luận văn thạc sĩ Phát triển Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần LILAMA 693

112 81 0
luận văn thạc sĩ Phát triển Văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần LILAMA 693

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu độc lập của Những tài liệu và số liệu luận văn là hoàn toàn trung thực Các kết quả nghiên cứu chính thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thùy Trang ii LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy, Cô cũng sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thanh Hải, người đa hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho hoàn thành luận văn này Đồng thời cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô Trường Đại học Thương Mại đa tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến thực hiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban lanh đạo và toàn thể CBCNV tại Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 đa hỗ trợ cho rất nhiều suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thùy Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .10 1.1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 10 1.1.2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp (Edgar H Schein) 12 1.2 Biểu văn hoá doanh nghiệp 15 1.2.1 Các biểu trưng trực quan 15 1.2.2 Các biểu trưng phi trực quan văn hoá doanh nghiệp 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp 23 1.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 28 1.3.1 Mục tiêu lợi ích việc xây dựng vǎn hóa doanh nghiệp 28 1.3.2 Tác động kìm hãm phát triển doanh nghiệp VHDN .34 1.4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp số doanh nghiệp học kinh nghiệm cho Công ty Cố phần Lilama 69-3 36 1.4.1 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát .36 1.4.2 Kinh nghiệm Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương 37 iv 1.4.3 Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà (SUDICO) 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 40 2.1 Giới thiệu chung công ty Cổ phần LILAMA 69-3 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tổ chức quản lý sản xuất công ty 42 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 48 2.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần LILAMA 69-3 49 2.2.1 Nhận thức VHDN công nhân viên công ty 49 2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp Cơng ty 61 2.3 Đánh giá văn hóa Cơng ty Cổ phần LILAMA 69-3 thời gian qua 69 2.3.1 Về thành tựu đạt 69 2.3.2 Vấn đề tồn .70 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Ở CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 75 3.1 Các mục tiêu định hướng phát triển Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 75 3.1.1 Mục tiêu 75 3.1.2 Định hướng 75 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện phát triển văn hóa doanh nghiệp cơng ty Cổ phần Lilama 69-3 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức CBCNV Cơng ty vai trò văn hóa doanh nghiệp 76 3.2.2 Nâng cao vai trò đội ngũ cán quản trị việc phát triển văn hóa doanh nghiệp 77 3.2.3 Phát triển yếu tố hữu hình Văn hóa doanh nghiệp .80 3.2.4 Hoàn thiện triển khai quy tắc ứng xử 83 v 3.2.5 Xây dựng sách tiền lương, khen thưởng, phê bình, kỷ luật .84 3.2.6 Hồn thiện việc xây dựng hình ảnh Cơng ty với bên ngồi việc phát triển VHDN 85 3.3 Các điều kiện thực giải pháp .86 3.3.1 Về phía doanh nghiệp đội ngũ lãnh đạo .86 3.3.2 Đối với cá nhân doanh nghiệp 92 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBCNV CTCP DN NLĐ SUDICO TNHH MTV VHDN Nguyên nghĩa Cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Doanh nghiệp Người lao động Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Văn hóa doanh nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các cấp độ văn hoá doanh nghiệp .13 Hình 2.1: Kết quả nghiên cứu việc phổ biến VHDN của Công ty 50 Hình 2.2 Kết quả nghiên cứu nhận thức về vai trò, vị trí VHDN của DN .50 Hình 2.3: Phương pháp tiếp cận về vai trò, vị trí VHDN của NLĐ .51 Hình 2.4: Mức độ quan tâm của người lao động tới việc xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty 54 Hình 2.5: Đánh giá phong cách lanh đạo quá trình làm việc của CBCNV tại LILAMA 69 - .61 Hình 2.6: Logo của Công ty LILAMA 69-3 63 BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng 46 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động phân theo giới tính 46 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn 47 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 - 2015 48 Bảng 2.5: Khảo sát về vai trò VHDN đối với Công ty 52 Bảng 2.6: Khảo sát về sự cần thiết phải xây dựng và phát triển VHDN 53 Bảng 2.7: Thái độ của NLĐ về Công ty LILAMA 69 - 55 Bảng 2.8: Phong cách ăn mặc của NLĐ Công ty LILAMA 69 - .55 Bảng 2.9: Ứng xử và giao tiếp của NLĐ Công ty LILAMA 69 - 56 Bảng 2.10: Nhận thức của NLĐ về những biểu trưng của VHDN 57 Bảng 2.11: Số liệu về nhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến VHDN của CBCNV tại Công ty Cổ phần LILAMA 69 - 59 Bảng 3.1: Quy trình đào tạo của công ty .91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập diễn mạnh mẽ Trong tình hình đó, để hòa nhập và phát triển thành công, các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng phải tìm cho mình đường và cách thức hội nhập đúng đắn Để làm được điều này, việc quan trọng là cần nắm bắt được những yếu tố bản hội nhập, để bắt kịp và phát triển theo xu thế chung của thời đại Không chỉ là vấn đề về thể chế chính trị, kinh tế hay sự thay đổi của khoa học kỹ thuật, mà còn là vấn đề nhận thức, quan điểm, phong cách… tựu trung lại là vấn đề văn hóa và sự phát triển ý thức hệ của toàn xa hội Nhìn chung, văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng sự phát triển của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có một văn hóa riêng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Với mỗi doanh nghiệp, văn hóa là một tài sản vô hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) tích cực giúp thu hút và gìn giữ nhân tài, gắn kết các thành viên doanh nghiệp, khơi dậy niềm tin, niềm tự hào về doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy khả sáng tạo của các nhân viên, giúp cho các hoạt động doanh nghiệp ổn định và giảm bớt rủi ro kinh doanh,… Tóm lại, VHDN là chìa khóa cho sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triển VHDN là đòi hỏi cấp bách hiện và là một những vấn đề trọng yếu mà các nhà quản lý doanh nghiệp cần quan tâm tới Với bề dày truyền thống cách mạng, 50 năm qua, đường xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần LILAMA 69 - Bên cạnh những thành tựu đa đạt được, Công ty cũng gặp không ít thách thức, khó khăn, đặc biệt bối cảnh hiện kinh tế Việt Nam đường hội nhập với nền kinh toàn cầu Để vượt qua những khó khăn này, Ban Lanh đạo Công ty đa có những chỉ đạo kiên quyết, đưa Công ty có những bước phát triển nhảy vọt Trong đó, công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo dựng hình ảnh một Công ty động, hiệu quả đa được quan tâm hướng tới với các mục tiêu: Xây dựng văn hoá mang bản sắc riêng của Công ty, có tầm ảnh hưởng mạnh, tác động và dẫn hướng hành vi ứng xử của cá nhân, tổ chức, tạo niềm tin công việc, nâng tầm thương hiệu của Công ty đa tạo chuyển biến bản về văn hóa ứng xử và môi trường làm việc, nâng uy tín của Công ty xa hội Tuy nhiên, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp mới vào triển khai tại các đơn vị thành viên của Công ty nên còn có rất nhiều vướng mắc, khó khăn Và cũng chính là lý mà đa chọn đề tài: “Phát triển Văn hố doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần LILAMA 69-3”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế của mình Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các vấn đề của văn hóa doanh nghiệp đa được các nhà nghiên cứu nước ngoài quan tâm từ những năm 70 của thế kỷ XX, họ coi văn hoá là một nhân tố không thể thiếu của hoạt động kinh doanh Đa có những công trình tiếng về văn hóa doanh nghiệp, về Đạo đức kinh doanh, về văn hoá doanh nhân (G.Hofstede, Edgar Schein, John Kotter, Fons Trompenaars Farrell, E.Hederson, John Beck, Marjorie Chan…) là những nền tảng lý luận vững chắc để nghiên cứu sâu vào văn hóa doanh nghiệp Trong sách “Văn hoá học - giảng A.A RADGHIN”, nhà xa hội học người Mỹ, E.N.Schein đưa định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp hay Văn hoá tổ chức (E Schein San- Francisco 1985) Trong “Dự báo kỷ XXI”của các nhà khoa học Trung Quốc, đa đề cập đến vai trò của doanh nghiệp thế kỷ XXI và đưa lời khuyến cáo rằng: Nếu không chú ý đến văn hoá, thì doanh nghiệp không thể phát triển được; Đạo đức, lương tâm nghề nghiệp còn quan trọng việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn và cải cách thể chế của doanh nghiệp Nhận thức được những lời khuyến cáo Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, các doanh nghiệp đa chú trọng đến yếu tố văn hóa sản xuất, kinh doanh và đa bắt đầu xây dựng văn hoá doanh nghiệp của mình Nghiên cứu của Cameron và Quinn (2006) phân loại doanh nghiệp vào bốn loại văn hóa chính dựa bốn khung khác nhau: Văn hóa hợp tác (Collaborate – clan culture), Văn hóa sáng tạo (Create -Adhocracy”Culture), Văn hóa kiểm soát (Control -Hierarchy”Culture), Văn hóa cạnh tranh (Compete -Market”Culture), là sự kết hợp của hai biến giá trị khung giá trị cạnh tranh của Robert Quinn và John Rohrgough Mỗi khung đại diện cho những giả định bản, niềm tin và giá trị khác của văn hóa doanh nghiệp Không có việc văn hóa doanh nghiệp này tốt văn hóa doanh nghiệp khác nhiên có thể có những kiểu văn hóa doanh nghiệp phù hợp với tình hình và ngữ cảnh cụ thể nào đó một kiểu doanh văn hóa doanh nghiệp khác 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Các tác giả Việt Nam những năm gần cũng đa rất quan tâm nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp, nhiều luận văn thạc sĩ, nhiều đề tài khoa học các cấp đa phân tích, luận giải về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam, văn hóa doanh nghiệp của một công ty Việt Nam Tuy mới chỉ có một số công trình nghiên cứu xu thế nghiên cứu cũng thể hiện theo hai hướng rõ rệt Phần lớn các công trình nghiên cứu là theo hướng tiếp cận vĩ mô đối với văn hoá doanh nghiệp với đại diện là công trình nghiên cứu của PGS.TS Dương Thị Liễu và đại diện cho cách tiếp cận về quản lý tác nghiệp là các công trình của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Với mục tiêu trang bị những kiến thức chung về văn hoá kinh doanh và những kỹ cần thiết để tổ chức ứng dụng và phát triển văn hoá kinh doanh hoạt động kinh tế Đại diện cho cách tiếp cận về quản lý tác nghiệp là công trình của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân “Đạo đức kinh doanh văn hố cơng ty” (2004, 2011) đa chỉ “văn hoá công ty với cấu trúc bao gồm các biểu trưng trực quan và phi trực quan có mối quan hệ quan hệ mật thiết với trách nhiệm xa hội của doanh nghiệp” Cách tiếp cận theo hệ thống được PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân sử dụng để giải thích mối quan hệ này thông qua phương pháp phân tích mối quan hệ với những người hữu quan TS Đỡ Minh Cương – “Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh”– NXB Chính trị quốc gia, (2001) Giáo trình cung cấp nhiều thông tin, tư liệu phong phú về văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh qua kinh nghiệm một số nước và 91 - Phong cách giao tiếp: Phong cách giao tiếp là một vấn đề quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh của Công ty, đó nhân viên phải nghiêm túc thực hiện với đồng nghiệp, nhà cung cấp khách hàng… Ngoài việc Công ty phổ biến và đào tạo cho minh, NLĐ cũng cần phải rèn cho mình có phong cách giao tiếp mang phong cách giao tiếp vừa tuân theo các yêu cầu của công ty và mang một nét riêng của mỗi nhân viên - Về lịch sử hình thành, những thành tựu của công ty: Công ty cần làm cho nhân viên của mình am hiểu về lịch sử hình thành, và những thành tựu bật của công ty Làm bật điều này giúp các nhân viên thêm gắn bó với công ty và hòa nhập tốt vào nền văn hóa doanh nghiệp của công ty, nữa nó tạo cho các nhân viên niềm tin, niềm tự hào về nơi mình làm việc 3.4 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Qua việc khảo sát, nghiên cứu văn hoa doanh nghiệp thông qua điều tra xa hội học tại Công ty Cổ phần LILAMA 69 - có thể thấy trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đa bước tạo lập được bản sắc riêng so với các đơn vị khác của Công ty cũng những hạn chế mà chúng ta cần nghiên cứu để xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp công ty ngày càng hiệu quả Thông qua sự tổ chức văn hoá của Công ty Cổ phần LILAMA 69 - chúng ta đa thấy được những điểm mạnh cũng những hạn chế mà chúng ta cần nghiên cứu để xây dựng và phát huy văn hoá doanh nghiệp công ty ngày càng hiệu quả Mặc dù đa cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi, khả cho phép luận văn có thể vẫn còn nhiều điều cần phải chỉnh sửa sâu phân tích hết các khía cạnh, chi tiết có liên quan và không tránh khỏi những sai sót Hạn chế của luận văn này là câu hỏi khảo sát chưa nhiều, đánh giá việc thực hiện VHDN của công ty mới chỉ nhìn khía cạnh nội bộ (người lao động và các báo cáo SXKD), chưa xem xét dưới góc nhìn của các bên liên quan khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, các tổ chức xa hội và chưa ước lượng được việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần LILAMA 69 - tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, hội cho người nghiên cứu sau là thiết kế câu hỏi chi tiết hơn, khảo sát khách hàng và các bên liên quan và ước lượng tác động của VHDN đến kết quả kinh doanh phương pháp thống kê Tôi kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, tận tình chỉ bảo của Quý Thầy Cô và các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện và có tính khả thi cao áp dụng thực tế tại Công ty Cổ phần LILAMA 69 - 92 KẾT LUẬN Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố người xây dựng xa hội mới và người mới tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động chính trị, hoạt động khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - xa hội - nhân văn, vv Trong thời đại ngày kinh tế thị trường, kinh tế tri thức, toàn cầu hóa và cách mạng quản lý ngày càng phát triển vũ bao, các quốc gia xích lại gần hơn, vì thế văn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc ngày càng trở thành trung tâm của mọi sự chú ý Do đó, xây dựng văn hóa kinh doanh góp phần tạo lập lực cốt lõi của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp lực cạnh tranh bền vững điều kiện cạnh tranh mang tính toàn cầu, góp phần thể hiện bản sắc văn hóa tiên tiến đậm đà tính dân tộc của văn hóa Việt Nam lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn đa giải quyết được những nội dung bản và đạt được một số kết quả chính sau đây: - Giải quyết được một số vấn đề lý luận bản về văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, vai trò của văn hóa kinh doanh, các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, công tác xây dựng văn hóa kinh doanh các doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng văn hóa kinh doanh - Trên sở lý luận bản về văn hóa kinh doanh, luận văn đa tập trung khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần LILAMA 69 - Từ đó làm lên những thành tựu, những tồn tại cần khắc phục cũng những nguyên nhân của chúng - Từ những lý luận tổng hợp kết hợp với điều kiện cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần LILAMA 69 - hiện nay, luận văn đa đưa các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện văn hóa kinh doanh của công ty bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Những kết quả thu được của luận văn có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện lý luận quản trị kinh doanh cũng thực tiễn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần LILAMA 69 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh “Tìm hiếu hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh cổ truyền người Việt Nam”, tạp chí Triết học số 3/2010 TS Đỗ Minh Cương (2004), “Văn hóa kinh doanh Triết lý kinh doanh”– NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1999), “Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Kim Dũng – TS Cao Thuý Xiêm (2003), Giáo trình “Kinh tế Quản lý”, NXB Thống Kê, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Hợi thảo “Phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam sau nhập tổ chức Thương mại giới WTO”, 2008 Hợi thảo “Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp nước ta nay”do Ban Tuyên giáo Trung ương cùng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức năm 2008 Hội thảo “Phong trào xây dựng quan, đơn vị, doanh nghiệp chuẩn văn hóa”do Tổng Liên đoàn Lao đợng Việt Nam tổ chức năm 2015 Dương Thị Liễu (2013), Giáo trình “Văn hóa kinh doanh”, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Trịnh Thị Thu Phương (2010), “Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân đội”, TP Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân Giáo trình “Đạo đức kinh doanh văn hố cơng ty”, 2011 12 Tác giả Đinh Cơng T́n, “Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập”, tạp chí Cộng sản số 12/2012 13 Hoàng Văn Tuấn “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho Cơng ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát” luận văn Thạc sỹ Kinh tế, 2010 14 Nguyễn Thanh Toàn, “Phát trỉến văn hóa doanh nghiệp Công ty Điện lực Vĩnh Phúc”, luận văn Thạc sỹ kinh doanh và quản lý, 2014 Tiếng anh David H Maister (2005), Bản sắc văn hoá doanh nghiệp, NXB Thống kê G.Hofstede, “Đạo đức kinh doanh” 1976 Cameron và Quinn, Văn hóa hợp tác, 2006 E Schein San- Francisco, “Văn hoá học - giảng của”, 1985 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: SƠ ĐỒ CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69 -3 (sau tái cấu trúc) ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG TỔ HÀNH KẾ TÀI KINH VẬT TƯ QUẢN CHỨC - CHÍNH HOẠCH CHÍNH - TẾ - KỸ LÝ - ĐẦU KẾ THUẬT THIẾT TƯ TỐN NHÂN SỰ BỊ VÀ AN TỒN NHÀ MÁY CHẾ TẠO THIẾT BỊ HẢI DƯƠNG NHÀ MÁY CTTB & ĐT LILAMA69-3 (KINH MÔN) NHÀ MÁY CTTB LILAMA 69-3 (TỨ KỲ) CÁC BAN QUẢN LÝ CÁC ĐỘI CƠNG DỰ ÂN TRÌNH PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69 - Họ và tên học viên: Trần Thùy Trang Khóa: 21 Chuyên ngành đào tạo: Quản trị KD Thuộc ngành đào tạo: QTKD Điện thoại:…………………………… Khoa: QTKD E-mail:………………………… Để giúp học viên có thêm thông và kiến thức cần thiết nhằm nghiên cứu, hoàn thiện đề tài luận văn Thạc Sỹ: “Phát triển văn hóa doanh nghiệp Công ty Cổ phần Lilama 69 - 3” Kính mong Ơng (bà) vui lòng cho biết những thơng tin sau: (vui lòng đánh dấu √ vào tương ứng mà ơng/bà cho cần thiết) PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Họ và tên: (không bắt buộc) Giới tính □ Nam □ Nữ Thời gian làm việc tại công ty: □ Dưới năm □ Từ 1- năm □ Từ - năm Vị trí công tác: □ Nhân viên văn phòng □ Trên năm □ Nhân viên sản xuất Trình độ chuyên môn: □ Trên đại học □ Đại học và tương đương □ Cao đẳng, trung cấp □ Công nhân kỹ thuật PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP (VHDN) Ơng/bà đa được Cơng ty phổ biến về văn hóa doanh nghiệp của Công ty □ Đa được nghe phổ biến □ Chưa được nghe phổ biến Ông (bà) đánh giá thế nào về vai trò, vị trí của VHDN đối với sự phát triển của công ty thời gian qua? □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Không quan trọng Ông/bà biết đến vai trò, vị trí văn hóa doanh nghiệp nói chung thông qua hình thức nào sau đây? □ Từ Công ty CP Lilama 69-3 □ Các phương tiện thông tin đại chúng □ Phương tiện khác Theo Ông (bà), VHDN có tác dụng thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? (có thể chọn nhiều phương án) □ Tạo nét văn hoá đặc trưng □ Tạo bầu không khí làm việc tích cực □ Tạo tâm lý muốn gắn bó lâu dài □ Tất cả các ý kiến □ Nâng cao khả cạnh tranh với các đối thủ 10 Theo Ông (bà), những đặc trưng nào dưới là biểu hiện của VHDN? (có thể chọn nhiều phương án) □ Kiến trúc trụ sở, văn phòng làm việc □ Lễ hội, nghi lễ, các phong trào, hoạt động tập thể □ Biểu trưng, biểu tượng (logo) □ Ngôn ngữ và hiệu (Slogan) □ Trang phục, bài hát, giai thoại, ấn phẩm điển hình □ Lý tưởng, triết lý kinh doanh □ Giá trị, niềm tin □ Lịch sử phát triển □ Truyền thống văn hóa □ Hành vi ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp □ Tất cả các đặc trưng 11 Theo Ông (bà), nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự phát triển VHDN? □ Văn hoá dân tộc □ Văn hoá cá nhân □ Bộ phận lanh đạo và nhân viên □ Đặc điểm ngành nghề □ Nhận thức và sự học hỏi các giá trị của VHDN □ Lịch sử hình thành và phát triển □ Môi trường kinh doanh và đội ngũ cán bộ quản lý 12 Là một loại hình Công ty Cổ phần, Công ty có cần thiết phải xây dựng và phát triển VHDN không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết 13 Ông (bà) nhìn nhận thế nào về phong cách làm việc của Ban lanh đạo? □ Chuyên quyền □ Hợp tác □ Giao quyền, tự quyết □ Khơng có ý kiến 14 Ơng (bà) có tích cực tham gia vào các phong trào đoàn thể, giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao công ty mình tổ chức không? □ Rất tích cực □ Bình thường □ Khơng tham gia 15 Ơng (bà) có thường xuyên mặc đồng phục và đeo thẻ đến công ty không? □ Rất thường xuyên (vào tất cả các ngày làm) □ Thường xuyên (vào một số ngày tuần) □ Hiếm (chỉ hội họp và các ngày quan trọng) 16 Là một thành viên của Công ty Cổ phần LILAMA 69 -3, ông (bà) thấy: □ Tự hào □ Bình thường □ Không có gì tự hào 17 Ông (bà) cảm nhận thế nào quá trình làm việc? □ Rất thoải mái vì nhận được giúp đỡ của mọi người □ Không thoải mái lắm vì có sự soi xét của cấp và đồng nghiệp □ Rất căng thẳng và gò bó vì chịu áp lực và giám sát chặt chẽ của cấp □ Ý kiến khác: ………………………………………………… 18 Ông (bà) có tin tưởng vào đường lối lanh đạo và sự phát triển của công ty mình không? □ Rất tin tưởng □ Không tin tưởng □ Tin tưởng 19 Ông (bà) đánh giá thế nào về văn hóa ứng xử, hành vi giao tiếp giữa các nhân viên công ty? □ Tốt □ Trung bình □ Yếu □ Kém 20 Ông (bà) có quan tâm tới việc xây dựng và phát triển VHDN của công ty không? □ Rất quan tâm □ Quan tâm □ Ít quan tâm □ Khơng quan tâm 21: Xin Ông (bà) đánh giá cụ thể sức mạnh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần LILAMA 69 -3 bên cạnh mỗi nhận định được nêu dưới đây: Thang đánh giá bậc tương ứng sau: = hoàn toàn không đồng ý, = không đồng ý, = bình thường/ không có ý kiến gì, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Hoàn TT Tình hình thực tế diễn 10 11 12 Kiến trúc nội, ngoại thât khang trang, hiện đại Logo dễ nhận biêt, bật, mang bản sắc riêng của công ty Khẩu hiệu thuyết phục, truyền tải được sứ mệnh công ty Đồng phục gọn gàng, lịch sự Ấn phẩm điển hình sinh động, đẹp mắt, có tính tuyên truyền Lễ nghi, lễ hội được tổ chức trang trọng, hấp dẫn Công ty có nhiều câu truyện, giai thoại tiếng Bài hát truyền thống hay, thể hiện niềm tự hào của Công ty Văn hóa, văn nghệ đặc sắc Hoạt động từ thiện được chú trọng, phát động thường xuyên Bộ quy tắc ứng xử chi tiết, dễ thực thi công việc Tuyên bố sứ mệnh, tầm nhìn, Hoàn toàn Không Bình Đồng toàn không đồng ý thường ý đồng đồng ý ý