Nghiên cứu thăm dò khả năng tuyển nổi quặng đồng niken cao bằng

4 75 1
Nghiên cứu thăm dò khả năng tuyển nổi quặng đồng niken cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thăm dò khả năng tuyển nổi quặng đồng niken Cao Bằng với hàm lượng quặng nguyên khai Ni = 1,18%, Cu = 0,89%. Đã xác định được chế độ tuyển hợp lý: Độ mịn nghiền 83,94% cấp hạt -0,074mm; hàm lượng R/L= 30%; môi trường tuyển pH: 8; thuốc kích động Na2S: 400g/t; thuốc tập hợp butyl xantat: 350g/t; thuốc tạo bọt dầu thông: 100g/t. Kết quả thí nghiệm thu được quặng tinh có hàm lượng Ni = 7,04%, Cu = 3,49%, tương ứng với thực thu kim loại Ni = 80,96%, Cu = 53,21%.

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 NGHIÊN CỨU THĂM DÒ KHẢ NĂNG TUYỂN NỔI QUẶNG ĐỒNG NIKEN CAO BẰNG STUDY AND EXPLORE CAO BANG'S NICKEL ORE FLOTATION CAPACITY Phạm Đức Thắng1,*, Nguyễn Trung Kiên1, Hồ Ngọc Hùng1, Đỗ Hồng Việt2 TĨM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu thăm dò khả tuyển quặng đồng niken Cao Bằng với hàm lượng quặng nguyên khai Ni = 1,18%, Cu = 0,89% Đã xác định chế độ tuyển hợp lý: Độ mịn nghiền 83,94% cấp hạt -0,074mm; hàm lượng R/L= 30%; môi trường tuyển pH: 8; thuốc kích động Na2S: 400g/t; thuốc tập hợp butyl xantat: 350g/t; thuốc tạo bọt dầu thơng: 100g/t Kết thí nghiệm thu quặng tinh có hàm lượng Ni = 7,04%, Cu = 3,49%, tương ứng với thực thu kim loại Ni = 80,96%, Cu = 53,21% Từ khóa: Tuyển nổi, tuyển đồng, tuyển niken ABSTRACT This paper presents the research results of the exploration of Cao Bang nickel ore flotation capacity with the original content of Ni = 1.18%, Cu = 0.89% Identified reasonable regimen: Crushing fineness 83.94% grain level -0.074mm; R/L content = 30%; recruitment environment pH: 8; Active drug Na2S: 400g/t; Butyl xantate: 350g/t; Pine oil foaming agent: 100g/t Experimental results obtained ore concentrate content Ni = 7.04%, Cu = 3.49%, corresponding to the actual metal collecting Ni = 80.96%, Cu = 53.21% Keywords: Flotation, copper flotation, nickel flotation Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội * Email: thangpd@ims.vast.ac.vn Ngày nhận bài: 12/7/2019 Ngày nhận sửa sau phản biện: 18/8/2019 Ngày chấp nhận đăng: 15/10/2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu niken kim loại có vai trò quan trọng sử dụng rộng rãi ngành kỹ thuật khác chế tạo máy, hàng không, kỹ thuật tên lửa, chế tạo ôtô, máy hoá, kỹ thuật điện, chế tạo dụng cụ, cơng nghiệp hố học, dệt, dụng cụ gia đình, thực phẩm…[1] Trữ lượng khoáng sản niken nước ta nhỏ tập trung chủ yếu tỉnh Sơn La: Mỏ niken Bản Phúc (có khoảng 400.000 niken 50.000 đồng, với hàm lượng Ni = 0,53%, hàm lượng Cu = 0,7 - 1,63%)[2] Ngoài theo kết điều tra thăm dò địa chất, nước ta có khoảng 3,4 triệu quặng tương ứng 30.000 niken tồn dạng oxit 28 Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ● Số 54.2019 sunfua, nhiên chưa khai thác chế biến Hiện nay, nguồn cung cấp niken không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ có xu hướng gia tăng nước Quặng niken đồng đa dạng, dạng sunfua đa kim phổ biến Quặng loại thường chứa hàm lượng Ni từ 0,3 ÷ 4%, đồng từ 0,5 - 1,5%, sắt, ngồi chứa số kim loại q kèm Au, Ag, Co Công nghệ sản xuất niken tuyển thu tinh quặng sunfua niken đồng; sau thiêu oxy hóa tinh quặng nấu luyện tinh quặng sten; luyện chảy sten theo nhiều bước để thu bán thành phẩm có hàm lượng niken đồng cao làm anot cho trình tinh chế [2] Ở Việt Nam có vài cơng trình nghiên cứu tuyển quặng đồng - niken số nhà máy vào hoạt động song dừng lại mỏ quặng giàu tự nhiên Hiện nhà máy khai thác chế biến niken Bản Phúc - Sơn La với công suất khoảng 600.000 tấn/năm Công nghệ tuyển gồm: đập, nghiền, sàng, phân cấp, tuyển với quặng đầu có hàm lượng Ni = - 2%, Cu = 0,5 - 1% thu quặng tinh có Ni = 9,5 - 10%, Cu = - 7% [3] Để nâng cao giá trị kinh tế, tiềm tài nguyên đáp ứng nhu cầu chất lượng nguyên liệu niken cho luyện kim, việc nghiên cứu hướng công nghệ tuyển, khả thu hồi quặng tinh chứa niken đạt chất lượng tiêu chuẩn cần thiết Vì nghiên cứu thăm dò tuyển quặng đồng niken mỏ Cao Bằng cần thiết [4] PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan phương pháp tuyển quặng đồng niken Các phương pháp phân tích khống tướng thạch học, rơnghen để xác định thành phần khoáng vật mẫu nghiên cứu Nghiên cứu thành phần độ hạt phân tích hóa để xác định hàm lượng niken có mẫu phân bố hàm lượng niken cấp hạt Nghiên cứu xác định ảnh hưởng nồng độ pha rắn bùn quặng, thuốc điều chỉnh môi trường (pH), thuốc kích động, thuốc tập hợp đến q trình tuyển Để lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình tuyển đạt hiệu cao nhất: SCIENCE - TECHNOLOGY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 - Mật độ bùn ảnh hưởng đa dạng đến tuyển Nếu tăng mức mật độ bùn gây khó khăn cho việc thơng khí cho bùn việc tuyển hạt lớn, thúc đẩy mạnh việc làm hạt mịn đất đá, làm giảm chất lượng quặng tinh Tuyển bùn loãng thường cho phép thu quặng tinh hơn, thực thu giảm [5] - Thuốc điều chỉnh pH mơi trường có ảnh hưởng lớn đến q trình tuyển nổi, làm thay đổi dạng tồn thuốc tập hợp nước, tách ion không cần thiết hấp phụ trực tiếp ion H+ ion OH- lên khống vật Vì vậy, thuốc điều chỉnh pH mơi trường làm thay đổi tính khoáng vật cách gián tiếp, chủ yếu thuốc làm thay đổi thành phần ion bùn tuyển - Thuốc tập hợp chất hữu sử dụng với mục đích làm kị nước cách lựa chọn khoáng vật nhờ hấp thụ phân tử ion chúng bề mặt khoáng vật Nhiệm vụ làm kị nước thuốc giảm đến mức tối thiểu tính dính nước khoáng vật - Thuốc tạo bọt làm tăng cường độ phân tán ổn định bóng khí bùn nâng cao độ bền bọt khống hóa Các bóng khí khống hóa tạo bề mặt bùn cần có tốc độ vỡ định, bọt vỡ nhanh bọt dòn, vỡ chậm bọt bền giúp q trình tuyển hạt khống kị nước tách hiệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu thành phần vật chất mỏ niken Cao Bằng Mẫu nghiên cứu lấy đại diện mỏ niken Cao Bằng với khối lượng mẫu nghiên cứu 500kg Mẫu nghiên cứu đem gia công giản lược lấy mẫu phân tích rơnghen nhiễu xạ tia X máy D8-Advance với sai số ± 2%, kết trình bày bảng Phân tích khống vật, thạch học thành phần khống vật, phân tích hóa Trung tâm Phân tích thí nghiệm địa chất Kết phân tích trình bày bảng 1, hình Bảng Kết thành phần khống vật mẫu nghiên cứu Khoáng vật Clorit Thạch anh Albit Gơtit Amphibole Chancopyrit + Calcit Pyrit Pyrotin Magnetit Pentlandit Chalcocit Công thức hoá học (Mg,Fe)6(Si,Al)4O10(OH)8 SiO2 NaAlSi3O8 Fe2O3.H2O CuFeS2 + CaCO3 FeS2 Fe1-xS Fe3O4 (Fe,Ni)9S8 Cu2S Hàm lượng (%) 7-9 26 - 28 12 - 14 10 - 12 3-5 2-4 7-9 7-9 3-5 4-6 3-5 Hình Pentlandit (pld)-Pyrotin (pyr)-chalcopyrit (chp) hạt tha hình xâm tán thành ổ nhỏ đá Thành phần mẫu nghiên cứu gồm: Các khoáng vật kim loại chủ yếu Pyrotin, pentlandit, chalcopyrit, gơtit, magnetit, pyrit Khoáng vật phi quặng gồm: Clorit, Thạch anh, Albit… Trong đó, khống vật pentlandit tồn dạng hạt tập hợp hạt tha hình với kích thước 0,1 - 0,5mm xâm nhiễm mịn đất đá Để xác định phân bố thành phần quặng, tiến hành phân tích thành phần độ hạt mẫu nghiên cứu theo cấp hạt hẹp với rây tiêu chuẩn Các cấp hạt cân trọng lượng để tính tỉ lệ phân bố quặng sau phân tích hóa để xác định tỉ lệ phân bố Quá trình tiến hành phân loại lấy mẫu phân tích thực sơ đồ hình Bảng Kết phân tích hóa mẫu nghiên cứu Thành phần Hàm lượng Ni 1,18 Cu 0,89 Co 0,02 SiO2 42,18 S 2,08 Hình Sơ đồ phân tích thành phần độ hạt No 54.2019 ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 29 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Bảng Kết phân tích thành phần độ hạt STT Cấp hạt (mm) -2 + -1 + 0,5 -0,5 + 0,2 -0,2 + 0,1 -0,1 +0,074 -0,074 +0,045 -0,045 Quặng nguyên khai Thu hoạch (%) 32,32 25,91 8,71 14,05 4,47 5,8 8,74 100 Hàm lượng (%) Thực thu (%) Ni Cu Ni Cu 1,17 1,21 1,18 1,15 1,25 1,09 1,2 1,18 0,86 0,88 0,93 0,92 0,87 0,91 0,94 0,89 32,05 26,57 8,71 13,69 4,74 5,36 8,89 100 31,23 25,62 9,1 14,52 4,37 5,93 9,23 100 Kết phân tích thành phần độ hạt (bảng 3) cho thấy, hàm lượng nguyên tố Ni, Cu, Co phân bố tương đối đồng cấp hạt, tập trung chủ yếu cấp hạt thô, cần phải đập nghiền để giải phóng đất đá Từ kết nghiên cứu thành phần vật chất, mẫu nghiên cứu quặng niken mỏ Cao Bằng dạng sunfua, ta sử dụng phương pháp tuyển để thu hồi niken Mặt khác theo kết phân tích thành phần độ hạt, phân tích khống tướng khống vật có ích xâm nhiễm mịn Mẫu nghiên cứu cần nghiền mịn giải phóng khống vật có ích khỏi đất đá sau sử dụng phương pháp tuyển để tách chúng khỏi 3.2 Kết nghiên cứu điều kiện Để thăm dò khả tuyển khoáng vật đồng niken xác định chế độ tuyển tối ưu, tiến hành thí nghiệm khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình tuyển như: nồng độ pha rắn bùn quặng, thuốc điều chỉnh mơi trường (pH), thuốc kích động, thuốc tập hợp,… Thí nghiệm tiến hành theo sơ đồ hình cấp hạt -0,074mm tương ứng 68,84; 76,83; 83,94; 90,02% Tiến hành thí nghiệm tuyển theo sơ đồ thí nghiệm hình Kết ảnh hưởng thời gian nghiền thể đồ thị hình Hình Đồ thị ảnh hưởng thời gian nghiền Kết thí nghiệm nghiền tối ưu cho thấy độ mịn nghiền 83,94% cấp hạt -0,074mm tốt nhất, quặng tinh thu có hàm lượng Ni = 6,45%, Cu = 3,04% ứng với thực thu Cu = 36,54%, Ni = 67,34% Nếu tiếp tục tăng thời gian nghiền nhận thấy tiêu giảm đáng kể Vậy chọn thời gian nghiền tối ưu 20 phút 3.2.2 Thí nghiệm xác định nồng độ pha rắn bùn quặng Để làm rõ ảnh hưởng nồng độ bùn quặng đến tiêu công nghệ, tiến hành nghiên cứu mức nồng độ bùn từ 20% đến 35% Kết thí nghiệm nồng độ pha rắn tối ưu 30% Kết thí nghiệm thể hình Hình Đồ thị ảnh hưởng nồng độ pha rắn 3.2.3 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thuốc điều chỉnh mơi trường Hình Sơ đồ thí nghiệm tuyển đồng niken 3.2.1 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thời gian nghiền Mẫu nghiên cứu có khối lượng 1kg đưa vào máy nghiền bi sắt có dung tích lít Tỷ lệ bi : quặng : nước 15:1:1 Thời gian nghiền thay đổi từ 10, 15, 20, 25 phút, xác định tỷ lệ 30 Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ● Số 54.2019 Hình Đồ thị ảnh hưởng thuốc điều chỉnh môi trường P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Tiến hành thay đổi khối lượng thuốc điều chỉnh môi trường (NaOH) từ 600g/t đến 1200g/t; Kết thể hình ta nhận thấy với khối lượng NaOH = 1000 g/t tương ứng với pH = tốt Tại sản phẩm bọt thu có hàm lượng Ni = 6,08%, Cu = 3,12% tương ứng với mức thực thu Ni = 65,54%, Cu = 42,08% 3.2.4 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thuốc kích động Các thí nghiệm xác định ảnh hưởng thuốc kích động Na2S đến tiêu tuyển cho thấy với khối lượng thuốc kích động Na2S = 400g/t tối ưu, sản phẩm bọt thu hàm lượng K2O 6,38% với thực thu 90,13% (hình 7) Sản phẩm bọt thu có hàm lượng Ni = 6,7% Cu = 3,16% Hình Đồ thị ảnh hưởng thuốc kích động 3.2.5 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thuốc tập hợp Thay đổi khối lượng thuốc butyl xantat từ 100g/tấn đến 450g/tấn Kết thí nghiệm hình cho thấy, thuốc tập hợp tối ưu 350 g/tấn Sản phẩm bọt thu có hàm lượng Ni Cu cao Hình Đồ thị ảnh hưởng thuốc tập hợp 3.2.6 Thí nghiệm xác định ảnh hưởng thuốc tạo bọt Hình Đồ thị ảnh hưởng thuốc tạo bọt SCIENCE - TECHNOLOGY Thí nghiệm tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng dầu thông đến tiêu tuyển Kết hình cho thấy, với khối lượng dầu thơng 100g/t tốt Sản phẩm bọt thu có hàm lượng Ni = 7,04% Cu = 3,49% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu thành phần vật chất đặc điểm mẫu đồng niken Cao Bằng lựa chọn phương pháp tuyển chế độ tuyển tối ưu Từ quặng nguyên khai có hàm lượng Ni = 1,18%, Cu = 0,89% sau tuyển thu quặng tinh có hàm lượng Ni = 7,04%, Cu = 3,49%, tương ứng với mức thực thu kim loại Ni = 80,96%, Cu = 53,21%.Với điều kiện tối ưu sau: thuốc điều chỉnh môi trường NaOH = 1000g/t, Na2S = 400g/t, butylxantat = 350g/t, thuốc tạo bọt dầu thông 100g/t Kết phân tích phần hóa học, đánh giá chất lượng sản phẩm tinh quặng tuyển cho thấy, hàm lượng kim loại (Ni + Cu) > 7% đạt yêu cầu làm nguyên liệu cho luyện kim Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu nghiên cứu thăm dò điều kiện chế độ tuyển, thí nghiệm với lượng mẫu nhỏ Vì cần nghiên cứu sâu để đưa công nghệ tuyển hợp lý tối ưu để đánh giá khách quan làm sở cho việc áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu tốt LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ kinh phí từ đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ Cao Bằng “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện sten chất lượng cao từ nguồn quặng sunfua đa kim nikenđồng Cao Bằng” (Quyết định phê duyệt số: 121/QĐ-SKHCN) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Vận, 1999 Hóa học vơ T2 Các kim loại điển hình NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Đinh Phạm Thái, Nguyễn Kim Thiết, 1997 Lý thuyết trình điện phân NXB Giáo dục [3] Nguyễn Bơi, 1998 Giáo trình tuyển NXB Hà Nội [4] Alafara A Baba, Kuranga I Ayinla, 2012 A review on novel techniques for chalcopyrite ore processing International journal of mining engineering and mineral processing, 1(1): 1-16 DOI:10.5923/j.mining.20120101.01 [4] Vũ Tân Cơ - Viện Luyện kim màu Báo cáo Tổng kết đề tài: Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng đồng - niken Bản Phúc - Sơn la MS: 24C.03.01b.1989 [5] Phạm Đức Thắng cộng sự, 2015 Nghiên cứu công nghệ điều chế kim loại đồng niken điện phân từ quặng sunfua đa kim Bản Phúc Sơn La Báo cáo đề tài cấp nhà nước năm 2015 nghiệm thu [6] Hồ Ngọc Hùng, 2012 Nghiên cứu công nghệ tuyển quặng đồng An Lương - Yên Bái Đề tài sở Viện Khoa học vật liệu AUTHORS INFORMATION Pham Duc Thang1, Nguyen Trung Kien1, Ho Ngoc Hung1, Do Hong Viet2 Institute of Materials Science , Vietnam Academy of Science and Technology Hanoi University of Industry No 54.2019 ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 31 ... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu thành phần vật chất mỏ niken Cao Bằng Mẫu nghiên cứu lấy đại diện mỏ niken Cao Bằng với khối lượng mẫu nghiên cứu 500kg Mẫu nghiên cứu đem gia công giản lược... pháp tuyển để tách chúng khỏi 3.2 Kết nghiên cứu điều kiện Để thăm dò khả tuyển khoáng vật đồng niken xác định chế độ tuyển tối ưu, tiến hành thí nghiệm khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình tuyển. .. Cơng nghệ Cao Bằng Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ nấu luyện sten chất lượng cao từ nguồn quặng sunfua đa kim niken ồng Cao Bằng (Quyết định phê duyệt số: 121/QĐ-SKHCN) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]

Ngày đăng: 13/01/2020, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan