1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở: Thực trạng dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại Quảng Nam 2011-2012

59 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 360,73 KB

Nội dung

Đề tài thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: mô tả thực trạng dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang con tại Quảng Nam năm 2012, đề xuất các giải pháp để mở rộng và cải thiện chất lượng chương trình. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

1 CỤC PHềNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG DỰ PHềNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI QUẢNG NAM 2011-2012 Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM Cơ quan thực hiện: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam Cơ quan quản lý đề tài: Cục phũng chống HIV/AIDS Mó số đề tài: Năm 2012 CỤC PHềNG CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG DỰ PHềNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI QUẢNG NAM 2011-2012 Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM Cơ quan thực đề tài: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam Cấp quản lý: Cục phũng chống HIV/AIDS Mó số đề tài (nếu cú): Thời gian thực từ thỏng năm 2012 đến thỏng 12 năm 2012 Tổng kinh phớ thực đề tài: 66.780.000 đồng Trong đú: Kinh phớ SNKH: Nguồn khỏc (nếu cú): 66.780.000 đồng đồng Năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ  Tờn đề tài: Thực trạng dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam 2011-2012  Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM  Cơ quan thực đề tài: Trung tõm Phũng chống HIV/AIDS tỉnh Quảng Nam  Cơ quan quản lý đề tài: Cục phũng chống HIV/AIDS  Thư ký đề tài: CHẾ THỊ VIỆT HOA  Phú chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu cú)  Danh sỏch người thực chớnh: - Đặng Văn Hải - Trần Văn Vũ - Cao Minh Thụng - Nguyễn Thị Thanh Hàng - Nguyễn Phước Lõm - Nguyễn Thị Xuõn Hương Cỏc đề tài nhỏnh (đề mục) đề tài (nếu cú): Khụng (a) đề tài nhỏnh (đề mục 1) - Tờn đề tài nhỏnh: - Chủ nhiệm đề tài nhỏnh: (b) đề tài nhỏnh (đề mục 2) - Tờn đề tài nhỏnh: - Chủ nhiệm đề tài nhỏnh: Thời gian thực đề tài từ thỏng năm đến thỏng 12 năm 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno-Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV CBYT CSSKSS CTV ĐTNC HIV Antiretrovirus - Thuốc khỏng retrovirus Cỏn y tế Chăm súc sức khoẻ sinh sản Cộng tỏc viờn Đối tượng nghiờn cứu Human Immunodeficiency Virus PC PLTMC PNMT (Virut gõy suy giảm miễn dịch người) Phũng chống Dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Phụ nữ mang thai PNCT PVS STIs Phụ nữ cú thai Phỏng vấn sõu Cỏc nhiễm khuẩn lõy truyền qua đường tỡnh dục TTYT Trung tõm y tế TTPC Trung tõm phũng chống TTSKSS TVXN TVXNTN UNAIDS Trung tõm Sức khỏe sinh sản tỉnh Tư vấn, xột nghiệm Tư vấn, xột nghiệm HIV tự nguyện United Nations Programme on HIV/AIDS (Chương trỡnh Liờn hợp quốc phũng chống HIV/AIDS) MỤC LỤC Phần A Túm tắt kết bật đề tài: Kết bật đề tài…………… ………………………… ……trang Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xó hội…… ………………trang Đỏnh giỏ thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiờn cứu phờ duyệt…………………………………………………………… …………trang Cỏc ý kiến đề xuất……………………………………………….………trang Phần B Nội dung bỏo cỏo chi tiết kết nghiờn cứu đề tài cấp sở: ĐẶT VẤN ĐỀ trang TỔNG QUAN TÀI LIỆU trang 1 Một số khỏi niệm cú liờn quan: 1.1.1 Khỏi niệm HIV/AIDS trang 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS: ………….……trang 1.2 Tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS: 1.2.1 Tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV/AIDS trờn giới trang 1.2.2 Tỡnh hỡnh lõy nhiễm HIV/AIDS Việt Nam trang 10 1.2.3 Tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS Quảng Nam trang 13 1.3 Quy trỡnh chăm súc điều trị dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con: 1.4 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang con: 1.4.1 Tỏc dụng phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang trang 14 1.4.2 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang trờn giới trang 15 1.4.3 Chương trỡnh phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam trang 17 1.4.4 Chương trỡnh PLTMC hoạt động TVXNTN cho PNMT tỉnh Quảng Nam …………………………………………………… ……………….trang 21 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Thiết kế nghiờn cứu .trang 23 2.2 Đối tượng nghiờn cứu trang 23 2.3 Thời gian địa điểm trang 23 2.4 Cỡ mẫu cỏch chọn mẫu trang 24 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu………………………………………… …trang 24 2.6 Xử lý số liệu .trang 24 2.7 Đạo đức nghiờn cứu trang 25 2.8 Hạn chế nghiờn cứu cỏch khắc phục .trang 25 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Thực trạng hoạt động PLTMC trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam trang 26 3.2 Sự quan tõm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trỡnh PLTMC…………………………………………………… ………trang 33 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng hoạt động PLTMC trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam……….trang 36 4.2 Sự quan tõm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trỡnh PLTMC .trang 45 KẾT LUẬN trang 49 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………….trang 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 52 PHỤ LỤC (Bộ cõu hỏi vấn) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động TVXN HIV………………… trang 27 Bảng 2: Tài liệu truyền thụng, sổ sỏch biểu mẫu phục vụ hoạt động TVXN HIV……………………………………………………………………….……… trang 28 Bảng 3: Số sở làm xột nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai ……………trang 29 Bảng 4: Tỡnh hỡnh tư vấn xột nghiệm HIV cỏc sở y tế …………….trang 30 Bảng 5: Kết xột nghiệm, điều trị dự phũng năm 2012 .trang 31 Bảng 6: Số cỏn tập huấn tư vấn xột nghiệm HIV tự nguyện trang 32 Phần A TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Kết bật đề tài: (a) Đóng góp đề tài: Đây đề tài tiến hành nhằm mô tả thực trạng hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam (b) Kết cụ thể: Đề tài mơ tả Thực trạng hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam Đề tài tiến hành từ tháng 6/2012 đến tháng 12/2012, qua điều tra Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Y tế 18 huyện/thành phố trạm y tế 39 xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh, cụ thể: Đánh giá thực trạng hoạt động PLTMC địa bàn tỉnh Quảng Nam - Công tác lãnh đạo, hệ thống văn hướng dẫn, tổ chức, triển khai thực tuyến tỉnh, tuyến huyện hoạt động PLTMC: dần củng cố bước vào hoạt động nề nếp; - Nhân lực tham gia chương trình PLTMC địa bàn nghiên cứu chưa tập huấn chuyên sâu PLTMC phụ cấp ngồi lương; - Cơ sở hạ tầng, tài liệu, hồ sơ, sổ sách, biểu mẫu báo cáo phục vụ hoạt động tư vấn, xét nghiệm HIV tuyến huyện, xã thiếu; - Hoạt động quảng bá truyền thơng chương trình PLTMC có triển khai độ bao phủ chưa đủ rộng, chưa thường xuyên; - Tình hình quản lý thai nghén sở vào nề nếp hoạt động tốt từ tuyến tỉnh đến xã phường; - Hoạt động xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai hầu hết Trung tâm Y tế huyện có triển khai tỷ lệ chưa cao; - Hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV Trung tâm Y tế huyện, trạm y tế có triển khai nội dung tư vấn chưa đầy đủ, chưa có qui trình; - Số PNMT xét nghiệm HIV lúc mang thai thấp; - Tất PNMT có HIV (+) điều trị PLTMC; - Chuyển tiếp thành công trẻ phơi nhiễm bà mẹ sau sinh đạt 100%; - Công tác theo dõi, giám sát hoạt động PLTMC tuyến chưa vào nề nếp, chất lượng chưa cao; Sự quan tâm, nhu cầu khả tiếp cận dịch vụ PLTMC PNMT: - Đối với PNMT sử dụng dịch vụ PLTMC Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam đa số hài lòng dịch vụ; - Đối với PNMT chưa sử dụng dịch vụ có mong muốn triển khai nhiều dịch vụ để PNMT dễ dàng tiếp cận (c) Hiệu đào tạo: Đề tài cho thấy, cần thiết tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu PLTMC, TVXNTN cho cán y tế làm công tác CSSKSS huyện, xã (d) Hiệu kinh tế: Các biện pháp can thiệp đối tượng, nơi tránh lãng phí mà có hiệu cao (e) Hiệu xã hội: Phấn đấu thực Chiến lược quốc gia đến năm 2020: Giảm tỉ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020 (f) Các hiệu khác: Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội: Đề tài cho chứng, sở khoa học giúp Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Nam xây dựng chiến lược phòng, chống HIV/AIDS phù hợp, tiết kiệm hiệu Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt (a) Tiến độ: Đảm bảo tiến độ (b) Thực mục tiêu nghiên cứu: Đề tài bám sát mục tiêu đề Đáp ứng tương đối đầy đủ mục tiêu đề tài (c) Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương: Các sản phẩm đề tài tạo dự kiến đề cương (d) Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Kinh phí đề tài sử dụng hiệu quả, mục đích Các ý kiến đề xuất: Đề nghị Cục Phòng, chống HIV/AIDS hàng năm hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm để triển khai hoạt động nghiên cứu lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS Phần B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT ĐỀ TÀI 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS biết đến từ đầu năm 80 kỷ trước tính đến 30 năm Theo báo cáo UNAIDS đến 12/2009 giới có 33,3 triệu người nhiễm HIV Trong số người lớn 30,8 triệu người, phụ nữ 15,4 triệu người, trẻ em 15 tuổi 2,5 triệu người [5],[18] Tại Việt Nam trường hợp nhiễm HIV phát vào tháng 12 năm 1990, đến 31/12/2011 số trường hợp nhiễm HIV sống 197.335, số bệnh nhân AIDS sống 48.720 52.32 trường hợp tử vong AIDS [5] Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMT ngày gia tăng, nên số trẻ em nhiễm HIV từ mẹ ngày tăng Ước tính, năm có từ 1,8 - triệu phụ nữ sinh con, có khoảng 5.000 - 7.000 PNMT nhiễm HIV sinh ước tính năm có thêm khoảng 1.800 trẻ bị nhiễm HIV từ mẹ không điều trị dự phòng thuốc kháng vi rút (ARV) [7] Hiện nay, chương trình PLTMC triển khai phạm vi toàn quốc tiến hành bệnh viện phụ sản lớn; sở sản phụ khoa tuyến tỉnh số huyện nằm dự án có nội dung PLTMC Mặc dù, đến có văn quy trình triển khai hướng dẫn “Chăm sóc điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con” sở sản phụ khoa chủ yếu xét nghiệm HIV hàng loạt cho phụ nữ đến sinh mà thiếu tư vấn Chưa triển khai hoạt động TVXNTN tuyến huyện, xã, PNMT khó tiếp cận với dịch vụ TVXNTN PLTMC Qua nghiên cứu từ nước có chương trình quốc gia PLTMC cho thấy cần trọng tới công tác XN cho PNMT nhằm phát PNMT nhiễm HIV để họ tiếp cận sử dụng dịch vụ PLTMC Tại tỉnh Quảng Nam tính đến ngày 31/8/2012 tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát toàn tỉnh 746 người; có 370 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 283 trường hợp tử vong AIDS Số người 45 Trong thời gian tới công tác truyền thông tăng cường mạnh mẽ để tất cán y tế nhận thức tốt nhằm triển khai công tác tư vấn xét nghiệm HIV cho PNMT rộng rãi Qua đó, phát sớm PNMT có nhiễm HIV để can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV cho trẻ Cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng đóng vai trò khơng nhỏ để giảm thấp số trẻ nhiễm HIV từ mẹ, góp phần thực thành cơng mục tiêu khơng, có mục tiêu loại trừ khả lây truyền HIV từ mẹ sang vào năm 2015 4.1.4 Tình hình hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai *Cơ sở làm xét nghiệm cho PNMT - Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh: nhờ hỗ trợ Dự án LIFE-GAP, có sở TVXNTN cho PNMT với đầy đủ phòng ốc, trang thiết bị phương tiện hỗ trợ - Tại TTYT huyện: Có đa số huyện có triển khai tư vấn xét nghiệm HIV cho PNMT số PNMT tham gia dịch vụ chưa nhiều Đặc biệt huyện miền núi có triển khai cơng tác này, dù 1-2 năm Đây điều đáng khích lệ, chứng tỏ đạo TTPC HIV/AIDS tỉnh quan tâm Ban giám đốc TTYT huyện Tuy nhiên, số huyện có số người nhiễm HIV cao có nhiều đối tượng nghiện chích ma túy, đào đãi vàng trái phép… huyện Phú Ninh, Thăng Bình, Thành phố Tam kỳ TTYT huyện tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai thấp, cần khắc phục thời gian tới - Tại Trạm y tế khảo sát năm trước không Trạm y tế lấy máu gửi lên tuyến hay làm xét nghiệm HIV trạm Nếu khách hàng có nhu cầu xét nghiệm HIV đươc giới thiêu lên TTYT hay tuyến Năm tháng cao điểm PLTMC số xã lấy máu PNMT gửi lên TTYT huyện làm XN HIV - Tại Trạm y tế việc xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai khơng thực Có nghĩa PNMT khám thai sinh trạm y tế khơng có hội làm xét nghiệm HIV Chẩn đốn HIV cho phụ nữ thời gian mang thai để từ có 46 can thiệp thích hợp nhằm giảm thiểu lây nhiễm điều quan trọng Trong tất giai đoạn mang thai, người mẹ biết rõ tình trạng nhiễm HIV tư vấn, hỗ trợ, chăm sóc điều trị kịp thời để giảm đáng kể nguy lây truyền HIV sang Nếu người mẹ rõ tình trạng nhiễm HIV thân, mang thai làm tăng nguy lây truyền HIV cho bỏ lỡ hội nhận hỗ trợ cần thiết Nhìn chung, cơng tác xét nghiệm phù hợp đáp ứng với nhu cầu chun mơn Có thể PNMT chưa thấy tầm quan trọng việc xét nghiệm HIV, cơng tác hướng dẫn đơn đốc kiểm tra tuyến chưa tốt mà tỉ lệ TVXN HIV địa bàn tỉnh thấp Muốn chương trình PLTMC tốt, có chất lượng việc XN HIV phải thực tốt *Tình hình tư vấn xét nghiệm HIV: Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện nhằm cung cấp thông tin cần thiết HIV/AIDS, xét nghiệm HIV lợi ích xét nghiệm; giúp người tư vấn biết cách phòng bệnh cho thân; hỗ trợ xã hội y tế người bị nhiễm, giảm phân biệt đối xử kỳ thị người nhiễm ngăn chặn lây truyền HIV/AIDS cộng đồng Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh PNMT đến khám thai đội ngũ bác sĩ, nữ hộ sinh tập huấn TVXNTN tư vấn theo qui trình Tất PNMT đồng ý làm xét nghiệm HIV tư vấn để họ tự nguyện làm xét nghiệm Hàng tháng, hàng quí tư vấn viên giám sát viên chương trình quan sát phản hồi số buổi tư vấn, nhận xét, đánh giá, góp ý rút kinh nghiệm Tại TTYT huyện: Mặc dù, cán phòng khám trả lời có tư vấn xét nghệm HIV cho PNMT, thực chất sản phụ không tư vấn đầy đủ Điều cho thấy thực tế việc TVXNTN cho PNMT chưa thực coi trọng, chưa coi hoạt động cần có cho PNMT Đó "thói quen” cán y tế phải đáp ứng nhiệm vụ cần ưu tiên 47 sở sản khoa chăm sóc thai nghén Điều khó thay đổi sớm chiều chương trình triển khai mạnh mẽ năm gần đây, công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát, tập huấn chưa tốt; cần rút kinh nghiệm cho năm tới Thông qua tư vấn, khách hàng thực quan tâm đến nguy cơ, giúp họ hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích xét nghiệm HIV - Tại Trạm y tế tất trạm y tế không lấy máu hay làm xét nghiệm HIV chỗ nên hỏi tư vấn HIV phần lớn trả lời có tư vấn hỏi nội dung tư vấn qui trình tư vấn phần lớn trả lời: Được nghe đợt tập huấn HIV, tự tìm tòi học hỏi tài liệu, phương tiện thơng tin - Có thể nói tư vấn xét nghiệm biện pháp can thiệp dự phòng điểm khởi đầu cho dịch vụ chăm sóc hỗ trợ, bao gồm dịch vụ phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện cho PNMT nhằm cung cấp thông tin cần thiết HIV/AIDS, xét nghiệm HIV lợi ích xét nghiệm; giúp PNMT biết cách phòng bệnh cho thân đặc biệt mẹ nhiễm HIV uống thuốc dự phòng lây nhiễm cho con; hỗ trợ xã hội y tế người bị nhiễm, giảm phân biệt đối xử kỳ thị người nhiễm ngăn chặn lây truyền HIV/AIDS cộng đồng Nghiên cứu nguyễn Phương Lan cho thấy thấy có mối liên quan rõ rệt tư vấn trước xét nghiệm với đồng ý làm xét nghiệm PNMT Tìm hiểu tự nguyện tiến hành XN HIV PNMT cho thấy hầu hết (87%) trường hợp làm xét nghiệm tự nguyện bác sỹ yêu cầu có đồng ý khách hàng cho thấy cần tăng cường hiệu TV trước XN hình thức coi xét nghiệm HIV trở thành xét nghiệm thường quy có tư vấn để tất PNMT dễ dàng tiếp cận xét nghiệm [13] * Kết xét nghiệm HIV cho PNMT: Xét nghiệm sớm để biết tình trạng HIV đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa lây truyền HIV từ mẹ sang Qua khảo sát cho thấy phòng 48 khám thai Bệnh viện Đa khoa tỉnh 100% PNMT TVXNTN có 84,8% phụ nữ giai đoạn mang thai làm xét nghiệm HIV Tương tự, PNMT giai đoạn chuyển XN HIV chiếm 84,7% Tuy nhiên, PNMT đến Bệnh viện Đa khoa khám thai chiếm 28,9%; đa số họ đến lúc chuyển dạ, chiếm 71,1% Do vậy, số xét nghiệm HIV phụ nữ giai đoạn mang thai chưa 1/2 giai đoạn chuyển (1.107/2.720 xét nghiệm) Tại TTYT huyện, số phụ nữ giai đoạn mang thai TVXNTN chiếm 69,3% đước XN HIV chiếm 38,6% Vấn đề xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai việc làm tốt, để làm tốt bệnh viện cần tăng số PNMT làm XN HIV vào giai đoạn đầu mang thai Nếu không thực cho dù XN giai đoạn chuyển nên làm XN HIV bác sỹ biết sản phụ có nhiễm HIV hay khơng nhằm giảm nguy lây nhiễm tai nạn nghề nghiệp Một nguyên nhân cuối mang ý nghĩa chương trình PLTMC hy vọng dự phòng cho dù thời điểm muộn khả dự phòng giảm nguy lây nhiễm khoảng 25 - 27%, thời điểm nguy lây nhiễm lớn giai đoạn (50%) Dù nguyên nhân tỷ lệ PNMT xét nghiệm HIV muộn vào thời điểm chuyển cao thời điểm sớm trước 28 tuần thấp điều cần phải cải thiện ngay, Nếu xét nghiệm thấy HIV dương tính bà mẹ mang thai lúc chuyển dạ, sở y tế khó áp dụng biện pháp phá thai sử dụng phác đồ điều trị thuốc ARV so với phát sớm có mang lại hiệu ý nghĩa PLTMC Theo TS Nguyễn Viết Tiến (Tiểu ban Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, thuộc Bệnh viện Phụ sản Trung ương), chẩn đoán HIV cho phụ nữ thời gian mang thai để từ có can thiệp thích hợp nhằm giảm thiểu lây nhiễm điều quan trọng Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ bà mẹ mang thai chấp nhận xét nghiệm HIV sớm thách thức khơng nhỏ ngành y tế, đặc biệt vùng nông thôn Một nghiên cứu tương tự, tỷ lệ phụ 49 nữ mang thai đến lúc chuyển làm xét nghiệm HIV cao, bệnh viện huyện Hóc Mơn (TP.HCM) 89,5%; bệnh viện đa khoa ng Bí (Quảng Ninh) 93%; trung tâm y tế Cẩm Phả (Quảng Ninh) 89,3%… [14] Việc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang làm giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em bị nhiễm HIV mẹ truyền sang Khi khơng điều trị dự phòng 100 trẻ em sinh từ bà mẹ nhiễm HIV có khoảng 25-40 cháu bị nhiễm HIV bà mẹ điều trị dự phòng có 3-5 trẻ bị nhiễm HIV tuỳ theo thời điểm bắt đầu dùng thuốc, việc tuân thủ điều trị số yếu tố khác Về vấn đề điều trị PLTMC: Qua khảo sát phát năm 2012 có 10 PNMT nhiễm HIV (tuyến tỉnh phát trường hợp, tuyến huyện phát trường hợp); tất 10 người được điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang 4.1.5 Công tác tập huấn, đào tạo - Tuyến tỉnh: Hầu hết cán tham gia PLTMC tập huấn đầy đủ qui trình tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV - Tuyến huyện xã: Phần lớn cán chưa tập huấn đầy đủ chương trình PLTMC mà chủ yếu tập huấn kiến thức HIV nói chung Do đó, họ chưa trang bị đầy đủ kiến thức, gặp nhiều khó khăn tư vấn chưa thấy tầm quan trọng chương trình - Để có tư vấn thành cơng cần có hợp tác tư vấn viên người tư vấn Cán tư vấn phải có kiến thức, đào tạo kĩ tư vấn, biết vận dụng kinh nghiệm sống, tâm lý đồng cảm, lắng nghe, quan tâm tơn trọng khách hàng, khuyến khích họ bộc lộ hết hành vi nguy không truy cứu hành vi, mà xuất phát từ mong muốn thân Thành công cuối hai bên xây dựng kế hoạch để giảm nguy lây nhiễm HIV Ở có khác biệt tuyến, tuyến tỉnh có hỗ trợ dự án LIFE-GAP PNMT 50 đến khám tư vấn đầy đủ, theo qui trình Trong đó, TTYT huyện trạm y tế xã PNMT không tư vấn hay tư vấn qua loa, sơ sài Điều phải khắc phục sớm thời gian tới TTPC HIV/AIDS tỉnh tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo tư vấn viên phục vụ chương trình 3.1.6 Hoạt động theo dõi, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát có vị trí, vai trò quan trọng Qua kiểm tra, giám sát giúp phát yếu kém, thiếu sót; điểm chưa phù hợp, thiếu đồng hệ thống văn pháp luật, thực tế địa phương điều kiện nhân lực, kinh tế xã hội, phong tục tập quán, thói quen Trong q trình triển khai thực ln nảy sinh nhiều vấn đề, bao gồm thuận lợi khó khăn, phức tạp khó lường trước hết Do vậy, việc theo dõi, giám sát suốt trình thực hoạt động, nhằm sớm phát vấn đề phát sinh, khó khăn, thuận lợi để có chỉnh đốn phù hợp Hay nói, quản lý chương trình, dự án hay đơn vị, hoạt động mà không theo dõi, giám sát thường xuyên để củng cố chất lượng hiệu mang lại thấp, chí khơng hiệu Tại bệnh viện đa khoa tỉnh hoạt động theo dõi, giám sát diễn chặt chẽ Các giám sát viên Ban quản lý dự án tỉnh, trung ương thường xuyên tổ chức giám sát định kỳ hỗ trợ nâng cao chất lượng Các quan sát viên quan sát, phản hồi trực tiếp cho tư vấn viên Hàng năm có sơ kết, tổng kết, đánh giá… Tại trung tâm y tế huyện trạm y tế hoạt động diễn lồng ghép, chưa đạt hiệu cao Chính cơng tác kiểm tra giám sát chưa thực thường xuyên có chất lượng giải thích hoạt động TVXN HIV địa bàn tồn tỉnh khơng đồng bộ, chất lượng chưa đảm bảo nhiều bất cập 4.2 Sự quan tâm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trình PLTMC 51 4.2.1 Đối với phụ nữ mang thai sử dụng dịch vụ TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh - Qua thảo luận nhóm lý chọn dịch vụ TVXNTN lần mang thai này, cho thấy: Hầu kiến có lý gần nhà Điều cho thấy hầu hết PNMT đến dịch vụ chủ yếu khám thai TVXNTN HIV thứ yếu Họ chưa quan tâm nhiều việc thân nên biết có HIV hay khơng để dự phòng cho Nhưng sau tư vấn hầu hết họ đồng ý xét nghiệm HIV điều cho thấy tầm quan trọng tư vấn góp phần thành cơng lớn vào chương trình PLTMC - Về thông tin nghe, thấy chủ yếu đài truyền hình, truyền hay nói chuyện trực tiếp Qua cho thấy, công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng phát huy hiệu Đặc biệt Quảng Nam 90% dân số làm nông nên thông tin qua mách bảo truyền miệng lúc, nơi đóng vai trò quan trọng Do đó, dịch vụ triển khai tốt người dân quảng bá, hưởng ứng nhanh ngược lại - Về hài lòng PNMT tham gia dịch vụ: Hầu hết có ý kiến địa điểm thuận lợi, dễ tìm, phòng chờ thỏa mái có nhiều phương tiện truyền thông, tài liệu truyền thông phong phú, thời gian chờ đợi không lâu, cán tư vấn nhiệt tình, tư vấn dễ hiểu Điều phản ánh chất lượng dịch vụ tốt số bất cập cần giải thời gian tới - Làm để tăng lượng PNMT TVXN HIV Các ý kiến cho phải tăng cường công tác quảng bá, truyền thông cho nhiều người biết, làm cho người biết vấn đề xét nghiệm HIV cần thiết phụ nữ mang thai,phải có nhiều phòng khám thai có TVXNTN để tiện việc lại, cán y tế phải nhiệt tình, có trình độ để gây niềm tin cho khách hàng, phải cấp phát nhiều tài liệu truyền thông cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cần ghi nhận ý kiến đóng góp để 52 nâng cao chất lượng dịch vụ thu hút nhiều khách hàng hơn, đồng thời rút kinh nghiệm mở dịch vụ nơi khác - Những ý kiến đóng góp cho TVXNTN HIV Bệnh viện đa khoa: Hầu kiến cho so với phòng khám khác phòng khám tốt hơn, thời gian khám nhanh, thời gian dành cho hoạt động sĩ tư vấn không nhiều Hiện nay, tượng tải bệnh viện công vấn đề xảy toàn quốc Tuy nhiên, so với phòng khám khác, ngày trung bình khám 20 bệnh nhân khơng nhiều Một số PNMT tâm lý lo lắng nên muốn hỏi thật nhiều, muốn khám thật lâu 4.2.2 Đối với phụ nữ mang thai không sử dụng dịch vụ TVXNTN - Khi thảo luận kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang hầu hết PNMT có kiến thức khơng nhiều Kiến thức chung đường lây truyền dự phòng HIV đến cộng đồng biết thông qua phương tiện truyền thông, tập huấn Tuy nhiên, kiến thức PLTMC có lẽ mẻ nên nhiều người chưa biết Thời gian tới, cần đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, truyền thông Ở cán tham gia khám thai đóng vai trò quan trọng Tất PNMT khám thai cần cán y tế TVXNTN, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cần nắm kiến thức PLTMC để họ tự tìm đến XN HIV lúc mang thai nhằm bảo vệ cho đứa chào đời Có giảm đáng kể tỉ lệ trẻ nhiễm HIV từ mẹ thực mục tiêu đến năm 2020 2% - Thông tin dịch vụ TVXNTN cho PNMT: Một số phụ nữ tham gia thảo luận trả lời Chúng tơi tổ chức thảo luận nhóm PNMT khám thai trạm y tế vùng nông Hầu hết họ khám thai, quản lý thai nghén trạm Nếu kết bình thường họ sinh tai trạm y tế TTYT huyện Khi khám thai cán y tế giới thiệu họ lên TTYT huyện TVXN HIV Tóm lại họ biết chăm sóc thai nghén sinh đẻ trạm y tế hay TTYT huyện, họ có thơng tin TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh 53 - Khi giải thích PLTMC TVXNTN HIV tất ý kiến cho TVXNTN HIV cho PNMT tỉnh ta cần thiết nhiều niên tỉnh ta đào đãi vàng trái phép, nghiện chích ma túy,nhiễm HIV lây cho người u, vợ Đồng thời có thủy điện, khu cơng nghiệp, làm ăn xa giao lưu phức tạp dễ lây bệnh Khi cung cấp kiến thức PLTMC, TVXNTN đa số PNMT có ý kiến tích cực Chứng tỏ tầm quan trọng công tác tư vấn Tư vấn tốt khách hàng hiểu vấn đề cần thiết thường họ tự nguyện đồng ý xét nghiệm HIV - Làm để phụ nữ mang thai hiểu biết PLTMC sử dụng dịch vụ TVXNTN Cần truyền thông mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng đài truyền hình trung ương, tỉnh Mở rộng đưa dịch vụ TVXNTN địa phương để thuận tiện cho người khám Đội ngũ thầy thuốc phải tận tình có chun mơn Cấp phát tài liệu truyền thơng Lồng ghép họp thơn xóm để truyền thông cho người biết Để nâng cao chất lượng chương trình ngồi ý kiến TTPC HIV/AIDS tỉnh cần nỗ lực nhiều, TTSKSS cần vào phối hợp tốt TTPC HIV/AIDS TTYT huyện, trạm y tế xã cần xây dựng kế hoạch cụ thể, cần ưu tiên cho hoạt động Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc cần thực thường xuyên từ tỉnh đến huyện, xã 54 Chương KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng hoạt động PLTMC địa bàn tỉnh Quảng Nam 5.1.1 Cơng tác lãnh đạo Chương trình PLTMC: Công tác tập tung đạo bước vào nề nếp 5.1.2 Cơ sở hạ tầng, tài liệu, sổ sách biểu mẫu phục vụ hoạt động TVXN HIV - Bệnh viện Đa khoa tỉnh TTYT huyện có đầy đủ phòng chờ, phòng tư vấn phòng khám riêng, kín đáo; có 15 TTYT huyện 39 tram y tế xã sở hạ tầng thiếu, phòng chờ tư vấn - Phần lớn TTYT huyện trạm y tế xã chưa có đầy đủ tài liệu truyền thơng, biểu mẫu, sổ sách… 5.1.3 Hoạt động quảng bá truyền thông chương trình PLTMC TTPC HIV/AIDS tinh, TTYT huyện triển khai có hiệu độ bao phủ chưa đủ rộng 5.1.4 Tình hình hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai * Cơ sở làm xét nghiệm PNMT - Hầu hết TTYT huyện có triển khai XN HIV tỷ lệ XN HIV PNMT thấp, đặc biệt số huyện có số người nhiễm HIV cao - Trạm y tế xã chưa làm XN HIV Trạm * Tình hình tư vấn xét nghiệm HIV - Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Công tác tư vấn xét nghiệm triển khai tốt, theo qui trình chun mơn, kỹ thuật - Tất TTYT huyện trạm y tế có tư vấn XN HIV PNMT trình tư vấn chưa đầy đủ, chưa theo qui trình * Kết xét nghiệm HIV PNMT 55 - Bệnh viện Đa khoa tỉnh TTYT huyện triển khai TVXN HIV cho phụ nữ lúc mang thai chuyển Tuy nhiên số phụ nữ XN HIV thời điểm mang thai thấp nhiều lúc chuyển - Tất PNMT nhiễm HIV điều trị PLTMC 5.1.5 Công tác tập huấn, đào tạo Đa số cán y tế tuyến huyện, xã chưa tập huấn chuyên sâu PLTMC 5.1.6 Hoạt động theo dõi, giám sát - Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh công tác tiến hành thường xuyên có chất lượng - Tại tuyến huyện, xã công tác chưa triển khai thường xuyên, chất lượng chưa cao 5.2 Sự quan tâm, nhu cầu tiếp cận dịch vụ TVXN PNMT chương trình PLTMC 5.2.1 Đối với phụ nữ mang thai sử dụng dịch vụ TVXNTN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tầm quan trọng công tác tư vấn góp phần quan trọng dẫn đến thành cơng Chương trình 5.2.2 Đối với phụ nữ mang thai không sử dụng dịch vụ TVXNTN - Về kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: Hầu hết PNMT chưa có kiến thức đầy đủ PLTMC - Tăng cường hoạt động truyền thông giáo dục, tổ chức tốt phòng TVXNTN, Nâng cao lực đội ngũ thầy thuốc yếu tố quan trọng giúp PNMT có kiến thức HIV tham gia dịch vụ PLTMC KIẾN NGHỊ 56 - Đề xuất giải pháp xã hội: Tăng cường dịch vụ TVXNTN cho PNMT huyện, thành phố Hàng năm TTYT huyện, thành phố đề tiêu cụ thể tư vấn, xét nghiệm HIV cho PNMT Trên sở xây dựng kế hoạch hoạt động cho quí, năm, - Tăng cường quảng bá hoạt động phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện để PNMTcó hội tiếp cận với dịch vụ biết được tình trạng nhiễm HIV để có kế hoạch phòng mẹ - Tăng cường tập huấn PLTMC, qui trình TVXNTN, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tham gia hoạt động TVXNTN - Tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát PLTMC từ tỉnh đến huyên, xã 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Quốc Ân (2009), "Dự phòng lây truyền mẹ - Hàng ngàn trẻ em cứu thoát khỏi nhiễm HIV năm", Phụ nữ, trẻ em HIV/AIDS - Tạp chí AIDS & Cộng đồng, trang & 30 Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long cs, (2007), ”Nghiên cứu hành vi số sinh học HIV//STI nhóm nghiện chích ma túy Cần Thơ, 2006-2007”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, trang 210 - 214 Bộ Công An (2008), báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết cơng tác phòng, chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm năm 2008 Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS, Trường Đại học Y tế Cơng cộng (2008), Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 26 - 37, 46 - 47, 97 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDSvà hoạt động phòng chống AIDS năm 2011, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu2012 số:73/BC-BYT , 10/2/2012 Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006) Chương trình hành động Quốc gia phòng lây truyền HIV từ mẹ sang giai đoạn 2006-2010 NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Quy trình chăm sóc điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, NXB Y học, Hà Nội 58 Bộ Y tế (2004), Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Y học, Hà nội 10 Phạm Đình Du (2007), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành HIV/AIDS nhóm gái mại dâm Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY, trang - 11 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) 12 Sở Y tế - Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Quảng Nam (2011), Báo cáo Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS Quảng Nam năm 2011, kế hoạch hoạt động 2012 13.Trần thị Phương Lan, Đánh giá tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV cho phụ nữ mang thai thành phố bắc giang năm 2010 14 Trần xuân Sắc (2005) "Kiến thức, thái độ thực hành ma tuý HIV/AIDS người nghiện ma tuý vào trung tâm cai nghiện", Luận văn thạc sỹ Y học, HVQY, trang 6; 42 - 46 15 Edith Morch, Đỗ Quan Hà, Nguyễn Thu Anh & Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2007), Báo cáo đánh giá nhanh mơ hình chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Việt Nam 16 Đỗ Hữu Thuỷ (2009), "Kinh nghiệm triển khai chương trình Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Malaysia Thái Lan", Phụ nữ, trẻ em & HIV/AIDS - Tạp chí AIDS Cộng đồng, tr: 32 59 17 UNAIDS, UUNFPA & UNIIFEM (2005), Phụ nữ HIV/AIDS: Đương đầu với khủng hoảng 18 UNAIDS & WHO (2005), Cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS tháng 12 năm 2005 19 UNAIDS & WHO (2007), Cập nhật tình hình dịch HIV/AIDS tháng 12 năm 2007 20 UNAIDS (2010), Cập nhật tình hình dịch AIDS tháng 12 năm 2009, www.unaids.org.com, trang 17- 42 21 UNAIDS (2007), AIDS epidemic update, December, pp 17 - 42 22 WHO (2007), Guidance on global scale-up of the prevention of mother-to-child transmission of HIV: Towards universal access for women, infants and young children and eliminationg HIV and AIDS among children.WHO Press, Geneva 23 WHO (2007), Prevention of Mother-To-Child Transmission (PMTCT) Briefing Note ... mô tả thực trạng hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam (b) Kết cụ thể: Đề tài mơ tả Thực trạng hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam Đề tài tiến hành từ tháng...2 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG DỰ PHềNG LÂY TRUYỀN HIV TỪ MẸ SANG CON TẠI QUẢNG NAM 2011-2012 Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM Cơ quan thực đề tài: Trung tõm... Năm 2012 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ  Tờn đề tài: Thực trạng dự phũng lõy truyền HIV từ mẹ sang Quảng Nam 2011-2012  Chủ nhiệm đề tài: TRẦN VĂN KIỆM  Cơ quan thực đề tài: Trung

Ngày đăng: 13/01/2020, 17:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Quốc Ân (2009), "Dự phòng lây truyền mẹ con - Hàng ngàn trẻ em sẽ được cứu thoát khỏi nhiễm HIV mỗi năm", Phụ nữ, trẻ em và HIV/AIDS - Tạp chí AIDS & Cộng đồng, trang 1 & 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự phòng lây truyền mẹ con - Hàng ngàn trẻ em sẽđược cứu thoát khỏi nhiễm HIV mỗi năm
Tác giả: Chu Quốc Ân
Năm: 2009
2. Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long và cs, (2007), ”Nghiên cứu hành vi và các chỉ số sinh học HIV//STI trên nhóm nghiện chích ma túy tại Cần Thơ, 2006-2007”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, trang 210 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu các công trình nghiêncứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Lại Kim Anh, Nguyễn Thanh Long và cs
Năm: 2007
4. Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS, Trường Đại học Y tế Công cộng (2008), Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 26 - 37, 46 - 47, 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Phòng, chống HIV/AIDS tại ViệtNam
Tác giả: Bộ Y tế, Cục phòng, chống HIV/AIDS, Trường Đại học Y tế Công cộng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
5. Bộ Y tế (2012), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDSvà hoạt động phòng chống AIDS năm 2011, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu2012 số:73/BC-BYT , 10/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDSvà hoạtđộng phòng chống AIDS năm 2011, phương hướng nhiệm vụ chủyếu2012
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
6. Bộ Y tế (2008), Chương trình phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phòng chống HIV/AIDS tại ViệtNam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
8. Bộ Y tế (2007), Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chăm sóc và điều trị dự phòng lâytruyền HIV từ mẹ sang con
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Bộ Công An (2008), báo cáo tham luận tại Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm năm 2008 Khác
7. Bộ Y tế (2006) Chương trình hành động Quốc gia về phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con giai đoạn 2006-2010. NXB Y học, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w