu cầu khác bên liên quan (các đối tác bên bên ngoài, quỹ hỗ trợ) Ngay từ giai đoạn ươm tạo, công nghệ đánh giá khả thương mại hóa, coi chìa khóa để dự án thành cơng Mục tiêu giai đoạn vượt qua rào cản công nghệ, thể kế hoạch phát triển cụ thể nhận biết tiềm thị trường Đến giai đoạn trình diễn, có chuyển đổi từ phát triển cơng nghệ sang phát triển sản phẩm, dự án cần đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Trong giai đoạn xúc tiến thương mại, sản phẩm cần chứng minh giá trị sử dụng người dùng cuối Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố đối tác phân phối sản phẩm, đánh giá người dùng dẫn hướng, thói quen người dùng cuối… Giai đoạn dự án cần hỗ trợ kết nối với đối tác thương mại, đối tác nhượng quyền công nghệ nhằm sản xuất, phân phối sản phẩm rộng rãi nhanh để giúp sớm chiếm lĩnh thị trường, mang lại lợi nhuận cao Giai đoạn cuối (giai đoạn trì ổn định) mang lại phần Số năm 2018 63 KH&CN nước lớn lợi nhuận sản phẩm thâm nhập có chỗ đứng thị trường Đến đây, dự án có nhiệm vụ trì tăng số lượng khách hàng, tạo mối quan hệ với đối tác đối thủ cạnh tranh, đồng thời tập trung phát triển để vươn lên dẫn đầu thị trường khẳng định vai trị cơng nghệ Những gợi mở cho Việt Nam Qua phân tích mơ hình thương mại hóa cơng nghệ nêu trên, thấy hoạt động Việt Nam tồn nhiều hạn chế, là: Thứ nhất, Việt Nam, việc đánh giá khả thương mại hóa xét duyệt nhiệm vụ nghiên cứu chưa quan tâm mức Mặc dù trình đề xuất xét duyệt nhiệm vụ số chương trình có quy định bắt buộc nội dung liên quan đến thương mại hóa cịn tương đối hình thức Thứ hai, q trình thương mại hóa cơng nghệ cần hỗ trợ với nguồn kinh phí lớn chế tài linh hoạt Tại Việt Nam, nguồn hỗ trợ để thương mại hóa kết nghiên cứu chưa nhiều Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thơng qua nhiệm vụ cịn thiếu mục chi định mức chi hợp lý, thiếu linh hoạt chế tài chính; cịn kênh hỗ trợ quốc tế chưa mang lại hiệu đáng kể Đặc biệt thiếu vắng doanh nghiệp Thứ ba, để phát triển qua bước q trình thương mại hóa địi hỏi dự án phải trải qua nhiều rào cản khác công nghệ thị trường Bản thân (hoặc nhóm) tổ chức khó vượt qua rào cản Đây “thung lũng chết” mà doanh nghiệp tổ chức phủ cần hỗ trợ để dự án sống sót Tuy nhiên, Việt Nam tổ chức trung gian hỗ trợ thương mại hóa cơng nghệ cịn thiếu yếu Mặt khác, mối liên kết khu vực nghiên cứu sản xuất chưa phát triển Do vậy, việc triển khai dự án thương mại hóa kết nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Từ phân tích nêu trên, để nâng cao hiệu thương mại hóa kết nghiên cứu thời gian tới, cần thực đồng giải pháp sau: Một là, mặt sách, cần nghiên cứu hồn thiện danh mục hỗ trợ định mức hỗ trợ cho nội dung thương mại hóa kết nghiên cứu Xây dựng chế để thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển Đặc biệt có chế tài linh hoạt, phù hợp với hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động 64 Số năm 2018 thương mại hóa kết nghiên cứu nói riêng Có chế định giá, bảo lãnh tài sản trí tuệ để mở rộng kênh huy động vốn cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Hai là, cần sớm xác định kế hoạch thương mại hóa kết nghiên cứu Điều địi hỏi nhà nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp từ giai đoạn hình thành ý tưởng để đánh giá tổng quan thị trường tính khả thi mặt thương mại Mặt khác, hội đồng xét duyệt đầu vào nhiệm vụ nghiên cứu cần bổ sung chuyên gia thị trường để đánh giá nội dung liên quan tới thương mại hóa kết nghiên cứu Ba là, nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng, cần xem xét bổ sung tiêu chí cam kết đạt tài sản trí tuệ sáng chế/giải pháp hữu ích xét duyệt đầu vào Điều giúp quan chủ trì chủ nhiệm nhiệm vụ quan tâm tới khả ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu ý tới việc đăng ký, bảo vệ tài sản trí tuệ Bốn là, nâng cao lực liên kết mạng lưới tổ chức trung gian nhằm cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu Đặc biệt phát triển phòng hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa cơng nghệ sở nghiên cứu ? TÀI LIỆU THAM KHẢO S.K Markham (2004), Product Champions: Crossing the Valley of Death Robert G Cooper (2011), Winning at new products: creating value through innovation V.K Jolly (1997), Commercializing new technologies getting from mind to market, US: Harvard Business School Press Trần Văn Hải (2015), “Thương mại hóa kết nghiên cứu ứng dụng trường đại học Australia - Những đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu sách quản lý, 31(2) Megumi Takata (2011), “Study of the Process of University Technology Commercialization: the Roles and Effects of Educational Courses”, Proceedings of the 8th International Conference on Innovation & Management Nguyễn Quang Tuấn (2016), “Thúc đẩy ứng dụng kết ngiên cứu vào sản xuất, đời sống Việt Nam: Một số bất cập sách”, Journal of Science and Technology Policy Management, 5(4) Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015 ... đại học tiêu chí đánh giá xếp hạng đại học hàng năm nên bổ sung tiêu chí tăng thu nhập từ hoạt động KH&CN bên cạnh học Số năm 2018 Diễn đàn khoa học - công nghệ Bàn quản trị hoạt động khoa học công. .. đưa vào vận hành nhằm tăng tổng công suất điện sản xuất từ nhiệt điện lên 35 .000 MW vào năm 2020 75.000 MW vào năm 2 030 , kéo theo lượng tro xỉ thải hàng năm 25 triệu vào năm 2020 38 triệu vào năm. .. Vietnam diễn đàn khoa học - công nghệ Diễn đàn Khoa học - Công nghệ Luật Giáo dục Đại học Một số đề nghị nội dung cần sửa đổi Phạm Thị Ly Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Luật Giáo dục đại học

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN