1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động do đổ thải bùn cát nạo vét ở vùng ven biển Hải Phòng

15 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường sinh thái ở vùng ven biển Hải Phòng và kết hợp với công cụ mô hình toán (dựa trên mô hình Delft3D), bài viết này trình bày một số giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động do sự phát tán, vận chuyển trầm tích lơ lửng ra các khu vực xung quanh do hoạt động đổ thải từ một số vị trí đổ thải dự kiến ở vùng ven biển Hải Phòng.

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 2; 2019: 199–213 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/2/12567 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Proposal for appropriate solutions to reduce influences of sediment dumping activities in the Hai Phong open waters Vu Duy Vinh*, Nguyen Minh Hai, Tran Dinh Lan Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam * E-mail: vinhvd@imer.vast.vn Received: 18 May 2018; Accepted: July 2018 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract Located in the estuary region of the Red - Thai Binh river system, in which the estuarine turbidity maxima occur, the deposition of navigation in waterways to Hai Phong ports is always an urgent problem that needs to be solved At the present time, it is not easy to use dredged sediment for landfilling or other purposes Moreover, it is also difficult to dispose of them on the land because of requiring the design and construction of dikes, requiring compaction and drainage of dumped materials Therefore, disposing of materials at dumping sites in Hai Phong open waters is still an alternative for considering However, the suspended sediment from the dumping sites can cause influences on the marine environment and ecosystems Based on the characteristics of natural conditions, socio-economy and ecological environment in Hai Phong coastal areas as well as results of the modeling application (Delft3D model), this paper gives some proposals for appropriate solutions to reduce influences of sediment dumping activities in the Hai Phong open waters They are: (1) Planning a land for reclamation of dumped materials, (2) Research on the strategies to use dredged sediments as a resource, (3) Finding a best method of dumping, (4) Considering tidal current for daily dumping, (5) Choosing disposal time during neap tide, (6) Restricting disposal in case winds come from SW and S, (7) Reducing time and the number of dumping, increasing amount of sediments in each dumping, (8) Applying technologies in disposal monitoring, (9) Regularly monitoring the environment at the dumping sites and adjacent areas Keywords: Dumping, suspended sediment, modelling, hydrodynamics, Hai Phong Citation: Vu Duy Vinh, Nguyen Minh Hai, Tran Dinh Lan, 2019 Proposal for appropriate solutions to reduce influences of sediment dumping activities in the Hai Phong open waters Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(2), 199–213 199 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 19, Số 2; 2019: 199–213 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/2/12567 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động đổ thải bùn cát nạo vét vùng ven biển Hải Phòng Vũ Duy Vĩnh*, Nguyễn Minh Hải, Trần Đình Lân Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: vinhvd@imer.vast.vn Nhận bài: 18-5-2018; Chấp nhận đăng: 9-7-2018 Tóm tắt Nằm hạ lưu hệ thống sơng Hồng-Thái Bình, nơi xuất vùng đục cực đại, tượng sa bồi luồng vào cảng Hải Phòng ln vấn đề cấp thiết cần giải khu vực Trong điều kiện nay, việc tái sử dụng vật liệu bùn cát nạo vét đổ lên bờ gặp nhiều khó khăn chưa có tính khả thi cao đổ thải biển phương án cần cân nhắc, tính đến Tuy nhiên, phát tán vận chuyển trầm tích lơ lửng từ vị trí đổ thải biển vùng nước xung quanh gây hậu lớn, tác động tiêu cực đến môi trường biển hệ sinh thái khu vực Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường sinh thái vùng ven biển Hải Phòng kết hợp với cơng cụ mơ hình tốn (dựa mơ hình Delft3D), viết trình bày số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động phát tán, vận chuyển trầm tích lơ lửng khu vực xung quanh hoạt động đổ thải từ số vị trí đổ thải dự kiến vùng ven biển Hải Phòng Các giải pháp đề xuất bao gồm: (1) Quy hoạch, (2) Nghiên cứu xử lý vật liệu nạo vét, (3) Lựa chọn phương pháp đổ thải tối ưu nhất, (4) Lựa chọn thời gian đổ thải ngày phù hợp, (5) Lựa chọn thời gian đổ thải vào kỳ triều kém, (6) Hạn chế hoạt động đổ thải điều kiện sóng gió hướng SW S, (7) Rút ngắn thời gian đổ thải xuống thấp đồng thời giảm số lần đổ, tăng khối lượng đổ lần, (8) Ứng dụng khoa học kỹ thuật việc giám sát hoạt động đổ thải, (9) Thường xuyên kiểm tra, giám sát môi trường khu vực đổ thải vùng lân cận Từ khóa: Đổ thải, trầm tích lơ lửng, mơ hình, thủy động lực, Hải Phòng MỞ ĐẦU Nằm vùng chịu tác động điều kiện thủy thạch động lực phức tạp tiếp nhận lượng lớn bùn cát từ hệ thống sơng Hồng-Thái Bình [1], tượng sa bồi luồng vào cảng Hải Phòng ln vấn đề lớn khu vực Theo tính tốn Tổng cơng ty Bảo đảm An toàn hàng hải miền Bắc, lượng bùn cát phải nạo vét năm lên đến 2,5–3 triệu tiếp tục tăng lên thời gian tới trình tiếp nhận tàu lớn vận hành cảng nước sâu Lạch Huyện cảng nam Đình Vũ Tuy nhiên, vấn đề khác đặt liên quan đến việc đổ thải vật chất nạo vét luồng đâu, 200 để giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường Với đặc thù vật liệu nạo vét luồng cảng khu vực Hải Phòng hình thành chủ yếu lắng đọng trầm tích lơ lửng (TTLL) thơng qua q trình ngưng keo, kết bơng [2] nên khó sử dụng cho mục đích san lấp, tơn tạo mặt mà chủ yếu phải đổ thải biển Tuy nhiên, đổ thải biển, bùn cát từ vị trí đổ thải gây dòng TTLL phát tán từ khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái khu vực Chính vậy, bối cảnh phải chấp nhận đổ thải vật liệu bùn cát (VLBC) biển vấn đề làm để giảm thiểu tác Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động động đổ thải bùn cát bãi đổ đặt giải với nhiều cách tiếp cận khác [3, 4] Trong khuôn khổ thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Hải Phòng “Nghiên cứu xây dựng luận phục vụ lập quy hoạch bãi đổ bùn cát nạo vét địa bàn Hải Phòng - ĐT.MT.2015.721”, vị trí đổ thải đề xuất bao gồm: Vị trí D1: Cách phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng km phía đơng nam, nằm vị trí đổ thải (điểm B1 B2), độ sâu khoảng 22 m Vị trí D2: Cách phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng 15 km phía nam, phía tây điểm B2, độ sâu khoảng 18–22 m Vị trí D3: Cách phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng 21 km phía nam, phía tây nam điểm B2, độ sâu khoảng 20–23 m Vị trí D4: Cách phao số “0” luồng Lạch Huyện khoảng 13,5 km phía đơng nam, phía đơng nam điểm B2, độ sâu khoảng 25–27 m (hình 1) Các kết đề tài ĐT.MT.2015.721 cho thấy đổ độ sâu bãi đổ lên tới 15 m (so với Hải đồ) tổng lượng bùn cát chứa khu vực khoảng 206 triệu m3 Như với nhu cầu lượng bùn cát tương lai gần khu vực ven biển Hải Phòng tối đa năm khoảng 4–5 triệu m3 điểm đổ thải sử dụng khoảng 40–50 năm Hình Các vị trí bãi đổ đề xuất vùng ven biển Hải Phòng Dựa cách tiếp cận kết mô từ mô hình tốn học với kịch khác nhau, viết đưa số đề xuất để giảm thiểu tác động phát tán TTLL từ bãi đổ thải vùng ven biển Hải Phòng Bài viết cung cấp thêm hiểu biết phát tán, vận chuyển trầm tích từ bãi đổ dự kiến khu vực xung quanh vùng ven biển Hải Phòng điều kiện động lực, trầm tích khác TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Tài liệu Khu vực nghiên cứu nằm khoảng tọa độ 20,3–21,0 độ vĩ bắc 106,25–107,3 độ kinh đông thuộc vùng biển ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Đây khu vực nằm vùng ảnh hưởng chế độ khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa với tương phản sâu sắc hai mùa gió: Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau gió mùa Tây Nam từ tháng đến năm Mặc dù tiếp nhận lượng nước trầm tích lớn từ sơng Hồng-Thái Bình phân bố khơng năm, phần lớn tập trung vào tháng mùa mưa [1] Các kết khảo sát, đo đạc gần nghiên cứu trước cho thấy trầm tích sông Hồng phần lớn hạt mịn Trong mùa mưa, TTLL có kích thước hạt D50 phổ biến dao động khoảng 44–93 µm, trung bình khoảng 201 Vũ Duy Vĩnh nnk 60 µm Ngược lại, mùa khơ TTLL có kích thước D50 phổ biến 56,7–152,0 µm, trung bình 81,2 µm Trầm tích bề mặt đáy biển phổ biến loại bột trung đến bột lớn với D50 thay đổi khoảng 10–66,1 µm [2] Phân tích từ số liệu đo hàm lượng TTLL sông Cấm, Văn Úc năm gần (2008–2015) cho thấy hàm lượng TTLL phổ biến 50–57 mg/l (mùa khô) 72–75 mg/l mùa mưa Số liệu độ sâu đường bờ khu vực cửa sông ven biển Hải Phòng dùng để thiết lập mơ hình tính số hóa từ đồ địa hình UTM hệ tọa độ địa lý VN 2000 tỷ lệ 1:50.000 1:25.000 Độ sâu khu vực phía ngồi sử dụng sở liệu GEBCO -1/8 có độ phân giải 0,5 phút xử lý từ ảnh vệ tinh kết hợp với số liệu đo sâu [5] Các chuỗi số liệu gió, sóng quan trắc nhiều năm trạm hải văn Bạch Long Vĩ Hòn Dáu xử lý làm đầu vào cho mơ hình tính Đây số liệu đo đạc với tần suất h/lần năm 2012 Ngồi ra, số liệu sóng tham khảo thêm từ kết tính sóng (BMT Argoss, 2011) năm 2015 [6] Số liệu mực nước để dùng cho việc hiệu chỉnh mơ hình h/lần Hòn Dáu năm 2014, 2015 Ngoài ra, chuỗi số liệu mực nước xử lý làm đầu vào cho biên mở phía biển mơ hình với thành phần thủy triều M2, S2, K2, N2, O1, K1, P1, Q1 Các số điều hòa thủy triều phía ngồi xa bờ thu thập từ sở liệu FES2004 LEGOS CLS [7, 8] Các số liệu đo đạc dòng chảy, trầm tích đề tài ĐT.MT.2015.721 đợt khảo sát tháng 11-2015, tháng 1, năm 2016 thu thập, xử lý để phục vụ thiết lập hiệu chỉnh kiểm chứng mơ hình Cơ sở liệu WOA13 [9] với độ phân giải 0,25 độ cho khu vực Biển Đông khai thác để sử dụng làm đầu vào cho điều kiện biên nhiệt-muối mơ hình tính phía ngồi Nhóm tài liệu thiết lập kịch tính: Số liệu thống kê kết tính mơ hình kết hợp với quan trắc từ vệ tinh waveclimate-BMT ARGOSS (2014) đặc trưng sóng, gió trung bình khoảng 20 năm (1992–2014) vùng biển sâu phía ngồi Các đặc trưng trung bình lưu lượng nước sơng mùa khơ mùa mưa trạm đo Cửa Cấm (sông Cấm) 202 Trung Trang (sông Văn Úc) năm 2008–2015 Phƣơng pháp Mơ hình tính sử dụng hệ lưới cong trực giao với phạm vi vùng tính mơ hình bao gồm vùng nước cửa sông ven biển trải dài từ vùng phía bắc khu vực vịnh Hạ Long đến phía nam cửa Trà Lý Miền tính có kích thước khoảng 106 km theo chiều đơng bắc - tây nam 64 km theo chiều tây bắc - đơng nam, với diện tích mặt nước khoảng 5.085 km2 chia thành 628 × 488 điểm tính với lưới có kích thước biến đổi từ 8,3 m đến 340 m Các lưới tính theo chiều thẳng đứng sử dụng hệ toạ độ  với lớp nước với tỷ lệ 20% Lưới độ sâu cho mơ hình tính khu vực file số liệu địa hình xử lý, gắn với lưới tính mơ hình Lưới tính mơ hình thơ phía ngồi dùng để tạo điều kiện biên mơ hình lưới chi tiết (hay gọi phương pháp NESTHD), hệ lưới cong trực giao Phạm vi vùng tính mơ hình mở rộng phía ngồi gần với lưới tính thơ Miền tính có kích thước khoảng 129 km theo phương đông tây 122 km theo phương bắc nam, diện tích mặt nước khoảng 15.738 km2 chia thành 608 × 605 điểm tính với lưới có kích thước biến đổi từ 9,3 m đến 1.800,4 m Lưới tính theo chiều thẳng mơ hình chia thành lớp nước với tỷ lệ từ mặt xuống đáy 20% độ sâu cột nước Hệ thống mơ hình thủy động lực (TĐL), sóng vận chuyển bùn cát (VCBC) vùng ven biển Hải Phòng hiệu chỉnh cho kết tốt Các tham số tính tốn kết hiệu chỉnh mơ hình so với số liệu đo đạc trình bày [10] Nhóm kịch dự báo ảnh hưởng vị trí đổ thải đề xuất Để dự báo ảnh hưởng dòng bùn cát từ bãi đổ thải VLBC đến khu vực nghiên cứu Đối với khu vực đổ thải, nhóm kịch tính tốn sau thiết lập: Nhóm kịch tính mùa khơ: Gồm kịch điều kiện lặng sóng, gió, sóng gió từ hướng NE, E, E, Nhóm kịch mùa mưa: Gồm kịch điều kiện lặng sóng gió, sóng gió hướng NE, E, E, Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động Độ cao sóng với hướng sóng khác kịch dự báo 1,0 m, độ cao sóng tối đa mà hoạt động đổ thải tiến hành n n t đổ thải Trong kịch đánh giá vị trí B1, B2 trước Chúng giả thiết tàu hoạt động tối đa/ngày Tuy nhiên ảnh hưởng phát tán, vận chuyển TTLL xung quanh thể khơng rõ rệt kịch dự báo này, giả thiết lượng bùn cát đổ thải tăng lên mạnh đổ liên tục 10 với lượng tàu hoạt động tối đa 15 tàu/ngày, công suất tàu 1.070 m3 bùn cát, tàu thực chuyến/ngày Như khối lượng bùn cát lớn đổ vị trí 48.150 m3/ngày, tương ứng khoảng 4.815 m3/giờ Để đánh giá mức độ ảnh hưởng khoảng thời gian đổ khác nhau, thử tính tốn với khối lượng đổ vòng giờ: Khoảng 24.075 m3 vào pha triều xuống KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các đề xuất Đặ điểm điều kiện tự nhiên Các điều kiện TĐL, VCBC vùng ven biển Hải Phòng chịu tác động phức tạp cộng hưởng yếu tố thủy triều, khối nước sơng điều kiện khí tượng, hải văn khác Vì phát tán trầm tích bãi đổ thải vật liệu nạo vét chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, đáng ý đặc điểm sau: Sự di chuyển TTLL biến động mạnh hướng theo dao động mực nước triều Do đặc điểm thủy triều khu vực nhật triều nên ngày ln có đổi hướng di chuyển dòng TTLL Dòng trầm tích từ vị trí đổ thải thường di chuyển ngồi theo hướng khoảng 6–8 sau di chuyển với hướng ngược lại Cũng ngày thường có khoảng 6–8 (vào thời điểm nước ròng nước lớn) vận tốc dòng chảy nhỏ, di chuyển trầm tích khơng đáng kể Ngồi chi phối dao động thủy triều, di chuyển phát tán TTLL từ bãi đổ khu vực xung quanh phụ thuộc vào hướng sóng gió tác động Vào mùa mưa, khu vực chịu tác động nhiều hướng gió E, SE, S SW Trong vào mùa khơ hướng sóng gió có tần suất lớn NE, E SE Sự vận chuyển TTLL khu vực chịu tác động mạnh khối nước dòng bùn cát từ sơng đưa (biến động mạnh theo mùa) Tuy nhiên ảnh hưởng diễn vùng ven bờ Trong vị trí xa bờ (khu vực đổ thải) biến động mùa khối nước sơng trầm tích khơng tác động đến vị trí Các vị trí đề xuất khu vực đổ thải nằm xa vùng cửa sông, khơng tiếp nhận dòng trầm tích từ vùng cửa sơng đưa Địa hình đáy khu vực ổn định, khơng chịu tác động điều kiện thời tiết cực đoan (như gió bão, áp thấp nhiệt đới) [10] Điều kiện kinh tế xã hội môi trường Sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH) thành phố Hải Phòng ln gắn liền với hoạt động cảng Tuy nhiên, đặc điểm điều kiện tự nhiên bồi lắng luồng lạch khu vực cảng Hải Phòng ln diễn (trong tương lai) Vì hoạt động nạo vét luồng lạch khu vực cảng thời gian tới tiếp tục diễn ra, đặc biệt hoạt động liên quan đến dịch vụ cảng, hàng hải ngày diễn mạnh mẽ thời gian tới Mặt khác đặc thù VLBC vùng ven biển Hải Phòng có thành phần bùn sét chiếm ưu tuyệt đối nên khó sử dụng loại vật liệu cho mục đích san lấp, tơn tạo bãi Như tương lai, việc đổ thải khoảng 2–3 triệu m3 bùn cát nạo vét bãi đổ điều khó tránh khỏi Trong thời gian tới với phát triển KTXH, vấn đề giữ gìn nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường luôn trọng Ở khu vực này, vấn đề tác động ảnh hưởng nguồn TTLL từ vị trí đổ thải đến vùng ven biển Cát Bà, Long Châu khu vực bãi biển Đồ ơn ý xem xét trình đổ thải vật liệu nạo vét Ngoài bùn cát bãi đổ cần đảm bảo không di chuyển trở lại gây bồi lắng khu vực luồng vào cảng Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động Giải pháp quy hoạch Với khối lượng bùn cát nạo vét năm lớn chưa thể tái sử dụng tương 203 Vũ Duy Vĩnh nnk lai gần Vì nhu cầu quy hoạch vùng đổ thải thiết Cũng chưa có quy hoạch vùng đổ thải nên khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực việc tìm kiếm vị trí đổ thải, làm thủ tục xin cấp phép mà khó khăn việc quản lý, giám sát hoạt động đổ thải vật liệu nạo vét tốt Do cần quy hoạch vị trí đổ thải phù hợp để quản lý, giám sát hoạt động đổ thải, giảm thiểu tác động hoạt động gây môi trường sinh thái khu vực Nghiên cứu xử lý vật liệu nạo vét Do đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng cửa sơng ven biển Hải Phòng tạo thành VLBC nạo vét chủ yếu bùn lỏng với thành phần bùn sét Cho đến loại vật liệu khó sử dụng cho mục đích san lấp hay mục đích khác nên chủ yếu đổ biển Về lâu dài cần nghiên cứu xử lý loại vật liệu nạo vét thành nguyên liệu ngành xây dựng Mặc dù công nghệ tái chế bùn cát nạo vét thành vật liệu xây dựng nghiên cứu ứng dụng nhiều nơi giới [11–15]: Nhật Bản, Singapore, Hoa Kỳ với nguyên lý đơn giản gồm bước như: Làm giảm độ ẩm, tách riêng thành phần bùn sét; Trộn bùn sét với chất phụ gia, xi măng, vôi để nâng cao độ cứng vật liệu; Chế tạo thành vật liệu, dạng hạt dạng khác Tuy nhiên thời điểm tại, chi phí xử lý loại bùn cát nạo vét cao so với loại vật liệu khác nên so với việc đổ thải biển giải pháp xử lý loại vật liệu thành nguyên liệu phục vụ xây dựng chưa phù hợp Trong tương lai, cần nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để hạ giá thành việc sản xuất nguyên vật liệu xây dựng từ bùn cát nạo vét Lựa chọn phươn ph p đổ thải tối ưu (a) (b) (c) (d) Hình So sánh phân bố TTLL (mg/l) tầng đáy từ bãi đổ D1- sóng gió hướng mùa mưa: Sau 10 h: a- đổ bùn cát từ mặt xuống đáy; b- đổ bùn cát trực tiếp xuống đáy; sau 24 h: c- đổ từ mặt xuống đáy; d- đổ bùn cát trực tiếp xuống đáy 204 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động (a) (b) (c) (d) Hình So sánh phân bố TTLL (mg/l) tầng đáy từ bãi đổ D3 sóng gió hướng mùa mưa: Sau 14 h: a- đổ bùn cát từ mặt xuống đáy; b- đổ bùn cát trực tiếp xuống đáy; sau 24 h: c- đổ mặt từ mặt xuống đáy; d- đổ bùn cát trực tiếp xuống đáy Phương pháp đổ thải chủ yếu xả đáy Khi sà lan VCBC đến vị trí đổ thải mở bụng, xả đáy, tồn bùn đất di chuyển từ sà lan xuống đáy biển (từ mặt xuống đáy) Theo phương pháp này, khả bùn cát khuyếch tán xung quanh theo toàn cột nước phát tán xung quanh Để hạn chế phát tán ảnh hưởng TTLL từ vị trí đổ thải cần thiết lập hệ thống ống dẫn từ xà lan chứa bùn cát xuống đáy biển Như dòng bùn cát từ xà lan chứa trực tiếp xuống đáy hạn chế di chuyển xung quanh so với đổ thải từ mặt xuống (hình 2, 3) Lựa chọn thời ian đổ thải ngày phù h p Do vùng ven biển Hải Phòng nói chung khu vực vị trí đổ thải nói riêng có điều kiện dòng chảy biến động mạnh theo thời gian đổi hướng theo dao động mực nước thủy triều nên trạng thái dòng chảy thời điểm đổ thải có ảnh hưởng lớn đến phát tán TTLL Nếu đổ thải diễn pha triều lên dòng TTLL có xu hướng di chuyển nhiều phía bắc - đơng bắc Ngược lại đổ thải vào kỳ triều xuống dòng chảy theo hướng nam-tây nam mang TTLL từ bãi đổ di chuyển nhiều phía nam tây nam Trong trường hợp đổ thải vào thời điểm dừng chảy (nước lớn nước ròng), phát tán TTLL từ vị trí đổ thải khu vực xung quanh nhỏ (hình 4) Vì thời điểm đổ thải ngày đề xuất 4–5 quanh thời điểm nước lớn nước ròng 205 Vũ Duy Vĩnh nnk (a) (b) (c) (d) Hình Phân bố TTLL (mg/l) từ bãi đổ D4- sóng gió hướng mùa mưa: Đổ thải vào thời điểm nước ròng, a- tầng mặt; b- tầng đáy; đổ thải vào thời điểm nước lớn: c- tầng mặt, d-tầng đáy Lựa chọn thời ian đổ thải vào kỳ triều Ở khu vực ven biển Hải Phòng chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều nên hàng tháng thường có 5–7 ngày triều Trong ngày này, biên độ dao động mực nước nhỏ (nhỏ 1,5 m) nên vận tốc dòng chảy thường nhỏ (lớn 0,3 m/s) Khi tiến hành đổ thải vào ngày tốc độ lắng đọng ổn định bùn cát đáy biển lớn phạm vi phát tán TTLL xung quanh nhỏ nhất, hạn chế phạm vi ảnh hưởng TTLL từ bãi đổ Các kết nghiên cứu cho thấy hướng sóng gió có ảnh hưởng nhiều đến hướng di chuyển TTLL từ vị trí đổ thải khu vực xung quanh Với hướng gió tác động từ hướng NE, E SE, dòng TTLL từ bãi đổ di chuyển chủ yếu phía S, SW nên gây tác động đến vùng ven biển Cát Bà-Hạ 206 Long khu vực quần đảo Long Châu, đồng thời không ảnh hưởng đến khu vực bãi tắm Đồ ơn Ngược lại, sóng gió từ hướng , tác động thời gian đổ thải, dòng TTLL từ vị trí đổ thải di chuyển nhiều phía bắc, đơng bắc có khả ảnh hưởng nhẹ đến vùng ven biển Cát Bà, Hạ Long khu vực Long Châu Do đó, để hạn chế thấp ảnh hưởng TTLL phát tán, vận chuyển đến vùng ven biển Cát Bà, Hạ Long Long Châu nên hạn chế hoạt động đổ thải điều kiện sóng gió hướng SW, S Lượng bùn cát đổ xuống ảnh hưởng đến phạm vi lan truyền TTLL, phần đánh giá với lượng bùn cát đổ xuống khoảng 48.150 m3 10 liên tục mức độ ảnh hưởng chủ yếu tác động quanh vị trí đổ thải Những tác động đến khu vực ven biển Cát Bà, Long Châu bãi biển Đồ ơn Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động nhỏ Vì vậy, đổ liên tục khoảng 10 nên giới hạn lượng bùn cát đổ nhỏ 5.000 m3/giờ Riêng khu vực điểm D1 gần với khu vực Cát Bà nên để đảm bảo tác động nên giới hạn lượng bùn cát đổ thải tối đa nhỏ 4.000 m3/giờ (a) (b) (c) (d) Hình Phân bố TTLL tầng đáy (mg/l) từ bãi đổ D1- sóng gió hướng mùa khô (a- sau đổ 10 h; sau đổ 20 h; c- sau 30 h; d- sau 40 h) Các kết tính tốn cho thấy thời gian đổ bùn cát ngắn mức độ ảnh hưởng phát tán TTLL từ vị trí bãi đổ khu vực xung quanh nhỏ Với giả thiết tổng lượng bùn cát đổ thải xuống vị trí giữ nguyên 48.150 m3 đổ xuống giờ: 24.750 m3 bùn cát/giờ (1 pha triều lên pha triều xuống), kết cho thấy phạm vi mức độ phát tán TTLL giảm mạnh so với trường hợp đổ liên tục với khối lượng nhỏ Phần lớn lượng TTLL tăng lên trường hợp tồn khoảng 24–30 sau đổ xuống Phạm vi ảnh hưởng TTLL bùn cát đổ xuống nhỏ khơng có ảnh hưởng đáng kể đến vùng ven biển Cát Bà, Long Châu Đồ ơn (hình 5, 6) Như tăng khối lượng đổ lên tới 50.000 m3 bùn cát nạo vét ngày giới hạn thời gian đổ Các vị trí đề xuất khu vực đổ thải nằm xa bờ, xa khu vực nạo vét bùn cát: Điểm gần D1 khoảng km, điểm lại có khoảng cách từ 13,5– 21 km Độ sâu vị trí phổ biến khoảng 18–27 m Do tàu nhỏ chở VLBC khu vực bãi đổ không đảm bảo điều kiện an toàn việc kéo dài thời gian làm tăng mức độ ảnh hưởng phát tán TTLL từ vị trí đổ thải 207 Vũ Duy Vĩnh nnk khu vực xung quanh Vì cần tập hợp doanh nghiệp tham gia hoạt động nạo vét luồng thành số doanh nghiệp lớn, có tiềm lực phương tiện để gom bùn cát từ khu vực nạo vét lên tàu tải trọng lớn sau mang vị trí đổ thải đổ xuống khoảng thời gian ngắn (a) (b) (c) (d) Hình Phân bố TTLL tầng đáy (mg/l) từ bãi đổ D2 sóng gió hướng (m18) mùa khô (a- sau 10 h; b- sau đổ 20 h; c- sau 30 h; d- sau 40 h) Ứng dụng khoa học kỹ thuật việc giám sát hoạt độn đổ thải Ngoài việc cung cấp cho quan quản lý hành trình, kế hoạch chi tiết đổ VLBC nạo vét bãi đổ, phương tiện chứa, chuyên chở bùn cát từ vị trí nạo vét vị trí đổ cần gắn thiết bị giám sát hành trình thiết bị kiểm sốt khối lượng Những thiết bị giám sát quãng đường khối lượng bùn cát trình chuyên chở từ vị trí nạo vét đến khu vực đổ thải Kiểm tra, i m s t môi trường khu vự đổ thải vùng lân cận Trong trình khai thác, thực đổ thải vị trí cần có kiểm tra chất lượng 208 môi trường nước khu vực đổ thải lân cận theo định kỳ khoảng tháng/1 lần thời kỳ diễn hoạt động đổ thải Ngoài việc đo, lấy mẫu chất lượng môi trường nước cần khảo sát lại địa hình khu vực đổ thải khoảng 1–2 lần/năm Các kết khảo sát chất lượng mơi trường nước, địa hình đáy khu vực đổ thải để điều chỉnh biện pháp đổ thải VLBC nạo vét Trong trường hợp kết kiểm tra giám sát mơi trường vị trí xung quanh khu vực đổ thải cho thấy hàm lượng TTLL độ đục tăng cao vượt ngưỡng cho phép điều chỉnh hoạt động đổ thải, nhằm giảm thiểu tác động hoạt động đến môi trường, sinh Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động thái khu vực Hiện hoạt động đổ bùn cát dự án cảng quốc tế Lạch Huyện khu vực bãi đổ B2 thường xuyên quan trắc, giám sát môi trường Các kết quan trắc phân tích thực q trình thực đổ thải JICA cho thấy hầu hết mẫu phân tích kiểm tra hàm lượng TTLL, độ đục đổ thải khu vực B2 thấp ngưỡng cho phép Thảo luận Để đảm bảo trì tuyến luồng vào cảng, hàng năm giới khối lượng bùn cát nạo vét lớn, lên đến nhiều trăm triệu [16] Những vật liệu nạo vét đa dạng thành phần, chủ yếu bùn, cát, đá chứa thành phần chất hữu cơ, lượng chất gây ô nhiễm khác Việc quản lý vật liệu nạo vét vấn đề không riêng địa phương hay quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Sau nạo vét, phương pháp truyền thống đổ thải cách miễn cưỡng vùng biển theo qui định riêng quốc gia Một số lựa chọn đổ vật liệu lên đất liền Giải pháp tốn đòi hỏi phải có vùng tiếp nhận rộng lớn [13, 17] Trong bối cảnh đó, chiến lược sử dụng hợp lý bùn cát nạo vét đặt nhu cầu thiết, đặc biệt năm gần đây, nguồn tài nguyên ngày cảng trở nên cạn kiệt yêu cầu phát triển bền vững nhiều quốc gia Vật liệu nghiên cứu sử dụng lĩnh vực dân dụng, nông nghiệp chế tạo [11–15] Ở Pháp, năm có khoảng 400 triệu bùn cát nạo vét tái sử dụng cho mục đích dân dụng [18, 19] Trong đó, để sử dụng làm vật liệu làm đường, trước hết, vật liệu nạo vét nung nhiệt độ 450 độ C để loại bỏ thành phần hữu cơ, sau người ta đưa thêm xi măng phụ gia khác vào để tạo loại vật liệu đảm bảo theo tiêu chuẩn [20] Ở Nhật Bản, theo thông báo PIANC [21], 90% vật liệu nạo vét tái sử dụng cơng trình ven bờ phục vụ cho mục đích phục hồi mơi trường Ví dụ sân bay Nagoya sân bay Haneda xây dựng đảo nhân tạo, họ dành khoảng đất trống bể chứa để tiếp nhận dần vật liệu nạo vét xung quanh vùng [22–24] Sau thời gian, vật liệu nạo vét đủ cứng, họ cải tạo bể chứa thành đường băng sân bay Tuy nhiên, ví dụ cho việc sử dụng vật liệu nạo vét cho việc san lấp không thành công cảng Leam Chabang (Thái Lan), người ta đổ khoảng 2,0 triệu m3 bùn nạo vét để san lấp mặt làm khu chứa hàng hóa cho cảng Tuy nhiên, sau năm trôi qua (từ 1990 đến 1998), khu vực san lấp đông cứng nên người ta phải tiến hành nạo vét toàn phần bùn đổ xuống để thay vật liệu cát [25] Với điều kiện nước ta nay, để sử dụng VLBC nạo vét bờ tránh phải đổ biển cần có giải pháp tổng thể từ nghiên cứu sử dụng tái tạo đến giải pháp quy hoạch Trong chờ giải pháp sử dụng, tái tạo VLBC nạo vét trước mắt phải đổ lượng không nhỏ bùn cát nạo vét biển Phương pháp kỹ thuật đổ VLBC nạo vét biển có ảnh hưởng lớn đến phát tán trầm tích xung quanh tác động đến môi trường sinh thái hoạt động Dựa kết khảo sát Bokuniewicz et al., [26] kiểm chứng mơ hình vật lý [27] cho thấy sau vật liệu nạo vét đổ xuống, nói chung xảy trình sau: 1) Di chuyển xuống đáy ảnh hưởng trọng lực chênh lệch tỷ trọng; 2) Sự xếp lại khối bùn cát vị trí đổ, xảy bùn cát xuống gặp sức cản nước, trượt sang vị trí lân cận, trình thúc đẩy phán tán theo phương ngang VLBC sau đổ xuống; 3) Di chuyển bị động ảnh hưởng môi trường xung quanh dòng chảy, xáo trộn rối [28] Bokuniewicz et al., [26] sau khảo sát di chuyển bùn cát nạo vét đổ xuống biển nhiều trường hợp khác thông báo rằng, lượng bùn cát lơ lửng lớn bị vận chuyển khuếch tán xung quanh trước xuống tới đáy biển Khối lượng bị vận chuyển, khuếch tán xung quanh phụ thuộc vào điều kiện dòng chảy thành phần vật liệu nạo vét Nếu bùn cát đổ thải có thành phần chủ yếu bùn sét vận chuyển khuyếch tán nhiều vật liệu với thành phần chủ 209 Vũ Duy Vĩnh nnk yếu đá, sỏi Theo kết nghiên cứu liên quan [29–31], TTLL di chuyển xung quanh khoảng 1–4% tổng lượng bùn cát thời gian đổ xuống Trong khn khổ đề tài ĐT.MT.2015, để đánh giá dòng bùn cát di chuyển từ vị trí đổ thải dự kiến (hình 1) vùng biển xung quanh điều kiện động lực khác (lặng sóng gió, ảnh hưởng gió mùa bão), chúng tơi thiết lập hệ thống mơ hình TĐL-sóng-VCBC với kịch tính tốn khác Các kết tính tốn, dự báo cho thấy dòng bùn cát lơ lửng từ vị trí đề xuất ngồi khoảng 5–7% tổng lượng bùn cát thời gian đổ thải Như vậy, phát tán TTLL từ vị trí đổ thải đề xuất phía ngồi ven biển Hải Phòng cao so với nghiên cứu liên quan, điều giải thích thành phần vật liệu nạo vét ven biển Hải Phòng chủ yếu bùn lỏng, thành phần sét bùn chiếm ưu Như vậy, rõ ràng đổ thải theo phương pháp bơm sát xuống đáy giảm tối đa ảnh hưởng điều kiện TĐL thời điểm đổ thải đến lượng bùn cát bãi đổ Trong đó, theo nghiên cứu May [32], phần lớn bùn cát bị lắng đọng nhanh chóng xuống đáy khơng tạo thành khối kết dính vững đáy mà trạng thái rời rạc bị vận chuyển xung quanh vị trí đáy tác động dòng chảy dòng mật độ Nói chung vị trí đổ thải có độ sâu lớn giảm tối đa VCBC từ bãi đổ xung quanh Scheffner [33] đề xuất độ dày lớp bùn cát sau đổ khơng nên vượt q 10% độ sâu vị trí đổ, đảm bảo hoàn toàn bùn cát bị giữ lại vị trí đổ thải Tuy nhiên, áp dụng đề xuất khó khăn phù hợp vùng biển sâu [34–36] Một khía cạnh khác cần đánh giá tái lơ lửng VCBC xung quanh sau trình đổ thải kết thúc Quá trình tái lơ lửng xảy tác động ứng suất dòng chảy/sóng Các yếu tố với độ sâu vị trí đổ thải yếu tố khơng ảnh hưởng đến phát tán, VCBC từ vị trí đổ khu vực khác trình diễn hoạt động đổ thải mà ảnh hưởng đến khả tái lơ lửng, di chuyển dòng bùn cát sau đổ thải [28] Chính vậy, ngồi xác định vị trí đổ thải phù hợp theo tiêu chí tổng hợp 210 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mơi trường lựa chọn thời điểm đổ thải phù hợp góp phần quan trọng giảm thiểu ảnh hưởng phát tán bùn cát thời gian đổ thải Điều khẳng định nghiên liên quan [37–40] Quản lý giảm sát hoạt động đổ thải bãi đổ nhằm phát kịp thời điều chỉnh hoạt động để giảm thiểu tối đa tác động đến môi trường hoạt động gây [41] Các kế hoạch quản lý giám sát vị trí đổ thải đưa vào điều luật, quy định Hoa Kỳ [42] Theo đó, để chấp thuận, tất vị trí đổ thải phải có kế hoạch quản lý, giám sát môi trường trước thực thi hoạt động diễn [43] KẾT LUẬN Với đặc điểm điều kiện tự nhiên, KTXH môi trường khu vực cửa sơng ven biển Hải Phòng, tương lai gần việc tái sử dụng đổ thải VLBC nạo vét lên đất liền giải pháp khó khả thi Vì vậy, việc tìm giải pháp tối ưu để giảm thiểu tác động đến môi trường hệ sinh thái ảnh hưởng TTLL từ hoạt động vùng ven biển Hải Phòng cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu điều kiện TĐL, VCBC, thành phần VLBC nạo vét khu vực cửa sơng ven biển Hải Phòng khối lượng đổ thải giả thiết theo kịch xây dựng sở lượng đổ thải nhiều năm theo kế hoạch xây dựng, mở rộng cảng, số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường hệ sinh thái, hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển đề xuất, gồm: (1) Giải pháp quy hoạch, (2) Nghiên cứu xử lý vật liệu nạo vét, (3) Lựa chọn phương pháp đổ thải tối ưu nhất, (4) Lựa chọn thời gian đổ thải ngày phù hợp, (5) Lựa chọn thời gian đổ thải vào kỳ triều kém, (6) Hạn chế hoạt động đổ thải điều kiện sóng gió hướng SW S, (7) Rút ngắn thời gian đổ thải xuống thấp đồng thời giảm số lần đổ, tăng khối lượng đổ lần, (8) Ứng dụng khoa học kỹ thuật việc giám sát hoạt động đổ thải, (9) Thường xuyên kiểm tra, giám sát môi trường khu vực đổ thải vùng lân cận Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động Lời cảm ơn: Bài báo nhận hỗ trợ tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Hải Phòng: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến môi trường vùng cửa sông ven biển Hải Phòng, ĐT.MT.2017.792 Các tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vinh, V D., Ouillon, S., Thanh, T D., and Chu, L V., 2014 Impact of the Hoa Binh dam (Vietnam) on water and sediment budgets in the Red river basin and delta Hydrology and Earth System Sciences, 18(10), 3987–4005 doi:10.5194/hess-18-3987-2014 [2] Duy Vinh, V., Ouillon, S., and Van Uu, D., 2018 Estuarine Turbidity Maxima and variations of aggregate parameters in the Cam-Nam Trieu estuary, North Vietnam, in early wet season Water, 10(1), 68 [3] Cục Hàng hải Việt Nam, 2013 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư xây dựng cơng trình cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng - giai đoạn khởi động Công ty TNHH cảng Công-ten-nơ quốc tế Hải Phòng [4] Nguyễn Thị Minh Hải, 2016 Nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn quản lý hoạt động đổ thải chất nạo vét luồng cảng thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sỹ, trường đại học Khoa học Tự nhiên [5] Weatherall, P., Marks, K M., Jakobsson, M., Schmitt, T., Tani, S., Arndt, J E., Rovere, M., Chayes, D., Ferrini, V., and Wigley, R., 2015 A new digital bathymetric model of the world's oceans Earth and Space Science, 2(8), 331–345 doi:10.1002/2015EA000107 [6] Groenewoud, P., de Valk, C., and Williams, M., 2011 Overview of the Service and Validation of the Database Reference: RP_A870 [7] Lefevre, F., Lyard, F H., Le Provost, C., and Schrama, E J., 2002 FES99: a global tide finite element solution assimilating tide gauge and altimetric information Journal of Atmospheric and Oceanic Technology, 19(9), 1345–1356 doi:10.1175/1520-0426(2002)0192.0.CO;2 [8] Lyard, F., Lefevre, F., Letellier, T., and Francis, O., 2006 Modelling the global ocean tides: modern insights from FES2004 Ocean dynamics, 56(5–6), 394– 415 doi:10.1007/s10236-006-0086-x [9] World Ocean Atlas 2013 Version (WOA13 V2) Available online: https://www.nodc.noaa.gov/OC5/woa13/ (accessed on 20 April 2016) [10] Vũ Duy Vĩnh, Trần Đình Lân, 2018 Tác động điều kiện sóng đến đặc điểm vận chuyển bùn cát biến động địa hình đáy vùng sơng ven biển Hải Phòng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 18(1), 10–26 [11] Centre Saint-Laurent Division des technologies de restauration, 1993 Guide pour l’évaluation et le choix des technologies de traitement des sédiments contaminés Division des technologies de restauration, Centre Saint-Laurent, Environnement Canada [12] Boutouil, M., 1998 Traitement des vases de dragage par stabilisation/solidification base de ciment et additifs Doctoral dissertation, Thèse de doctorat, Université du Havre, 245 p [13] Agence de l’eau Artois-Picardie, 2001 Méthodes de gestion et de réutilisation des sédiments pollués: inventaire détaillé technique et financier des méthodes de curage, de traitement et des usages possibles: logiciel d'aide la décision pour la gestion des sédiments [14] Ulbricht, J P., 2002 Contaminated sediments: raw materials for bricks Symposium dragage Dunkerque France [15] Colin, D., 2003 Valorisation de sédiments fins de dragage en technique routière Doctoral dissertation, Caen [16] Boutin, R., 1999 Amélioration des connaissances sur le comportement des rejets en mer de produits de dragage de type vase: phénomènes court terme et dans le champ proche Doctoral dissertation, Lyon, INSA [17] Grégoire, P., 2004 Modèle conceptuel d’aide la décision multicritère pour le choix négocié d'un scénario de dragage maritime Doctoral dissertation, Artois 211 Vũ Duy Vĩnh nnk [18] Michel, F., 1997 Les granulates (aggregates) Union Nationale des producteurs de granulats, France, Pp 40 [19] UNPG, 2005 Le marché des granulats en 2004 (the market of aggregates in 2004) Union Nationale des Producteurs de Granulats, France, Pp [20] Dubois, V., Abriak, N E., Zentar, R., and Ballivy, G., 2009 The use of marine sediments as a pavement base material Waste Management, 29(2), 774–782 doi:10.1016/j.wasman.2008.05.004 [21] PIANC, 2009 PIANC report no 104-2009 Dredged Material as a Resource: Options and Constraints Available from http://www.pianc.org [22] Watabe, Y., Saegusa, H., Shinsha, H., and Tsuchida, T., 2011 Ten year follow-up study of airfoam-treated lightweight soil Proceedings of the Institution of Civil Engineers-Ground Improvement, 164(3), 189–200 [23] Watabe, Y., Noguchi, T., and Mitarai, Y., 2012 Use of cement-treated lightweight soils made from dredged clay Journal of ASTM International, 9(4), 1–10 [24] Watabe, Y., 2015 Advanced Prediction Methods of Consolidation Settlement in Land Reclamation International Conference on Soft Ground Engineering Singapore: Research Publishing (pp 29–50) [25] Muttamara, S., and Baldisimo, J M., 1988 Strategies for coastal water quality management: a case study of Laem Chabang (Thailand) deep-sea port development Water science and technology, 20(6–7), 221–228 [26] Bokuniewicz, H J., Gebert, J., Gordon, R B., Higgins, J L., and Kaminsky, P., 1978 Field Study of the Mechanics of the Placement of Dredged Material at OpenWater Disposal Sites Volume II Appendices JO Yale Univ New Haven Conn Dept of Geology and Geophysics [27] Johnson, B H and Schroeder, P R., 1993 Numerical Disposal Modeling Dredging Research Program Technical Notes DRP-1-02 U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, 212 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] Vicksburg, MS http://el.erdc.usace.army.mil/elpubs/pdf/drp1-02.pdf Moritz, H R., Johnson, B H., and Scheffner, N W., 2000 Numerical Models for Predicting the Fate of Dredged Material Placed in Open Water Chapter 16 in Handbook of Coastal Engineering, J.B Herbich, ed., New York, McGraw-Hill Truitt, C L., 1986 Fate of Dredged Material During Open Water Disposal Environmental Effects of Dredging Technical Note EEDP-01-2, U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, Vicksburg, MS http://el.erdc.usace.army.mil/dots/pdfs/eedp01-2.pdf Land, J M., and Bray, R N., 2000 Acoustic measurement of suspended solids for monitoring of dredging and dredged material disposal Journal of Dredging Engineering, 2(3), 1–17 Barnard, W D., 1978 Prediction and control of dredged material dispersion around dredging and open water pipeline disposal operations Dredged Material Research Program Synthesis Report TR DS-78-13, US Army Engineers Waterways Experiment Station Vicksburg, Mississippi May, E B., 1973 Environmental effects of hydraulic dredging in estuaries Scheffner, N W., 1991 A systematic analysis of disposal site stability In Coastal Sediments (pp 2012–2026) ASCE Wolanski, E., Gibbs, R., Ridd, P., and Mehta, A., 1992 Settling of oceandumped dredged material, Townsville, Australia Estuarine, Coastal and Shelf Science, 35(5), 473–489 Healy, T., and Tian, F., 1999 Bypassing of Dredged Muddy Sediment and ThinLayer Disposal, Hauraki Gulf, New Zealand In Coastal Sediments (pp 2457– 2470) ASCE Spanhoff, R., Van Heuvel, T., and De Kok, J M., 1991 Fate of dredged material dumped off the Dutch shore In Coastal Engineering 1990 (pp 2824–2837) Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động [37] Li, C W., and Ma, F X., 2001 3D numerical simulation of deposition patterns due to sand disposal in flowing water Journal of hydraulic engineering, 127(3), 209–218 [38] Luger, S A., Schoonees, J S., Mocke, G P., and Smit, F., 1999 Predicting and evaluating turbidity caused by dredging in the environmentally sensitive Saldanha Bay In Coastal Engineering 1998 (pp 3561–3574) [39] Moritz, H P., Kraus, N C., and Siipola, M D., 1999 Simulating the Fate of Dredged Material: Columbia River, USA In Coastal Sediments (pp 2487–2503) ASCE [40] Smith, G., Mocke, G., and Van Ballegooyen, R., 1999 Modelling turbidity associated with mining activity at Elizabeth Bay, Namibia In Coastal Sediments (pp 2504–2519) ASCE [41] Mathis, D B., and Payne, B S 1984 Guidance for Designation of Ocean Sites for Dredged Material Dumping Environmental Effects of Dredging Information Exchange Bulletin, Vol D-842, U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, Vicksburg, MS [42] United States Environmental Protection Agency (US EPA), 2005 Contaminated sediment remediation guidance for hazardous waste sites EPA-540-R-05012, OSWER 9355.0-85, Office of Solid Waste and Emergency Response, U.S Environmental Protection Agency, Washington, DC http://www.epa.gov/ superfund/resources/sediment/guidance.ht ml [43] EPA/USACE 2007 Identifying, Planning, and Financing Beneficial Use Projects Using Dredged 213 ... cảnh phải chấp nhận đổ thải vật liệu bùn cát (VLBC) biển vấn đề làm để giảm thiểu tác Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động động đổ thải bùn cát bãi đổ đặt giải với nhiều cách tiếp cận khác [3,... hoạt động đổ thải từ số vị trí đổ thải dự kiến vùng ven biển Hải Phòng Các giải pháp đề xuất bao gồm: (1) Quy hoạch, (2) Nghiên cứu xử lý vật liệu nạo vét, (3) Lựa chọn phương pháp đổ thải tối... hoạt động đổ thải, nhằm giảm thiểu tác động hoạt động đến môi trường, sinh Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động thái khu vực Hiện hoạt động đổ bùn cát dự án cảng quốc tế Lạch Huyện khu vực bãi đổ

Ngày đăng: 13/01/2020, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w