Các công trình kiến trúc công cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng trước năm 1945 là một bộ phận quan trọng hàng đầu trong di sản kiến trúc Pháp thuộc ở Hà Nội và có giá trị cao về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hoá. Tuy nhiên, do chưa được đánh giá đúng mức, nhiều công trình đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Bài viết này giới thiệu những giá trị cơ bản về mặt kiến trúc của một số công trình tiêu biểu, đồng thời hệ thống hoá các công trình công cộng theo phong cách Tân cổ điển ở Hà Nội nhằm hướng tới một sách lược bảo tồn, trùng tu, tôn tạo bộ phận di sản kiến trúc này.
KIẾN TRÚC NHÀ CÔNG CỘNG THEO PHONG CÁCH TÂN CỔ ĐIỂN TRƯỚC NĂM 1945 Ở HÀ NỘI ThS Trần Quốc Bảo Khoa Kiến trúc Quy hoạch Trường Đại học Xây dựng Tóm tắt: Các cơng trình kiến trúc cơng cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng trước năm 1945 phận quan trọng hàng đầu di sản kiến trúc Pháp thuộc Hà Nội có giá trị cao mặt kiến trúc, lịch sử, văn hoá Tuy nhiên, chưa đánh giá mức, nhiều cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng Bài viết giới thiệu giá trị mặt kiến trúc số cơng trình tiêu biểu, đồng thời hệ thống hố cơng trình cơng cộng theo phong cách Tân cổ điển Hà Nội nhằm hướng tới sách lược bảo tồn, trùng tu, tôn tạo phận di sản kiến trúc Summary: The public neoclassical style buildings built before 1945 is one of the most important parts of the French architectural heritage in Hanoi and have a high value on architecture, history and culture However, by not being appreciated, many works are being seriously degraded This article is to introduce the fundamental values of architecture of some typical projects, and the system of public works of the neoclassical style in Hanoi towards a conservation strategy, identical repair and upgrade parts of this architectural heritage Mở đầu Phong cách Tân cổ điển (Néoclessique) phong cách kiến trúc thịnh hành Châu Âu Bắc Mỹ suốt kỷ 19, mang sắc thái khác nước nét phong cách phục hưng giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc kiến trúc cổ điển từ phong cách Hy Lạp, La Mã tới biến thái chúng sau Phục Hưng, Baroque hay chủ nghĩa Cổ điển Pháp kỷ 17-18 Cơng trình kiến trúc cơng cộng theo phong cách Tân cổ điển Hà Nội tồ nhà thuộc Bộ huy qn đội Pháp khu thành cổ hoàn thành năm 1897 kiến trúc sư A.H Vildieu thiết kế tồn phố Lý Nam Đế Tuy nhiên, phải tới đầu kỷ 20, người Pháp tiến hành công xây dựng, mở mang Hà Nội nhằm biến nơi thành Trung tâm trị - kinh tế - văn hố tồn Liên bang Đơng Dương, cơng trình cơng cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng rộng rãi Từ công trình hành Phủ Tồn quyền, Dinh Thống sứ, Tồ án đến cơng trình thương mại văn hoá Sở Thuế quan, bưu điện, ga xe lửa, khách sạn, nhà hát Một số cơng trình tiêu biểu Dinh tồn quyền (Hơtel du Gouvervement Général) (Ảnh 1) kiến trúc sư C-G Lichtenfelder thiết kế năm 1900 xây dựng năm 1902 khu đất rộng nhiều 122 T¹p chÝ khoa häc công nghệ xây dựng xanh, ỏn ng tuyn ph La République (phố Hồng Văn Thụ ngày nay) nhìn quảng trường Puginier (nay quảng trường Ba Đình) coi hạt nhân bố cục trung tâm hành Hà Nội lúc Cơng trình gồm tầng: Dưới tầng hầm dành cho phòng phục vụ; tầng bố trí phòng khánh tiết, thư viện phòng làm việc; tầng có phòng làm việc Tồn quyền Đơng Dương, phòng họp, phòng khách, phòng ăn phòng làm việc; tầng nơi sinh hoạt gia đình viên Tồn quyền Mặt cơng trình hình gần vng theo kiểu Palladio thời Phục hưng hậu kỳ có lối vào từ phía mang tính đối xứng nghiêm ngặt Đây nét độc đáo tồ nhà Hà Nội có Dinh Tồn quyền có dạng mặt Mặt cơng trình cho thấy ảnh hưởng phong cách kiến trúc Palladio với tuân thủ nhịp điệu đặc - rỗng - đặc hàng cột thức cổ điển giàu tính trang trí (porticoes) Tồn cơng trình đặt tầng đế đậm với lượng mở cửa nhỏ, tường xây tạo lõm, bậc thang đá nhấn mạnh tính bề Mặt nhà chia thành phần rõ rệt theo phương ngang Khu vực trung tâm mang tính rỗng, trang trí hàng cột La Mã, tầng dùng thức Doric mạnh mẽ, tầng dùng thức Ionic nhẹ nhàng, hàng cột cửa mở rộng kết thúc theo kiểu vòm, phần nhẹ với cửa hình vng phía diềm mái trang trí tinh tế Kết thúc theo phương ngang hai khối nhô mạnh phía trước (avantcorps) mang tính đặc với hai hàng cửa có tương quan diện tích tương đối nhỏ so với mặt tường trang trí cầu kỳ, hai phía cửa nhấn thức cột, tầng thức Doric, tầng thức Ionic, kết thúc phía hình thức hai Fronton xếp chồng lên theo kiểu Baroque Các mặt bên mặt sau khơng giàu tính trang trí mặt có thức cột, họa tiết trang trí đặc trưng phong cách Phục hưng Với tư cách trụ sở quan quyền lực cao tồn xứ Đơng Dương, với tính chất cơng trình long trọng, nguy nga, xử lý nhuần nhuyễn theo nguyên tắc kiến trúc Phục hưng hậu kỳ, Dinh Toàn quyền xứng đáng đại diện lớn cho thể loại nhà hành theo phong cách Tân cổ điển Hà Nội Dinh Thống sứ Bắc kỳ (Hôtel de la Résidence Supérieure) (Ảnh 2) nằm quần thể kiến trúc trục vườn hoa Paul Bert (Vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay) đặt vng góc với hồ Hồn Kiếm bao gồm tồ Đốc Lý, Kho bạc, Bưu điện, dinh Thống sứ chi nhánh ngân hàng Đơng Dương Cơng trình kiến trúc sư A Bussy thiết kế lần đầu năm 1909 theo tinh thần cổ điển Pháp thời Napoléon III, nhiên xây dựng năm 1917, ông sửa bớt chi tiết rườm rà thêm vào số yếu tố kiến trúc đại thời Toà nhà gồm tầng: Tầng hầm chủ yếu kho số phòng phục vụ; tầng gồm phòng khách, phòng ăn, phòng làm việc ; tầng có phòng họp lớn phòng nghỉ Mặt cơng trình theo hình chữ nhật, phòng bố trí đối xứng có hành lang bao quanh, phía sau phòng phụ Đảm trách giao thông theo phương đứng cầu thang đại hội nhà, ngồi có cầu thang phục vụ cạnh hai cầu thang phụ góc phía sau nhà Mặt trước cơng trình hướng đại lộ Henri Rivière (phố Ngơ Quyền ngày nay) có cấu trúc đối xứng chia thành phần theo phương ngang lẫn phương đứng Mảng trung tâm nhấn mạnh cửa vào lớn hình vòm kết hợp với mái hiên hình cánh hoa kính kim loại theo phong cách Art Nouveau Hertor Guimard, phía cửa sổ lớn kết thúc Fronton dựa hai cặp bổ trụ vuông trang trí hình thức đầu cột Ionic Đặc biệt khu vực trung tâm nhấn mạnh khối mái Mansard có phần đỉnh mái trang trí cầu kỳ Hai bên hai phần thân nhà đối xứng, bên có bước gian gồm hàng cửa sổ, phía cửa vòm, phía cửa hình chữ nhật, cửa mảng tường nhấn mạnh phía khung trang trí hỡnh trỏi xoan Tạp chí khoa học công nghệ xây dùng 123 (cartouche), motif trang trí phổ biến thời Phục hưng Kết thúc phương ngang nhà cặp bổ trụ vuông với đầu cột Ionic, cặp trụ nhắc lại hai đầu hồi làm tăng tính vững trãi uy nghiêm tồ nhà Dinh Thống sứ Bắc kỳ khu văn phòng Phủ Thống sứ A.H.Vildieu thiết kế trước tạo thành quần thể kiến trúc có giá trị lớn mặt lịch sử văn hoá, di sản quý Hà Nội Trụ sở Toà án (Palais des Justices) (Ảnh 3) kiến trúc sư A.H Vildieu thiết kế năm 1905 xây dựng khu đất rộng, giới hạn tuyến phố, có hai đại lộ lớn lúc Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt) Boulevard Rollandes (phố Hai Bà Trưng), hướng giao lộ lớn tạo thành Boulevard Carreau, Rue Jean Soler (phố Thợ Nhuộm), Rue Lambert (phố Dã Tượng) điểm giới hạn tuyến phố Lamber Mặt khơng gian tồ nhà cấu trúc kiểu đối xứng qua trục trung tâm gồm năm tầng: Tầng hầm cách nhiệt chống ẩm; tầng bố trí sảnh lớn, phòng làm việc phòng xử án nhỏ; tầng gồm sảnh trung tâm, hai phòng xử án lớn, phòng nghị án làm việc; tầng bố trí số kho nhỏ; tầng áp mái bố trí kho lưu trữ tài liệu Mối liên hệ tầng đảm trách hệ thống cầu thang hoàn chỉnh gồm thang dẫn từ sân trước lên sảnh tầng 2, cầu thang trang trọng nối sảnh tầng với sảnh tầng 2, đầu hồi thang nối từ tầng lên tầng áp mái Hình khối kiến trúc cơng trình thiết kế theo dạnh đối xứng kiểu mặt gương qua trục trung tâm với việc sử dụng tỷ xích lớn tạo khối tồ nhà hình chữ H đường bệ trang trọng Khối trung tâm thiết kế với mái nhô cao, đỡ hàng cột theo thức Doric La Mã, kết hợp với hai cầu thang ngồi hình chữ L trang trí cận trọng tạo điểm nhấn làm tăng tính oai vệ tồ nhà Đây khơng nét độc đáo cơng trình so với nhà Tân cổ điển Hà Nội mà nét độc đáo so sánh với tồ án theo phong cách Tân cổ điển nước Pháp Hai cánh nhà thiết kế với nhịp điệu nhỏ hơn, cửa hàng cột giả theo thức Ionic với dáng vẻ nhẹ nhàng làm tôn khối trung tâm Cuối hai cánh nhà hai khối hình đậm nhơ mạnh phía trước tạo kết thúc khoẻ khoắn theo phương ngang góp phần làm tăng vẻ hồnh tráng cho tồ nhà Theo phương đứng tầng hầm tầng tổ chức khối đặc với lượng mở cửa không lớn, kết hợp với yếu tố trang trí theo phương ngang tạo thành bệ đỡ vững cho nhà Tầng hai tầng ba phối kết hàng cột Doric Ionic với cửa sổ chạy dọc theo phương đứng tạo khơng khí tương phản mạnh với khối tầng Kết thúc cơng trình theo phương đứng mái Marsard kinh điển với độ cao trội khối trung tâm kết hợp với hệ thống cửa mái trang trí cầu kỳ theo hình thức Fronton La Mã Với phương cách bố cục hình khối kiến trúc theo tinh thần Tân cổ điển cách chuẩn mực hình thức trang trí cân nhắc kỹ lưỡng, trụ sở Toà án xứng đáng với khen nhận chuyên gia kiến trúc Nhật Bản “tác phẩm đẹp kiến trúc nhà công cộng thời kỳ đầu” (finest work of early public architecture) Nhà hát thành phố (Théatre municipal) (Ảnh 4) trúc sư Broyer V.Harlay thiết kế năm 1899, trình xây dựng có tham gia sửa chữa kiến trúc sư F.Lagisquet Khởi cơng năm 1901, vị trí xây dựng nhà hát coi đắc địa án ngữ tuyến phố Paul Bert (phố Tràng Tiền ngày nay) tuyến phố sầm uất bậc Hà Nội lúc giờ, đồng thời nhìn quảng trường rộng, nơi hội tụ phố lớn, mặt trông Hồ Gươm, mặt sau dựa vào khu Nhượng địa (Khu Nhượng địa (Concession) có diện tích 18 bao gồm khu vực Nhà hát lớn Bảo tàng Lịch sử đến Bệnh viện Hữu Nghị ngày nay) 124 Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng Mt nhà hát chia thàn phần rõ rệt: Chính sảnh tráng lệ lối vào với cầu thang long trọng hình chữ T đá trắng hình trang trí trần tường, phía sảnh “phòng gương” tầng hai đặc trưng tranh ghép mảnh (mosạque) đầy màu sắc; phòng khán giả hình móng lừa có sức chứa 870 chỗ trải tầng, có chỗ ngồi gia đình bố trí phòng nhỏ (loge); tiếp đến sân khấu lớn phía sau có phòng tập, phòng hố trang, phòng quản trị, phòng họp Mặt nhà hát bật với hàng cột Ionic tạo thành gian rỗng gian đặc đầu hồi phía nhấn thêm mái hình chóp cong lợp ngói đá Như nguyên tắc kiến trúc Phục hưng dường nhấn mạnh Tuy nhiên, đến gần cơng trình yếu tố Baroque lại bật với đường cong uốn lượn ban cơng kết hợp với hình thức vòm phía lối vào, đặc biệt hình thức trang trí cầu kỳ kết kết hợp kiến trúc sư điêu khắc gia Sang tới mặt bên yếu tố Baroque lấn át hồn tồn, thức cột lặp lại bên ngồi sảnh, thay vào cửa sổ hình chữ nhật hay vòm, tường ngập tràn hình thức trang trí, cơng xon uốn lượn, tất giàu tính điêu khắc Phía nhà hát lại đem lại cho cảm giác tinh thần Tân cổ điển Pháp với mái lợp ngói đá đen tổ chức kỳ cơng với kết hợp nhiều hình thức: mái hình hình chóp cong điểm nhấn, mái tròn khu vực khán phòng mái tam giác phía sân khấu, xung quanh đỉnh mái nhấn thêm yếu tố điêu khắc Nói đến Nhà hát thành phố bỏ qua phần nội thất Các mảng tường, vòm trần, cầu thang, chí sàn nhà lấp đầy yếu tố trang trí điêu khắc, hội hoạ Những bích hoạ đầy màu sắc đan xen với hình đắp thạch cao bên cạnh hoạ phẩm mosaïque đá màu Có thể coi khơng gian nội thất không gian màu sắc, ánh sáng âm hoàn hảo Sự hoà trộn đầy màu sắc phong cách khác Nhà hát thành phố đem lại cho ấn tượng cơng trình kiến trúc Chiết trung chủ nghĩa với giá trị khơng mặt kiến trúc mà nghệ thuật trang trí coi nhà hát đẹp bậc toàn lãnh thổ thuộc địa Pháp thời Viện Radium Đông Dương (Institut du Radium de l'Indochine) (Ảnh 5) kiến trúc sư C.Delpech thiết kế xây dựng khoảng thời gian từ năm 1915 đến năm 1920 khu đất tiếp giáp với phố Bornis Desbordes (phố Tràng Thi), Richard (Phố Quán Sứ) Rollande (phố Hai Bà Trưng) tổ chức y tế tư nhân đầu tư Dù khơng có vị trí đắc địa mặt nhà mở ba tuyến phố nên cơng trình có t ầm nhìn rộng Tồ nhà có mặt hình chữ nhật gồm tầng: Tầng hầm cách nhiệt chống ẩm; tầng nơi bố trí phòng khám, phòng đặt máy quang tuyến dùng để chuẩn đoán điều trị bệnh ung thư; tầng gồm phòng Giám đốc, hội trường, thư viện phòng hành Các phòng làm việc hai tầng bố trí theo kiểu hành lang bên, nối tầng cầu thang lớn bố trí sảnh Kiến trúc nhà chịu ảnh hưởng mạnh chủ nghĩa Tân cổ điên Pháp thời Louis XIV với mặt phân chia thành phần theo phương đứng phần theo phương ngang Ba phần theo phương đứng gồm tầng hầm tầng tạo phần bệ với hệ thống cửa sổ vòm tường chạy liên tục theo phương ngang có lõm tạo cảm giác vững chắc, phần hàng cột kép thức Doric, phần diềm mái gồm có sê nơ tường chắn mái trang trí cầu kỳ Năm phần theo phương ngang gồm có phần trung tâm nhn mnh bi Tạp chí khoa học công nghệ xây dùng 125 cửa vào mở rộng, phía che ban cơng có cơng xon uốn lượn kết hợp hài hoà với hoạ tiết trang trí cửa, tầng hàng cột Doric cửa có phần vòm phía trên,kết thúc Froton hồn chỉnh có điểm nhấn cartouche lớn bao lấy hai chữ IR tên tắt Viện Nổi bật hai phía hàng cột kép thức Doric, hai cột trang trí cartouche, cột hàng cửa sổ mở rộng tạo cảm giác rỗng Kết thúc phương ngang nhà hai mảng đặc với lượng cửa mở nhỏ kết hợp với bổ trụ nhấn lõm Mặt sau có cấu trúc giống mặt mức độ giản dị hơn, hàng cột kép thay bổ trụ vuông với đường lõm theo phương ngang Với hình thức chuẩn mực, việc tổ hợp thức cột nghiêm ngặt, tồ nhà trụ sở Viện Radium Đơng Dương xứng đáng tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc Tân cổ điển theo tinh thần cổ điển Pháp thời đế chế Hà Nội Rất tiếc cơng trình bị kẹp hai ngơi nhà - tầng, phía trước nhà để xe lợp mái tôn cách tạm bợ làm cho việc cảm thụ đẹp tồ nhà khơng nguyên vẹn Kết thống kê phân loại trình bày bảng đây: TT Cơng trình Cơng Năm xây dựng KTS thiết kế Phong cách ảnh hưởng 1901 Broyer, V.Halay, F.Lagisquet Triết chung 1901 H.Vildieu Cổ điển Pháp Trụ sở Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ? ? Cổ điển Pháp Khách sạn Sofitel Métropole 1901 ? Cổ điển Pháp ? (Thiết kế năm 1899) H.Vildieu Cổ điển Pháp 1902 C.Lichtenfelder Phục hưng 1906 H.Vildieu Cổ điển Pháp 1906 J.Bossard Cổ điển Pháp Nhà hát thành phố (Théatre unicipal) Nhà hát lớn Hà Nội Ga đường sắt (Gare de chemin de fer) Ga Hà Nội 126 Trụ sở Công ty Hoả xa Vân Nam Khách sạn Métropole Văn phòng Phủ Thống sứ Bắc Kỳ (Bureaux de la Résidence Supérieure du Tonkin) Trụ sở Bộ Lao động thương binh xã hội Dinh Toàn quyền (Hơtel du Gouvernement général) Phủ chủ tịch Trụ sở Tồ án (Palais des justices) Sở Thương độc quyền Đông Dương (Bureaux des Douanes et Régies de I'Indochine) Trụ sở Toà án nhân dân tối cao Bảo tàng Cách mng Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng TT Cơng trình Cơng Năm XD KTS thiết kế Phong cách ảnh hưởng 1907 ? Cổ điển Pháp 1907 C.Lichtenfelder Baroque 1915 C.Delpech Cổ điển Pháp Toà nhà Bộ Tham mưu (Imeuble de l'état major) Công ty Vạn Xuân Bộ Quốc phòng 10 Trường nữ học Đồng Khánh Trường THCS Trưng Vương 11 Viện Radium Đông Dương (Institut du Radium de I'Indochine) Bệnh viên K Sở Cảnh sát (Commissariat de Police) Sở Công an Hà Nội 1915 A.Bussy Cổ điển Pháp Dinh Thống sứ Bắc Kỳ (Hôtel de la Résidence Supérieure du Tonkin) Nhà khách phủ 1917 A.Bussy Cổ điển Pháp Sở bưu điện Hà Nội (Service des Postes & Télégraphes Hanoi) Bưu điện thành phố Hà Nội 1921 A.Bussy Cổ điển Pháp 12 13 14 Kết luận kiến nghị - Trong giai đoạn đầu kiến trúc thực dân (architecture coloniale), đa phần cơng trình cơng cộng lớn Hà Nội theo phong cách Tân cổ điển, phong cách mong muốn phục hồi giá trị kiến trúc Cổ điển, Phục hưng, Baroque thịnh hành Pháp kỷ 19 - Với đặc trưng bố cục không gian - hình khối tính chất trang trí mang đậm tinh thần cổ điển, cơng trình kiến trúc công cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng trước năm 1945 phần quan trọng hàng đầu di sản kiến trúc Pháp thuộc Hà Nội, có giá trị khơng mặt kiến trúc mà mặt lịch sử - văn hố - Do thường xây dựng vị trí đắc địa thành phố quảng trường, án ngữ tuyến phố lớn nên nhiều cơng trình kiến trúc cơng cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng trước năm 1945 tạo điểm nhấn thị, đóng góp tích cực vào mặt kiến trúc quy hoạch Thủ - Các cơng trình có tuổi thọ 100 năm nên nhiều cơng trình xuống cấp, bị bao vây nhà nhiều tầng, bị lấn chiếm khuôn viên nên không giữ nguyên giá trị ban đầu - UBND thành phố Hà Nội cần có nghiên cứu, khảo sát nhằm đưa số cơng trình có giá trị vào danh mục Di sản kiến trúc thành phố có sách bảo tồn, trùng tu tơn tạo phận di sản kiến trúc T¹p chÝ khoa học công nghệ xây dựng 127 nh 1: Dinh ton quyền (Hôtel du Gouvervement Général) Ảnh 2: Dinh Thống sứ Bắc kỳ (Hơtel de la Résidence Supérieure) 128 T¹p chÝ khoa học công nghệ xây dựng nh 3: Tr s Toà án (Palais des Justices) Ảnh 4: Nhà hát thành ph (Thộatre municipal) Tạp chí khoa học công nghệ xây dùng 129 Ảnh 5: Viện Radium Đông Dương (Institut du Radium de l'Indochine) Tài liệu tham khảo Đặng Thái Hoàng (1995), Kiến trúc Hà Nội kỷ XIX – XX, Nxb Hà Nội Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh cộng (2006), Lịch sử kiến trúc giới, Nxb Xây dựng F.Terunobu, Phạm Đình Việt cộng (1997), Bảo tồn di sản kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng Hữu Ngọc, L Borton: Kiến trúc Pháp Hà Nội, Nxb Thế giới Nguyễn Đình Tồn (1997), Những nhân tố tự nhiên truyền thống văn hoá địa kiến trúc thời kỳ Pháp thuộc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (2004), Thăng Long - Hà Nội, mười kỷ thị hố, Nxb Xây dựng Trần Huy Liệu (2000), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội C Pédelahore (1982), Hanoi, le miroir de l’architecture indochinoise, Grase C Pédelahore (1982), Les éléments constitutifs de la ville de Hanoi, Grase 130 T¹p chí khoa học công nghệ xây dựng ... tinh thần cổ điển, cơng trình kiến trúc cơng cộng phong cách Tân cổ điển xây dựng trước năm 1945 phần quan trọng hàng đầu di sản kiến trúc Pháp thuộc Hà Nội, có giá trị khơng mặt kiến trúc mà mặt... tồ nhà Đây khơng nét độc đáo cơng trình so với tồ nhà Tân cổ điển Hà Nội mà nét độc đáo so sánh với án theo phong cách Tân cổ điển nước Pháp Hai cánh nhà thiết kế với nhịp điệu nhỏ hơn, cửa hàng... hưng 1906 H.Vildieu Cổ điển Pháp 1906 J.Bossard Cổ điển Pháp Nhà hát thành phố (Théatre unicipal) Nhà hát lớn Hà Nội Ga đường sắt (Gare de chemin de fer) Ga Hà Nội 126 Trụ sở Công ty Hoả xa Vân