q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q chiến lược khá rõ ràng Chế độ lương thưởng, đai ngộ 13 nhân viên tốt Lanh đạo là tấm gương về văn 14 hóa doanh nghiệp Cán bộ quản trị thân thiện, gần 15 gũi, lắng nghe tâm tư nguyện q q q q q q q q q q q q q q q vọng của nhân viên 22 Xin Ông/bà cho ý kiến về các giải pháp nhằm trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp đơn vị mình TT Nội dung giải pháp Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy định về VHDN của Tập đoàn và đơn vị Tăng cường giáo dục, tuyên truyền về VHDN đối với cán bộ, nhân viên Xử phạt nghiêm khắc những nhân sự, kể cả cấp lanh đạo, vi phạm VHDN Cải tiến, đổi mới hệ thống văn hóa Công ty cho phù hợp với tình hình, bối cảnh Ý kiến khác và bổ sung Rất cần Cần Không cần q q q q q q q q q q q q q q q Rất mong ông (bà) dành chút thời gian quan tâm, trả lời đầy đủ cho xin lại phiếu theo thời gian hẹn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng….năm 2016 Ký tên Trần Thùy Trang PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VHDN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69 – PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Kết điều tra Giới tính Thời gian làm việc Vị trí công tác Trình độ chuyên môn Nội dung câu hỏi Số phiếu Tỷ lệ (%) Nam Nữ Tổng Dưới năm 176 39 215 11 81.86% 18.14% 100% 5.12% Từ - năm 93 43.26% Từ - năm 82 38.14% Trên năm 29 13.49% Tổng Nhân viên văn phòng Nhân viên sản xuất Tổng Trên đại học Đại học và tương đương Cao đẳng, trung cấp nghề Công nhân kỹ thuật Tổng 215 76 139 215 21 37 42 115 215 100% 35.35% 64.65% 100% 9.77% 17.21% 19.53% 53.49% 100% PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP (VHDN) STT Nội dung câu hỏi Ơng/bà đa được Cơng ty Đa được nghe phổ biến phổ biến về VHDN của Chưa được nghe phổ biến Cơng ty Ơng (bà) đánh giá thế Rất quan trọng nào về vai trò, vị trí của Quan trọng VHDN đối với sự phát triển của công ty Bình thường thời gian qua? Không quan trọng Ông/bà biết đến vai trò, Từ Công ty vị trí văn hóa doanh Các phương tiện thông tin nghiệp nói chung thông đại chung qua hình thức nào sau Khác đây? Tạo nét VH đặc trưng Theo ông (bà), VHDN có Tạo không khí làm việc tác dụng thế nào đối tích cực với hoạt động sản xuất Tạo tâm lý muốn gắn bó kinh doanh của DN?(có lâu dài thể chọn nhiều phương Nâng cao khả cạnh án) tranh Tất cả các ý kiến Kiến trúc trụ sở, văn phòng làm việc Lễ hội, nghi lễ, các phong Theo Ông (bà), những đặc trào, hoạt động tập thể trưng nào dưới là biểu Biểu trưng, biểu tượng hiện của VHDN? (có thể (logo) chọn nhiều phương án) Ngôn ngữ và hiệu (Slogan) Trang phục, bài hát, giai thoại, ấn phẩm điển hình Các biểu trưng phi trực quan Lý tưởng, triết lý kinh doanh Giá trị, niềm tin, thái độ hành động Kết 80 %/Tổng số phiếu 37.21% 135 62.79% 129 60.00% 53 24.65% 24 11.16% 99 4.19% 46.0% 94 43.7% 22 10.2% 131 60.9% 97 45.1% 52 24.2% 59 27.4% 46 21.4% 131 60.9% 96 44.7% 128 59.5% 73 34.0% 113 52.6% 64 29.77% 79 36.74% STT Nội dung câu hỏi Lịch sử hình thành và phát triển Truyền thống văn hóa Hành vi ứng xử và ngôn ngữ giao tiếp Văn hoá dân tộc Theo ông (bà) những nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự phát triển của VHDN?(có thể chọn nhiều phương án) Văn hoá cá nhân Bộ phận lanh đạo và nhân viên Nhận thức và sự học hỏi các giá trị của VHDN Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Môi trường kinh doanh và đội ngũ quản lý Rất cần thiết Là một loại hình Công ty Cổ phần, Công ty có cần Cần thiết thiết phải xây dựng và Bình thường phát triển VHDN không? Không cần thiết Chuyên quyền 10 11 Ông (bà) nhìn nhận Giải thích, thuyết phục thế nào về phong cách làm việc của Ban lanh Giao quyền, tự quyết đạo? Ý kiến khác Rất thường xuyên (vào tất cả các ngày làm) Ông (bà) có thường xuyên Thường xuyên (vào một mặc đồng phục và đeo thẻ số ngày tuần) đến Công ty không? Hiếm (chỉ hội họp các ngày quan trọng) Tự hào Là người lao động tại Bình thường Công ty, ông (bà) thấy Không tự hào Thoải mái Không thoải mái Kết %/Tổng số phiếu 105 48.84% 101 46.98% 151 70.23% 202 93.95% 37 17.21% 196 91.16% 171 79.53% 193 89.77% 13 6.05% 83 38.60% 32 14.88% 54 25.12% 46 21.40% 128 59.53% 47 21.86% 24 11.16% 16 7.44% 148 68.84% 43 20.00% 24 11.16% 135 62.79% 54 25.12% 26 12.09% 152 37 70.70% 17.21% STT 12 13 14 Kết Nội dung câu hỏi %/Tổng số phiếu Rất căng thẳng Ông (bà) cảm nhận thế nào quá trình Rất tin tưởng Ông (bà) có tin tưởng vào đường lối lanh đạo và sự Không tin tưởng phát triển của Công ty Bình thường không? Ý kiến khác 26 12.09% 128 59.53% 0.00% 51 23.72% 36 16.74% Tốt Ông (bà) đánh giá thế nào về văn hóa ứng xử, Trung bình hành vi giao tiếp giữa các Yếu nhân viên công ty? Kém 161 74.88% 32 14.88% 18 8.37% 1.86% Rất quan tâm Ông (bà) có quan tâm đến xây dựng và phát triển Quan tâm VHDN của Công ty Bình thường không Không quan tâm 37 17.21% 56 26.05% 44 20.47% 78 36.28% 16: Xin Ông (bà) đánh giá cụ thể sức mạnh văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần LILAMA 69 -3 bên cạnh mỗi nhận định được nêu dưới đây: Thang đánh giá bậc tương ứng sau: = hoàn toàn không đồng ý, = không đồng ý, = bình thường/ không có ý kiến gì, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý Hồn TT Tình hình thực tế diễn Kiến trúc nội, ngoại thât khang trang, hiện đại Logo dễ nhận biêt, bật, mang bản sắc riêng của cơng ty Hồn tồn Khơng Bình Đồng tồn Điểm khơng đồng ý thường ý đồng trung ý bình đồng ý 19 37 43 71 45 3.40 127 76 4.26 Khẩu hiệu thuyết phục, truyền tải được sứ mệnh công ty Đồng phục gọn gàng, lịch sự Ấn phẩm điển hình sinh động, đẹp mắt, có tính 47 64 44 39 21 2.64 14 33 103 62 3.96 59 65 42 38 11 2.43 53 69 71 13 2.33 68 56 64 19 2.27 11 19 33 88 64 3.81 15 26 41 84 49 3.59 61 78 58 12 2.18 14 37 108 49 3.83 45 58 64 33 15 2.60 62 75 37 29 12 2.32 32 43 62 49 29 2.32 tuyên truyền Lễ nghi, lễ hội được tổ chức trang trọng, hấp dẫn Công ty có nhiều câu truyện, giai thoại tiếng Bài hát truyền thống hay, 10 thể hiện niềm tự hào của Công ty Văn hóa, văn nghệ đặc sắc Hoạt động từ thiện được chú trọng và phát động thường xuyên Bộ quy tắc ứng xử chi 11 tiết, dễ thực thi công việc Tuyên bố sứ mệnh, tầm 12 13 nhìn, chiến lược khá rõ ràng Chế độ lương thưởng, đai ngộ nhân viên tốt Lanh đạo là tấm gương 114 về văn hóa doanh nghiệp Cán bộ quản trị thân thiện, gần gũi, lắng nghe 15 tâm tư nguyện vọng của 37 45 53 48 32 2.97 nhân viên 17 Ý kiến của CBCNV về các giải pháp nhằm trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp Công ty TT Nội dung giải pháp Tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy định về VHDN của Tập đoàn và đơn vị Tăng cường giáo dục, tuyên truyền về VHDN đối với cán bộ, nhân viên Xử phạt nghiêm khắc những nhân sự, kể cả cấp lanh đạo, vi phạm VHDN Cải tiến, đổi mới hệ thống văn hóa Công ty cho phù hợp với tình hình, bối cảnh Ý kiến khác và bổ sung Rất cần Cần Không Tổng ý cần kiến 105 79 42 226 192 97 15 304 82 132 27 241 51 72 82 205 ... trạng văn hóa doanh nghiệp Cơng ty Cổ phần LILAMA 69-3 49 2.2.1 Nhận thức VHDN công nhân viên cơng ty 49 2.2.2 Văn hóa doanh nghiệp Công ty 61 2.3 Đánh giá văn hóa Công ty Cổ phần LILAMA. .. Kinh nghiệm Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Đô thị Khu công nghiệp Sông Đà (SUDICO) 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HỐ DOANH NGHIỆP TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3... 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 69-3 75 3.1 Các mục tiêu định hướng phát triển Công ty Cổ phần LILAMA 69-3 75 3.1.1 Mục tiêu

Ngày đăng: 13/01/2020, 15:13

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

    2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Những đóng góp của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP