Nội dung của giáo trình gồm: hệ thực hành về điện tử thông tin; điều chế tương tự cho tín hiệu số hệ thực hành về điện tử thông tin; điều chế tương tự cho tín hiệu số ASK, FSK, PSK, QPSK, Qam modulation-demolation; các phương pháp điều chế tương tự cho tín hiệu số; mã truyền và tái lập tín hiệu nhịp; máy phát nhịp tài liệu; các sơ đồ tạo mã tài liệu; bộ hình thành sóng mang, Qam modulation-demolation; các phương pháp điều chế tương tự cho tín hiệu số; mã truyền và tái lập tín hiệu nhịp; máy phát nhịp tài liệu; các sơ đồ tạo mã tài liệu; bộ hình thành sóng mang...
MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG .2 ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ CHO TÍN HIỆU SỐ ASK, FSK, PSK, QPSK, QAM MODULATION-DEMOLATION 2.1 Thiết bị sử dụng 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Các phương pháp điều chế tương tự cho tín hiệu số 2.2.1.1 Phương pháp điều chế - Giải điều chế biên độ ASK (Amplitude Shift Keying) 2.2.1.2 Phương pháp điều chế - Giải điều chế biên độ FSK (Frequency Shift Keying) 2.2.1.3 Phương pháp điều chế - Giải điều chế pha PSK (Phase Shift Keying) 2.2.1.4 Phương pháp điều chế - Giải điều chế hỗn hợp pha biên độ QAM (Quadrature Amplitude Modulation) 12 2.2.1.5 Phương pháp điều chế - Giải điều chế pha vi phân DPSK (Differential Phase Shift Keying) 14 2.2.1.6 Mã truyền tái lập tín hiệu nhịp 16 2.2.2 Sơ đồ thí nghiệm 17 2.2.2.1 Bộ điều chế ASK, FSK, PSK, QPSK, QAM .17 2.2.2.2 Bộ Giải điều chế ASK, FSK, PSK, QPSK 24 2.3 Cấp nguồn nối dây .28 2.4 Các thực hành 29 2.4.1 Khảo sát phần chức 29 2.4.1.1 Máy phát nhịp tài liệu (Data Sequence Generator) .29 2.4.1.2 Các sơ đồ tạo mã tài liệu 29 2.4.1.3 Bộ hình thành sóng mang (carrier generator) 32 2.4.1.4 Bộ tái lập tín hiệu nhịp giải mã tài liệu (DECODER & CLOCK RECOVERY) 33 2.4.2 Điều chế & giải điều chế tương tự cho tín hiệu số 35 2.4.2.1 Điều chế & giải điều chế ASK 35 2.4.2.2 Điều chế & giải điều chế FSK 41 2.4.2.3 Điều chế giải điều chế BPSK 45 2.4.2.4 Điều chế & giải điều chế QPSK (hình 2-34) 49 2.4.2.5 Điều chế giải điều chế D-QPSK (Hình 2-35) 50 2.4.2.6 Điều chế QAM (hình 2-36) 54 PULSE AMPLITUDE MODULATION (PAM) HỆ THỰC HÀNH VỀ ĐIỆN TỬ THÔNG TIN GIỚI THIỆU CHUNG Hệ thống thiết bị thực hành điện tử viễn thơng chun đề bao gồm các khối thí nghiệm, thiết kế theo khối chuẩn (Module), và thiết bị chính TCPS900 Các khối thí nghiệm chức năng cho phép tiến hành các bài thực hành về điện tử thơng tin chun đề về cơ sở kỹ thuật truyền thơng tin (xem mục lục đã liệt kê ở trên) Các khối thí nghiệm sử dụng chốt 2 ly để kết nối nguồn và tín hiệu. Trên bảng mặt khối có biểu thị trực quan sơ đồ ngun lý và các chốt thử (Test Point) để kiểm tra tín hiệu Thiết bị chính TCPS900 (Hình 1) dùng cho 1 bàn thí nghiệm, bao gồm: Khung gá có kích thước 1.200 x 750 mm chứa 2 tầng với rãnh trượt để gắn các module 297 mm x aM (M = 100mm, a = 1; 2; 3; 4) Nguồn chuẩn TCPS900, cung cấp thế chuẩn: Nguồn 1 chiều (DC) +12V/2A, 12V/0.75A, +5V/2A, 5V/0.75A. Sử dụng để ni các Module thí nghiệm Nguồn AC 220V với cơng tắc tự động, dùng để cấp điện cho các thiết bị khác như dao động ký, máy phát, Phân loại tổng qt các phương pháp điều chế giải điều chế phục vụ cho việc truyền thơng tin được giới thiệu trong Bảng 1 Truyền các tín hiệu tương tự (lời nói, nhạc, ) theo phương pháp điều biên, điều tần và điều pha được thực hiện trong phần thực tập điện tử thơng tin cơ sở Các phương pháp cơ bản điều chế tín hiệu tương tự hoặc số cịn lại trong Bảng 1 được thực hiện trong phần thực hành điện tử thơng tin chun đề PULSE AMPLITUDE MODULATION (PAM) Bảng 1 PULSE AMPLITUDE MODULATION (PAM) Hình 1. Thiết bị chính TCPS900 PULSE AMPLITUDE MODULATION (PAM) ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ CHO TÍN HIỆU SỐ ASK, FSK, PSK, QPSK, QAM MODULATIONDEMOLATION 2.1 Thiết bị sử dụng Khung chính cho thực tập điện tử viễn thơng cơ bản TCPS900 Các khối thí nghiệm TC946M, TC946D cho bài thực tập về điều chế tương tự cho tín hiệu số (Hình 217 & 223) Dao động ký 2 tia Phụ tùng: dây có chốt cắm hai đầu 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Các phương pháp điều chế tương tự cho tín hiệu số 2.2.1.1 Phương pháp điều chế Giải điều chế biên độ ASK (Amplitude Shift Keying) Phương pháp điều chế ASK (Hình 21) cho phép tạo tín hiệu ASK dạng sin với hai biên độ. Biên độ tín hiệu ASK tuỳ thuộc giá trị bit tài liệu: Khi Data bit = 1 sẽ điều khiển khố K đóng (Hình 21a), sóng ASK nhận được ở lối ra chính là sóng mang truyền qua, có biên độ bằng biên độ sóng mang (Hình 2 1b) Khi Data bit = 0 sẽ điều khiển khố K ngắt, sóng mang khơng truyền qua khố. Tín hiệu ASK có biên độ = 0 Hình 21. Phương pháp điều chế ASK Giải điều chế ASK điều chế thực hiện theo các sơ đồ trên Hình 22 Ở sơ đồ kiểu 22a, bộ thu nhận có tái lập sóng mang (Carrier Regenerator) và nhân sóng này với tín hiệu thu. Bộ lọc thơng thấp và sơ đồ ngưỡng cho phép tái lập tài liệu số được truyền Sơ đồ 22b đơn giản hơn, thường được sử dụng trong thực tế. Tín hiệu được tách sóng trực tiếp, sau đó lọc thơng thấp và hình thành Phương pháp ASK có sơ đồ rất đơn giản, được sử dụng chủ yếu trong kỹ thuật điện báo Hệ thống có các đặc trưng sau: PULSE AMPLITUDE MODULATION (PAM) Phổ cực tiểu của tín hiệu điều chế (FW) cao hơn tốc độ truyền bit (Fb) Hiệu suất truyền nhỏ hơn 1 (xác định bằng (Fb/ FW)