Bài viết “Hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà” đánh giá hiện trạng thành phần loài và nguồn lợi các loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gai và giáp xác) phân bố ở các vùng rạn nhằm phục vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau này.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 183-191 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6648 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT ĐÁY VỊNH LAN HẠ - CÁT BÀ Đinh Thanh Đạt*, Hồng Đình Chiều, Lưu Xn Hòa Viện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn * E-mail: dinhthanhdathp@gmail.com Ngày nhận bài: 1-8-2015 TÓM TẮT: Một chuyến khảo sát tiến hành vào tháng năm 2014 15 trạm vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà Kết ghi nhận 210 loài động vật đáy thuộc 55 họ, 22 ngành Động vật thân mềm Mollusca (lớp chân bụng (Gastropoda) chiếm 114 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 67 loài); da gai (Echinodennata) 27 lồi; chân khớp (Arthropoda) lồi Có loài động vật đáy thuộc danh mục Sách Đỏ Việt Nam Các loài chiếm ưu lớn Barbatia lima, Septifer bilocularis lồi có giá trị kinh tế thấp, lồi có giá trị kinh tế cao lại có sinh lượng thấp Sự phân bố lồi động vật đáy rạn san hơ vịnh Lan Hạ - Cát Bà không đồng đều, phụ thuộc vào kiểu đáy rạn mức độ bảo vệ rạn Các rạn san hơ bảo vệ tốt có số lượng lồi phân bố nhiều (như Vạn Bội, cửa Cát Dứa 1, Tai Kéo, Giỏ Cùng) Hiện trạng nguồn lợi đa dạng sinh học động vật đáy vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà có nguy suy giảm thành phần loài, đặc biệt sinh lượng Trữ lượng ước tính tức thời số lồi động vật đáy có sinh lượng lớn khoảng 88 tấn, trữ lượng hải sâm đen thời điểm khảo sát 49,79%; trai ngọc môi đen 91,01%; ốc đụn đực 74,79% so với năm 2012 Từ khóa: Động vật đáy, nguồn lợi, thành phần loài, vịnh Lan Hạ, Cát Bà MỞ ĐẦU Động vật đáy sinh vật có đời sống gắn liền với đáy Chúng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái: vùng triều, rạn san hô, thảm rong cỏ biển, Đến năm 2014, tổng hợp từ nghiên cứu khảo sát từ Hồ sơ đề cử Di sản Báo cáo Quy hoạch Vườn Quốc gia Cát Bà, ghi nhận 3.956 loài động vật thực vật (tăng gần gấp lần so với số lượng ghi nhận thời điểm năm 2004 2.320 lồi), bao gồm thực vật có mạch: 1.588 lồi, nấm: 44 lồi, thú: 58 lồi, chim: 205 lồi, bò sát: 55 loài, lưỡng cư: 25 loài, cá nước ngọt: 11 lồi, giáp xác cạn: lồi, trùng: 274 lồi, thực vật ngập mặn: 31 loài, rong biển: 102 loài, thực vật phù du: 400 loài, động vật phù du: 131 lồi, san hơ: 177 lồi, cá biển: 196 lồi động vật đáy: 658 loài Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới ngày 2/12/2004 Để có kế hoạch bảo tồn phát triển rạn san hô quần đảo Cát Bà, viết “Hiện trạng thành phần loài nguồn lợi động vật đáy vịnh Lan Hạ - Cát Bà” đánh giá trạng thành phần loài nguồn lợi loài động vật đáy cỡ lớn (thân mềm, da gai giáp xác) phân bố vùng rạn nhằm phục vụ cho kế hoạch giám sát rạn san hô sau PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Các rạn san hô vịnh Lan Hạ thuộc quần đảo Cát Bà Có tổng số 15 trạm với 30 mặt cắt khảo sát thu mẫu (hình 1) Ở trạm, tiến hành khảo sát mặt cắt (1 mặt cắt nông mặt cắt sâu) 183 Đinh Thanh Đạt, Hồng Đình Chiều, … Hình Sơ đồ trạm khảo sát động vật đáy rạn san hô vịnh Lan Hạ quần đảo Cát Bà, tháng năm 2014 Thời gian nghiên cứu: Chuyến điều tra, khảo sát thực từ ngày 13-27/7/2014 Đối tượng nghiên cứu: Các loài động vật đáy cỡ lớn, bao gồm động vật thân mềm (chân bụng, hai mảnh vỏ), da gai giáp xác sống xung quanh vùng rạn san hô thuộc vịnh Lan Hạ, quần đảo Cát Bà Phương pháp điều tra thực địa Tại khu vực nghiên cứu, từ phân tích tư liệu trước phân bố loài nghiên cứu, thiết kế đặt mặt cắt dải song song với đới bờ, đại diện cho vùng triều, vùng nước ven bờ đảo nghiên cứu Tiến hành khảo sát nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế, quý phương pháp lặn quan sát trực tiếp với thiết bị lặn SCUBA thực theo quy trình hướng dẫn English nnk., 1994 [1] Nguồn thông tin, liệu ghi nhận trình lặn khảo sát mặt cắt đại diện 500 m2 (theo dây mặt cắt dài 100 m × rộng m) bao gồm: xác định thành phần lồi, đo kích thước cá thể, đếm số lượng cá thể (mật độ), cân khối lượng, ghi nhận đặc điểm sinh thái phân bố Trong trình lặn sử dụng dụng cụ chuyên dụng để thu mẫu loài động vật đáy vùng rạn Mẫu đo phân tích 184 trường Đối với mẫu sử dụng với mục đích phân loại, sau phân tích xong trường thả lại xuống vùng rạn nhằm bảo vệ nguồn lợi Một số mẫu chưa định danh ngâm cồn 700 đưa phòng thí nghiệm để định loại phân tích sinh học Phương pháp phân tích mẫu Phân loại mẫu chân bụng tiến hành theo tài liệu Terrence Goshinor, David Behrens, Gary., 1996 [2]; Okutari, 2000 [3] Phân loại mẫu hai mảnh vỏ theo tài liệu “Bivalves of Australia vol 1-2” Lamprell & Whitehead, 1992 [4] Phân loại nhóm da gai, giáp xác dựa theo tài liệu Conand., 1990 [5]; Carpenter and Niem, 1998 [6] Phương pháp xử lý số liệu Tính số đa dạng sinh học Shannon index (H’) Chỉ số đa dạng sinh học (Shannon index) tính theo cơng thức: s H' = - i 1 ( Ni N ) lo g ( Ni N ) Hiện trạng thành phần loài nguồn lợi … Trong đó: H’: Chỉ số đa dạng sinh học Shanon, Ni: Tỷ lệ loài i toàn quần xã, N: Tổng số số loài đếm Trong đó: Btổng: Trữ lượng tức thời tổng số, B500: Khối lượng tức thời tổng số 500 m2 khảo sát, Stổng: Tổng diện tích phân bố (m2) Với 210 loài động vật đáy xác định vùng rạn san hô thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà, số lượng loài ghi nhận cao nhiều so với công bố trước Theo công bố Đỗ Văn Khương nnk., 2005 [7] tổng số loài động vật thân mềm, giáp xác da gai 147 loài, 70,0% số loài nghiên cứu Năm 2010, điều tra tổng thể đa dạng sinh học hệ sinh thái rạn san hô vùng ven đảo vùng biển Việt Nam, Đỗ Văn Khương nnk., 2014 [8] đưa danh mục động vật đáy Cát Bà nhóm chân bụng, hai mảnh vỏ, da gai chân khớp với 184 loài 87,62% số loài xác định thời điểm Phân tích, xử lý số liệu nguồn lợi (mật độ, trữ lượng ), tiêu sinh học (kích thước khối lượng cá thể ), vẽ biểu đồ dựa vào chức chuyên dụng thống kê (tools/data analysis/descriptive statistics), vẽ đồ (chart wizard) phần mềm Microsoft Excel 2010 Tính tốn số đa dạng sinh học (H’) loài động vật đáy vịnh Lan Hạ so sánh với số khu vực biển đảo ven bờ khác thấy rằng, vùng vịnh Lan Hạ có số lượng loài động vật đáy lớn số đa dạng sinh học tốp cao so với khu vực biển đảo khác (bảng 2) Ước tính trữ lượng tức thời Trữ lượng tức thời lồi động vật đáy tính dựa vào khối lượng loài động vật đáy 500 m2 khảo sát nhân với tổng diện tích phân bố, theo cơng thức: Btổng=B500 × Stổng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng đa dạng động vật đáy vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà Thành phần loài động vật đáy Kết phân tích biểu ghi số liệu, phân tích mẫu thống kê từ nguồn số liệu từ đề tài dự án trước xác định 210 loài thuộc 55 họ, 22 ngành động vật đáy Trong đó, lớp chân bụng (Gastropoda) đa dạng với 114 loài chiếm tới 54,29% tổng số loài; lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) có số lượng lồi đứng thứ với 67 lồi chiếm 31,90%; da gai có 27 lồi chiếm 12,86%; chân khớp có lồi, chiếm 0,95% tổng số loài (bảng 1) Bảng Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng rạn san hô thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Nhóm động vật đáy Bộ Họ Lồi Tỷ lệ loài (%) Chân bụng-Gastropoda 25 114 54,29 Hai mảnh vỏ-Bivalvia 20 67 31,90 Da gai 27 12,86 Chân khớp 1 0,95 Tổng số 22 55 210 100,00 Bảng Chỉ số đa dạng sinh học số lượng loài động vật đáy vùng rạn vịnh Lan Hạ - Cát Bà tháng năm 2014 so với vùng biển đảo khác STT Khu vực khảo sát Số lượng loài Chỉ số H’ Lan Hạ-Cát Bà 210 1,00 Cô Tô-Quảng Ninh 137* 0,62* Cồn Cỏ-Quảng Trị 131* 0,70* Sơn Trà-Đà Nẵng 176* 1,00* Cù Lao ChàmQuảng Nam 189* 0,78* Nha Trang-Khánh Hòa 175* 0,90* Chú thích:“*” Nguồn Đỗ Văn Khương nnk., [8] Xét mức độ đa dạng khu vực khảo sát khác khu vực vịnh Lan Hạ thấy có biến động đáng kể Chỉ số đa dạng sinh học (H’) khu vực khảo sát dao động từ 0,7 đến 1,77; khu vực cửa Cát Dứa 1, cửa Cát Dứa 2, Hòn Tai Kéo, Ba Trái Đào, Vụng Miếu cửa Tùng Gấu có số đa dạng (H’) lớn 1, khu vực lại có số đa dạng sinh học khơng nhỏ 0,7 (hình 2) 185 Đinh Thanh Đạt, Hồng Đình Chiều, … Lớp biển (Asteroidae) có với 11 lồi động vật da gai Họ Ophidiasteridae có lồi, họ Oreasteridae có lồi, họ lại có lồi Lớp hải sâm (Holothuroidae) có họ với loài hải sâm tìm thấy vùng rạn vịnh Lan Hạ Hình Chỉ số đa dạng sinh học (H’) khu vực khảo sát rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy Trong số ngành động vật đáy ghi nhận vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà cho thấy ngành thân mềm (Mollusca) có số lượng lồi nhiều với 181 loài chiếm 86,19% ngành chân khớp (Crustacea) có số lượng lồi thấp nhất, bắt gặp loài chiếm 0,95% Trong ngành thân mềm (Mollusca) ghi nhận lớp động vật đáy lớp chân bụng (Gastropoda) lớp mảnh vỏ (Bivalvia) Ngành da gai (Echinodendata) ghi nhận lớp gồm lớp biển (Asteroidea), lớp hải sâm (Holothuroidea) lớp cầu gai (Echinoidea) Ngành chân khớp có lớp Malacostraca Lớp chân bụng (Gastropoda) lớp động vật đáy có số lượng họ, lồi nhiều Các họ có số lượng lồi nhiều bao gồm họ Trochidae có lồi, họ Turbinidae có 11 lồi, họ Cypraeidae có 13 lồi, họ Muricidae có 20 lồi, họ Conidae có 13 lồi Các họ khác có số lồi nhiều (dao động khoảng từ đến lồi), có họ có lồi họ Nassariidae, họ Costellariidae, họ Chromodorididae, họ Modulidae Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) lớp có số nhiều nhất, số họ lồi lại so với lớp chân bụng Những họ có số lượng lồi nhiều lớp bao gồm họ Spondylidae có 10 lồi, họ Pteriidae có 14 lồi Có họ có lồi, họ lại có số loài dao động khoảng từ đến loài 186 Lớp cầu gai (Echinoidae) có bộ, họ với 11 loài cầu gai ghi nhận thấy vùng rạn vịnh Lan Hạ Lớp Malacostraca có bộ, họ với loài chân khớp ghi nhận thấy vùng rạn vịnh Lan Hạ Lồi, nhóm lồi ưu Kết phân tích số liệu khảo sát cho thấy thời điểm loài tai quéo (Septifer bilocularis), cầu gai gai dài (Diadema setosum), sò kẹp (Barbatia lima), cầu gai gai ngắn (Echinometra oblonga), nhóm lồi hầu đá (Ostrea), nhóm bàn mai (Pinna) nhóm trai ngọc (Pinctada) lồi nhóm lồi chiếm ưu vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà Các loài có mật độ cá thể cao, sinh vật lượng lớn so với loài khác (bảng 3) Bảng Tỷ lệ % số lượng cá thể trọng lượng cá thể số lồi nhóm lồi ưu vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Tỷ lệ % cá thể Tỷ lệ % khối lượng cá thể Barbatia lima 36,73 10,87 Diadema setosum 3,93 2,74 Echinometra oblonga 9,77 3,17 Ostrea spp 1,38 12,85 Septifer bilocularis 43,30 63,41 Pinctada spp 0,22 0,41 Pinna spp 0,42 95,74 2,87 96,32 Loài, nhóm lồi Tổng Từ bảng cho thấy, có lồi nhóm lồi ưu chiếm tới 95,74% tổng số lượng cá thể 96,32% tổng khối lượng cá thể loài động vật đáy khu vực nghiên cứu, lồi qo (Septifer bilocularis) lồi có ưu cao nhất, tiếp đến lồi sò kẹp (Barbatia lima) Nhóm lồi hầu đá (Ostrea) có lượng thể lớn nên mặt số lượng cá Hiện trạng thành phần loài nguồn lợi … thể chiểm tỷ lệ 1,38% đứng thứ 5, tỷ lệ khối lượng chúng chiếm tới 12,8% xếp thứ số loài nhóm lồi ưu Ngược lại lồi sò kẹp (Barbatia lima), lồi cầu gai gai dài (Echinometra oblonga) có khối lượng cá thể thấp nên chiếm tỷ lệ số lượng cá thể lớn tỷ lệ khối lượng cá thể lại thấp (tỷ lệ số lượng cá thể xếp thứ 3, tỷ lệ khối lượng xếp thứ 4) Hiện trạng nguồn lợi động vật đáy vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà Phân bố động vật đáy Phân bố tần suất theo dạng đáy: Với 210 lồi động vật đáy cỡ lớn, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao ghi nhận rạn san hô khảo sát vịnh Lan Hạ - Cát Bà, chúng có khác biệt định cách phân bố Mỗi nhóm lồi thích nghi với kiểu đáy giá bám đặc trưng định Kết phân tích số liệu cho thấy có kiểu đáy giá bám đặc trưng cho loài động vật đáy rạn san hơ khảo sát Hình thể tần suất bắt gặp loài động vật đáy kiểu đáy khác 15 điểm khảo sát thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà Hình Tần suất bắt gặp loài động vật đáy kiểu đáy khác rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Từ đồ thị hình cho thấy, dạng đáy san hô đá; dạng đáy san hơ chết đá có tần suất xuất loài động vật đáy cao (với tần suất xuất 38,71% 33,18%); dạng đáy cát sỏi có tần suất xuất lồi trung bình (16,13%); thấp dạng đáy san hô cành mềm dạng đáy đá (tần suất xuất 0,92% 1,84%) Dạng bám san hơ cành mềm có loài trai ngọc nữ (Pteria penguin) Như loài động vật đáy sống bám loại giá thể ít, lồi khác chúng bám nhiều loại giá thể khác Phân bố thành phần loài theo đáy: Khi xét mối quan hệ số lượng loài phân bố dạng đáy khác thấy có đồng số dạng đáy Ở dạng đáy cát-sỏi, san hô chết, san hô chết-đá dạng đáy san hơ-đá có số lượng lồi phân bố tương đối đồng Hai dạng đáy lại có số lồi phân bố (dạng đáy san hơ cành mềm có lồi trai ngọc nữ phân bố, dạng lại có lồi phân bố) Hình thể số lượng lồi động vật đáy phân bố theo kiểu đáy khác Hình Phân bố số lượng lồi động vật đáy theo kiểu đáy điểm khảo sát thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Đồ thị hình cho thấy dạng đáy cát sỏi có số lượng lồi phân bố nhiều (với 27,5% tổng số loài phân bố); dạng đáy san hơ-đá có số lồi phân bố chiếm khoảng 25% Kết phân tích cho thấy, loài động vật đáy sống rạn san hô chủ yếu chúng lại bám giá thể san hô sống Các động vật đáy có giá trị vùng vịnh Lan Hạ - Cát Bà Trong số 210 loài động vật đáy có vùng rạn san hơ vịnh Lan Hạ - Cát Bà, xác định 28 loài động vật đáy có giá trị Giá trị động vật đáy bao gồm giá trị mặt thực phẩm, giá trị mặt mỹ nghệ, giá trị dược liệu giá trị nguồn gen Một số lồi có giá trị mặt đó, nhiều lồi có đa giá trị (bảng 4) Trong số 15 lồi có giá trị nêu tất lồi thuộc nhóm da gai ngồi giá trị mặt thực phẩm có giá trị dược liệu Có lồi có giá trị cao mặt nguồn gen, có lồi xếp mức nguy cấp (EN) loài ốc 187 Đinh Thanh Đạt, Hồng Đình Chiều, … đụn đực (Tectus pyramis) bàn mai (Pinna vexillum), có lồi xếp mức nguy cấp (VU) lồi trai ngọc mơi đen (Pinctada margaritifera) Loài ốc đụn (Tectus niloticus) xếp mức nguy cấp (CR) Bảng Các lồi động vật đáy có giá trị khu vực khảo sát rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 TT Tên loài Tên tiếng Việt Có giá trị kinh tế I 10 11 II 12 13 14 III 15 Nhóm thân mềm Tectus pyramis (Born, 1778) Tectus niloticus Linne’, 1767 Trochus maculatus Linnaeus, 1758 Turbo brunneus Röding, 1798 Turbo argyrostomus Linnaeus, 1758 Perna viridis (Linnaeus, 1758) Pinna vexillum Born, 1778 Pinna albina (Reeve, 1857) Atrina pectinata (Linnaeus, 1758) Pinctada margaritifera (Linnaeus, 1758) Pinctada martensii (Dunker, 1807) Ốc đụn đực Ốc đụn Ốc đụn Ốc mặt trăng Ốc mặt trăng Vẹm xanh Bàn mai Bàn mai Bàn mai Trai ngọc môi đen Trai ngọc TP,MN TP,MN TP,MN TP,MN TP,MN TP,MN TP TP TP TP,MN TP,MN Nhóm da gai Diadema setosum (Leske, 1778) Holothuria edulis Lesson, 1830 Holothuria leucospilota (Brandt, 1835) Cầu gai đen Hải sâm Hải sâm TP TP,DL TP,DL Nhóm giáp xác Charybdis affinis Dana, 1852 Ghẹ Quý x Mức độ đe dọa EN CR EN VU TP Chú thích: TP: thực phẩm; MN: mỹ nghệ; DL: dược liệu; EN: loài nguy cấp; VU: loài nguy cấp, CR: loài nguy cấp Mật độ trữ lượng loài động vật đáy điểm khảo sát Mật độ lồi động vật đáy Tính tốn số liệu khảo sát 500 m2 15 trạm khảo sát cho thấy tổng số lượng cá thể trạm khảo sát lớn Số lượng cá thể loài động vật đáy khác điểm khảo sát (bảng 5) Từ số liệu bảng cho thấy, chênh lệch số lượng cá thể điểm lớn Trạm có số lượng cá thể nhiều gấp tới lần trạm có số lượng cá thể thấp Có trạm khảo sát có số lượng cá thể từ 2.000 trở lên, điểm có số lượng cá thể từ 1.000 đến 2.000 Duy có điểm khảo sát có số lượng cá thể thấp (537 cá thể) Khi tính tốn tổng khối lượng tất loài trạm khảo sát cho thấy có khác so với tổng số lượng cá thể 188 trạm khảo sát Trạm khảo sát Cát Dứa có tổng số lượng cá thể thấp tổng khối lượng cá thể trạm khảo sát lại bé Tuy nhiên trạm khảo sát Cát Dứa có tương đồng tổng số lượng cá thể tổng khối lượng cá thể Số liệu bảng cho thấy, có trạm khảo sát cho tổng khối lượng cá thể 100 kg/trạm khảo sát, có trạm cho tổng khối lượng cá thể từ 50 kg đến 100 kg/trạm khảo sát Vạn Bội trạm khảo sát có tổng khối lượng cá thể nhỏ 50 kg/trạm khảo sát Nếu tính trung bình khối lượng theo m2 cho toàn trạm khảo sát thấy đạt 232,47 g/m2 Khối lượng trung bình thấp nhiều so với số liệu tính tốn Đỗ Văn Khương nnk., 2014 [8] Bảng so sánh mật độ trung bình khối lượng trung bình cá thể trạm khảo sát viết với khu vực nghiên cứu khác Hiện trạng thành phần loài nguồn lợi … Bảng Phân bố số lượng cá thể, mật độ, sinh khối tổng khối lượng động vật đáy điểm khảo sát rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Số lượng cá thể (cá thể/500 m ) Mật độ TB (cá thể/m ) Vạn Bội 1.373 2,75 87,89 43,95 Cửa Cái 2.400 4,80 328,80 164,40 Tùng Gấu 2.448 4,90 389,45 194,73 Tai Kéo 1.331 2,66 194,03 97,01 Điểm khảo sát Sinh khối (g/m ) Tổng khối lượng (kg/500 m ) Cửa Cát Dứa 537 1,07 136,54 68,27 Cửa Cát Dứa 5.055 10,11 425,18 212,59 Giỏ 2.626 5,25 340,29 170,14 Ba trái đào 3.612 7,22 252,39 126,20 Vạn Trà 2.064 4,13 193,71 96,86 Hồ SH Vạn Trà 1.198 2,40 116,91 58,45 Vụng Miếu 2.405 4,81 210,41 105,21 Bụt Đầy 1.894 3,79 319,80 159,90 Tùng Gấu 1.208 2,42 173,08 86,54 Bà Men-Đầu Bê 1.074 2,15 164,35 82,18 Đông Đầu Bê 1.756 3,51 154,27 77,14 2.065,4 4,13 232,47 116,24 Trung bình Bảng So sánh mật độ trung bình khối lượng trung bình cá thể trạm khảo sát tháng năm 2014 đề tài với khu vực nghiên cứu khác 2 STT Khu vực khảo sát Mật độ (cá thể/m ) Sinh khối (g/m ) Trung bình trạm nghiên cứu đề tài 232,47 Cô Tô - Quảng Ninh* 836,5 Cát Bà - Hải Phòng* 11 1.103,5 Cồn Cỏ - Quảng Trị* 15 1.735,3 Sơn Trà - Đà Nẵng* 12 1.388,2 Cù Lao Chàm - Quảng Nam* 13 1.512,5 Nha Trang - Khánh Hòa* 18 2.097,8 Chú thích: “*” Nguồn Đỗ Văn Khương nnk., 2014 [8] Bảng cho thấy mật độ cá thể khối lượng trung bình trạm khảo sát viết thấp nhiều so với số liệu ghi nhận vùng biển ven đảo khác thấp khu vực biển Cát Bà vào thời điểm năm 2010 Số liệu so sánh phần nói lên mức độ suy giảm nguồn lợi động vật đáy nói chung vùng vịnh Lan Hạ khu vực rạn san hơ nói riêng Vì việc bảo vệ có hướng sử dụng hợp lý cần thiết Trữ lượng tức thời số loài động vật đáy Trong viết ước tính trữ lượng tức thời cho số loài động vật đáy có mật độ cá thể sinh khối khơng thấp Để ước tính trữ lượng tức thời loài động vật đáy này, viết sử dụng nguồn số liệu diện tích rạn san hơ tính tốn Đỗ Văn Khương nnk., 2014 [8] phần Cát Bà Theo số liệu tính tốn dự án vùng biển ven đảo Cát Bà có tổng diện tích rạn san hơ 74 189 Đinh Thanh Đạt, Hồng Đình Chiều, … Bảng Trữ lượng tức thời số lồi động vật đáy có sinh khối tương đối lớn rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Tên tiếng Việt Tên khoa học Barbatia lima Sò kẹp Diadema setosum Cầu gai gai dài Echinometra oblonga Cầu gai gai ngắn Holothuria leucospilata Hải sâm đen Ostrea sp Hàu đá Perrna viridis Vẹm xanh Pinctada margaritifera Trai ngọc môi đen Pinctada martensii Trai ngọc Pinna bicolor Bàn mai dài Pinna vexillum Bàn mai đen Septifer bilocularis Quéo Tectus pyramis Ốc đụn đực Tổng trữ lượng Trữ lượng tức thời (kg) 9.844,28 2.479,11 2.872,34 517,49 11.635,48 378,20 238,11 135,88 1.671,43 525,74 57.426,85 168,55 87.893,46 Trữ lượng nghiên cứu trước (kg) 18.176* 1.300* 4.575* 1.863* 9.086* 3.941* Chú thích: “*” Nguồn Trần Văn Hướng nnk., 2014 [9] Trữ lượng tính diện tích 1.294 Từ kết bảng cho thấy, lồi có giá trị kinh tế cao ốc đụn loại, trai ngọc loại, điệp quạt, bàn mai đen có trữ lượng thấp Điều cho thấy đối tượng động vật đáy có giá trị kinh tế cao bị khai thác đến mức gần cạn kiệt Khi so sánh với trữ lượng tính tốn bởi Trần Văn Hướng nnk., 2014 [9] đưa diện tích cho thấy trữ lượng loài hải sâm đen thời điểm khảo sát 49,79% so với năm 2012 Tương tự với lồi trai ngọc mơi đen 91,01%, ốc đụn đực 74,79% ốc đụn 15,17% Tuy nhiên số loài thời điểm lại có trữ lượng tăng lên so với số liệu năm 2012 Trong trữ lượng vẹm xanh tăng 400% trai ngọc tăng 27,54% Trữ lượng lồi bàn mai đen gần khơng thay đổi KẾT LUẬN Trong vùng rạn san hô khảo sát vịnh Lan Hạ - Cát Bà xác định 210 loài thuộc 55 họ, 22 ngành động vật đáy Lớp chân bụng (Gastropoda) có 114 lồi, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) có 67 lồi, da gai (Echinodennata) có 27 lồi, chân khớp (Arthropoda) có lồi Có lồi thuộc danh mục sách đỏ Việt Nam Sự phân bố loài động vật đáy rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà không đồng đều, phụ thuộc vào mức độ bảo vệ 190 rạn Các rạn san hơ bảo vệ tốt có số lượng lồi động vật đáy phân bố nhiều (Vạn Bội, cửa Cát Dứa 1, Tai Kéo, Giỏ Cùng) Hiện trạng nguồn lợi đa dạng sinh học động vật đáy vùng rạn thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà có nguy suy giảm thành phần loài, đặc biệt sinh lượng Trữ lượng ước tính tức thời số lồi động vật đáy có sinh lượng tương đối lớn 88 tấn, trữ lượng hải sâm đen thời điểm khảo sát 49,79%, lồi trai ngọc mơi đen 91,01%, ốc đụn đực 74,79% so với năm 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO English, S S., Wilkinson, C C., and Baker, V V., 1994 Survey manual for tropical marine resources Australian Institute of Marine Science (AIMS) Gosliner, T., Behrens, D W., and Williams, G C., 1996 Coral reef animals of the IndoPacific: animal life from Africa to Hawaii exclusive of the vertebrates Sea Challengers Okutani, T (Ed.), 2000 Marine mollusks in Japan Tokai University Press Lamprell, K., and Whitehead, T., 1992 Bivalves of Australia, vol Hiện trạng thành phần loài nguồn lợi … Conand, C., 1990 The fishery resources of Pacific Island countries Part 2: Holothurians FAO Fisheries Technical Paper (FAO) Carpenter, K E., and Niem, V H., 1998 FAO species identification guide for fishery purposes The living marine resources of the Western Central Pacific (No FAO 589.4 F686) FAO, Roma (Italia) Đỗ Văn Khương, Đỗ Công Thung, Nguyễn Quang Hùng, 2005 Cơ sở khoa học cho việc quy hoạch quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà Kỷ yếu Hội thảo tồn quốc Bảo vệ mơi trường Nguồn lợi thuỷ sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr 512-525 Đỗ Văn Khương, Đỗ Anh Duy, Lê Doãn Dũng, Đỗ Thanh An, Nguyễn Văn Hiếu, Đinh Thanh Đạt, Trần Văn Hướng, Nguyễn Quang Đông, Trương Văn Tuân, Đỗ Công Thung, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Đức Thế, 2014 Thành phần loài sinh vật biển vùng rạn san hô 19 đảo khảo sát thuộc vùng biển Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc Sinh học học biển Phát triển bền vững lần thứ hai Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, Tr 117-129 Trần Văn Hướng, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Hữu Thiện, 2014 Kết bảo tồn phát triển nguồn lợi số loài động vật đáy có giá trị kinh tế vùng ven biển Cát Bà, Hải Phòng Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Tháng 12/2014: 59-66 THE STATUS OF SPECIES COMPOSITION AND BIOMASS OF ZOOBENTHOS IN LAN HA BAY, CAT BA ISLANDS Dinh Thanh Dat, Hoang Dinh Chieu, Luu Xuan Hoa Research Institute for Marine Fisheries - Ministry of Agriculture and Rural Development ABSTRACT: In July 2014, 15 coral reef areas were observed in Lan Ha bay, Cat Ba island Research results showed that 210 benthic species belonging to 55 families, 22 orders of phyla were recorded, including 114 Gastropoda species, 67 Bivalvia species, 27 Echinodermata species and Arthropoda species Amongst 210 benthic species, species are listed in the Red Data Book of Vietnam The low economic value species such as Barbatia lima, Septifer bilocularis were the most abundant whereas the high economic value species were least abundant The distribution of benthic species in Lan Ha bay was not equal but depended on the type of coral reefs’ substrate and protected levels The coral reefs in better protected condition support distribution of many benthic species in Van Boi, Cat Dua, Tai Keo, Gio Cung Biodiversity of benthic species in the coral reefs in Lan Ha bay, Cat Ba islands are now under the threat csuding decline of species composition and especially the biomass The estimation of present total biomass of some benthic species was quite high with 88 tons Among them, the present total biomass of sea cucumber was 49.79%; black-lip pearl oyster was 91.01%; male trochus was 74.79% as compared to those in 2012 Keywords: Zoobenthos, biomass, species composition, Lan Ha bay, Cat Ba island 191 ... vực khảo sát rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy Trong số ngành động vật đáy ghi nhận vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà cho thấy ngành thân... khối lượng xếp thứ 4) Hiện trạng nguồn lợi động vật đáy vùng rạn san hô vịnh Lan Hạ - Cát Bà Phân bố động vật đáy Phân bố tần suất theo dạng đáy: Với 210 loài động vật đáy cỡ lớn, có nhiều lồi... Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng rạn san hô thuộc vịnh Lan Hạ - Cát Bà, tháng năm 2014 Nhóm động vật đáy Bộ Họ Loài Tỷ lệ loài (%) Chân bụng-Gastropoda 25 114 54,29 Hai mảnh vỏ-Bivalvia