Bài giảng Hóa đại cương - Chương 6: Nhiệt hóa học và hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về nhiệt động hóa học và nhiệt hóa học, một số định nghĩa, định luật HESS,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1CHƯƠNG 6
NHIỆT HÓA HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
Trang 2KHÁI NIỆM VỀ NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ
NHIỆT HÓA HỌC
• Nhiệt động học là sự nghiên cứu về sự chuyển biếntương hổ giữa các dạng năng lượng khác nhau vànó dựa trên cơ sở hai nguyên lý:
Trang 3• Aùp dụng vào nhiệt động hóa học
• Nhiệt động hóa học (Chemical Thermodynamics) nghiên cứu các quy luật về sự chuyển biến tương hổ giữa hóa năng và các dạng năng lượng khác, về hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học, về điều kiện bền vững của các hệ và các quy luật thay đổi của các quá trình hóa học.
Trang 4• Nhiệt động hóa học mô tả liên hệ giữa năng lượng hoá học cuả một phản ứng đến tác chất và sản phẩm (biểu diễn khả năng xảy ra của một phản ứng).
• Nhiệt hóa học chỉ nghiên cứu về hiệu ứng nhiệt, là lượng nhiệt phát ra hay thu vào trong các quá trình hóa học.
• Đơn vị năng lượng theo hệ SI là joule, J.
• Chuyển đổi từ joule (J) sang calorie (cal):
– 1 cal = 4.184 J
Trang 5Một số khái niệm
• Hệ:
– Là một vật hay một nhóm vật thể được nhăncách với môi trường xung quanh bằng bề mặttưởng tượng hay bề mặt vật lý
• Hệ cô lập:
– Là hệ không trao đổi nhiệt, năng lượng, chất vớimôi trường xung quanh
• Hệ kín (đóng):
– Không trao đổi chất mà có khả năng trao đổinăng lượng với môi trường bên ngoài
Trang 6• Hệ hở (mở):
– Có khả năng trao đổi chất, nhiệt, năng lượng vớimôi trường bên ngoài
• Hệ cân bằng:
– Là hệ có các thông số trạng thái xác định ở mộtđiều kiện nào đó
• Hệ đồng thể:
– Là hệ chỉ có một pha (không có sự phân chiapha), hoặc không có bề mặt phân chia
• Hệ dị thể:
– Có hai pha trở lên hoặc có bề mặt phân chia
Trang 7Thông số và hàm số trạng thái
• Thông số trạng thái là các dữ kiện: p, m, v…
• Phương trình trạng thái: Dùng biểu diễn tương quantập hợp trạng thái của hệ ở một điều kiện xác định
– Nhiệt (q) và công (w) không phải là hàm trạng thái.
Trang 8• Quá trình bất TN: Là quá trình chỉ xảy ra theo mộtchiều, không diễn ra theo chiều ngược lại.
• Quá trình đẳng tích (Isochoric process, V = const)
• Quá trình đẳng áp (Isobaric process, p = const)
• Quá trình đẳng nhiệt (Isothermal process, T= const)
Trang 9Nhiệt và công
Nguyên lý một của nhiệt động học được mô tả:
• E = q + A
Ở đây:
– E = Năng lượng trao đổi.
–q = Nhiệt trao đổi
–A = Công thực hiện (Ký hiệu w hay A).
Trang 10– m: Khối lượng hệ (vật) nhận nhiệt, g.
– C: nhiệt dung riêng (specific heat capacity), J/(g 0 C), hay cal/(g 0 C)- Là nhiệt lượng cần thiết để nâng 1 g chất lên
1 độ (K hay C).
– t = t2 – t1 (sự thay đổi nhiệt độ trước và sau khi nhận nhiệt, 0 C.
Trang 11• Quy ước về dấu và ý nghĩa của A, q.
• q > 0: Nhiệt chuyển từ môi trường vào hệ (hệ nhận nhiệt)
• q < 0: hệ tỏa nhiệt.
• A > 0 (hay w>0): Hệ sinh công.
• A < 0 (hay w<0): Hệ nhận công.
– Ví dụ
A = p V , nếu hệ sinh công, tức là V2>V1, lúc đóA>0
Trang 12Nội năng (U), enthalpy H và hiệu ứng nhiệt H
• Nội năng U:
– Là năng lượng có sẵn, ẩn bên trong hệ, gồm
năng lượng chuyển động tịnh tiến, quay, daođộng… của nguyên tử, phân tử, ion
• (Năng lượng hệ) = U + động năng hệ (Eđ) + thế
năng hệ (Et)
• Ta có: Q = U + A
– Tức là khi cung cấp cho hệ một nhiệt lượng Q thì nhiệt
năng này dùng để tăng nội năng của hệ và thực hiện công A chống lại các lực bên ngoài tác động lên hệ
Trang 13– Hay ở điều kiện đẳng tích, nhiệt cung cấp cho hệ chỉ
dùng để tăng nội năng của hệ, Q V gọi là hiệu ứng nhiệt đẳng tích.
Trang 14• Ở điều kiện đẳng áp (p = const)
– Q P = U + p V = (U 2 – U 1 ) + p(V 2 – V 1 )
(U 2 + pV 2 ) – (U 1 + pV 1 )
Đặt H = U + pV, enthalpy, là hàm số trạng thái.
QP = H2 – H1 = H Hiệu ứng nhiệt ở điều kiện đẳng áp chính là sự biến đổi enthalpy, hay gọi tắt là Hiệu ứng nhiệt.
– Với hệ chất khí
H = U + nRT
Phản ứng tự xảy ra khi H < 0 phát nhiệt
Phản ứng không tự xảy ra khi H > 0 thu nhiệt
Trang 15• VD1: Ở 1 amt và 250C, có phản ứng:
Trang 16• VD2: Ở 1 amt và 250C, có phản ứng:
Trang 17• PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HÓA HỌC
•
• Là phương trình phản ứng hóa học có ghi kèm
trạng thái pha của tác chất, sản phẩm.
• Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng tỷ lệ thuận với
lượng chất tham gia phản ứng.
Trang 18Một số định nghĩa
• Nhiệt tạo thành
• Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng tạo thành một mol chất từ các đơn chất ở trạng thái tự
do bền vững (ở điều kiện chuẩn gọi là nhiệt tạo thành tiêu chuẩn).
• Enthalpy tiêu chuẩn, H0, là enthalpy đo ở 1 atm và 250C (298 K) (điều kiện chuẩn).
• Nhiệt tạo thành của các đơn chất bền ở điều kiện tiêu chuẩn bằng 0.
Trang 19• Ví dụ: Ở điều kiện chuẩn.
kH
k
2
12
1
k NH
k H
k
Trang 20• Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (298K) của một số chất
Trang 21• Nhiệt đốt cháy
• Là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy bằng oxy 1 mol chất hữu cơ để tạo thành CO2 (k), nước lỏng và một số sản phẩm khác.
• H0
phản ứng=-372.82 kcal cũng chính là nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của C2H6 (k).
O H
CO k
O k
H
2 7
Trang 22• Nhiệt chuyển trạng thái
• Là hiệu ứng nhiệt chuyển 1 mol chất từ trạng thái
này sang trạng thái khác.
Trang 23Nhiệt hòa tan
• Là hiệu ứng nhiệt cần thiết để hòa tan 1 mol chấtthành dung dịch trong một thể tích dung môi rất lớn(đủ lớn) http://en.wikipedia.org/wiki/Enthalpy_change_of_solution
• Quá trình hòa tan có thể tách 3 giai đoạn:
– Phá vỡ liên kết trong chất tan (thu nhiệt) Ví dụ phá vỡ mạng tinh thể của muối khi hoà tan vào nước.
– Phá vỡ liên kết giữa các phân tử dung môi (thu nhiệt), ở đây là phá lực liên kết hydro của nước.
– Tạo thành liên kết dung môi – chất tan trong dung dịch (toả nhiệt).
• Phụ thuôc độ lớn của các giai đoạn mà tổng cộng quá trình
hòa tan tỏa nhiệt (muối ăn trong nước) hay thu nhiệt (NH 4 Cl
Trang 24MỘT SỐ GIÁ TRỊ NHIỆT HÒA TAN
Chất H 0 kcal/mol (trong nước)
Trang 25NaOH (r) +(n+m)H 2 O (l) = Na + mH 2 O (dd) + OH - nH 2 O (dd)
H 0 = -10.20 kcal/mol
NH 4 Cl (r) +(n+m)H 2 O (l) = NH 4 + mH 2 O (dd) + Cl - nH 2 O (dd)
H 0 = +6.14 kcal/mol
Trang 26ĐỊNH LUẬT HESS
• Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm cuối chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình, nghĩa là không phụ thuộc vào số và đặc điểm của các giai đoạn trung gian.
Trang 27Kết quả:
H1 = H2 + H3
Các ví dụ
Trang 29B C
A
Sản phẩm phản ứng
H = H1 + H2 = H3 + H4 + H5
Trang 30HỆ QUẢ ĐỊNH LUẬT LAVOISIER AND LAPLACE
• Lượng nhiệt hấp thu khi một chất phân
hủy thành các nguyên tố bằng lượng nhiệt phát ra khi tạo thành hợp chất đó từ các nguyên tố.
A + B = A , H1
AB = A + B, H2
H1 = H2
Trang 31CÁC ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN
Tính hiệu ứng nhiệt dựa vào nhiệt tạo thành
• Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng nhiệt tạo
thành của các sản phẩm phản ứng trừ tổng nhiệt tạothành của các chất ban đầu
VD: Phản ứng
aA + bB = cC + dD
H 1 H 2 H 3 H 4 (nhiệt tạo thành)
H p.ư = c H 3 + d H 4 – (a H 1 + b H 2 )
Trang 32Tính hiệu ứng nhiệt dựa vào nhiệt đốt cháy
• Hiệu ứng nhiệt của phản ứng bằng tổng
nhiệt đốt cháy của các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy của các sản phẩm.
VD: Phản ứng
aA + bB = cC + dD
H 1 H 2 H 3 H 4 (nhiệt đốt cháy)
Hp.ư = a H1 + b H2 – (c H3 + d H4)
Trang 33• ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT HESS
• CHU TRÌNH BORN-HABER
• Ứng dụng để tính năng lượng mạng tinh thể.
• Ví dụ:
• Dùng chu trình Born-Haber để tính năng lượng mạng
tinh thể NaCl cho một mol.
– Biết: Nhiệt thăng hoa của Na, nhiệt phân ly của Cl 2 , năng lượng ion hóa của Na(k), ái lực của Cl(k) và nhiệt tạo thành của NaCl(r).
Trang 34• Chu trình Born – Haber bieåu dieãn nhö sau
th Na 1/2DCl 2
Trang 35• Ví dụ:
Tính năng lượng liên kết HCl, Hlk[HCl]
• (Ở điều kiện chuẩn thì H 0
lk [HCl], tùy điều kiện phù hợp)
H(k) + Cl(k) = HCl(k), Hlk[HCl]
Biết: Nhiệt phân ly của H 2 , Cl 2 và nhiệt tạo thành của HCl(k), Htt[HCl].
Trang 36• Chu trình Born - Haber
0
1 1
2
1 2
1
2
HCl H
DCl D
Trang 37SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN HIỆU ỨNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT KIRCHOFF
Nhiệt dung (C): Là nhiệt lượng cần thiết để nângnhiệt độ của một mol chất lên 1K (hay 10C)
C = Q/ T
– Đơn vị của nhiệt dung : cal(J)/mol.độ
Khi V = const nhiệt dung phân tử đẳng tích
2
T
CpdT H
Trang 38• Định luật Kirchoff
nhân với hệ số tỉ lượng a, b, c, d).
2
1
1 2
T
T
C H
H
bC aC
dC cC
C
dD cC
bB aA
Trang 39• Thực tế áp dụng trong khoảng nhiệt độ nhỏ:
Trang 40• Cho H 0
298 của phản ứng là -67.64 kcal/mol
• Nhiệt dung phân tử đẳng áp của CO, O 2 và CO 2 lần lượt là 6.97, 7.05 và 8.06 cal/mol.độ.
• Ta có:
C p = 8.06 – 6.97 – 7.05/2 = -2.435 cal/mol.độ
• H398 = -67.64 – 2.435.10-3(398-298)
-67.8835 kcal/mol