1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh khả năng hấp thu thuốc curcumin của màng cellulose vi khuẩn lên men từ một số môi trường (2017)

55 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = TRẦN THỊ HỒNG NGÂN NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC CURCUMIN CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN PHÚC HƯNG (Trường ĐHSP Hà Nội) HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành khóa luận nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường” em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị bạn Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Phúc Hưng, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo khoa Sinh – KTNN thầy cô Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhưng buổi đầu em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Em mong đóng góp q thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Sinh viên (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Hồng Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận “Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thuốc curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số mơi trường” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Phúc Hưng Tất số liệu thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thống kê, khơng có số liệu chép hay bịa đặt Các kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình trước Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên (Kí ghi rõ họ tên) Trần Thị Hồng Ngân BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt A xylinum Tên Tiếng Việt Acetobacter xylinum CVK Cellulose vi khuẩn Cur Curcumin CNM Cao nấm men Cs Cộng ĐHSP Đại học Sư phạm MT1 Môi trường MT2 Môi trường MT3 Môi trường PC Cellulose thực vật TS Tiến sĩ OD Mật độ quang phổ Nxb Nhà xuất DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc hóa học CVK Hình 2.1: Sơ đồ quy trình ni cấy thu nhận CVK 22 Hình 2.2: Đồ thị đường chuẩn Cur OD 427nm 24 Hình 3.1: Hình ảnh màng CVK lên men từ môi trường CNM 28 Hình 3.2: Hình ảnh màng CVK lên men từ mơi trường nước Dừa già 29 Hình 3.3: Hình ảnh màng CVK lên men từ mơi trường nước vo Gạo 29 Hình 3.4: Màng CVK với thời gian nuôi cấy khác 31 (a): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,3cm) 31 (b): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,5cm 31 Hình 3.5: Màng CVK ngâm với NaOH 3% 32 Hình 3.6: Màng CVK ngâm với HCl 3% 32 Hình 3.7: Màng CVK ngâm với nước cất 33 Hình 3.8: Màng CVK sau tinh chế 33 Hình 3.9: Kết thử diện đường glucose 34 Hình 3.10: Màng CVK lên men từ môi trường CNM hấp thụ thuốc Cur 35 Hình 3.11: Màng CVK lên men từ mơi trường nước Dừa già hấp thụ thuốc Cur 35 Hình 3.12: màng CVK lên men từ mơi trường nước vo Gạo hấp thụ thuốc Cur 36 Hình 3.13: Màng CVK sau hấp thụ Cur 40 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần nước dừa già Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng nước vo gạo Bảng 2.1: Môi trường lên men tạo màng CVK 20 Bảng 2.2: Bảng nồng độ Cur giá trị OD427 nm (n = 3) 23 Bảng 3.1: Kết thu màng VCK độ dày khác 30 Bảng 3.2: Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CVK ( n = 3) 36 Bảng 3.3: Khối lượng Cur hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) 38 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài đặc điểm màng CVK 1.1.1 Vị trí phân loại Acetobacter xylinum Họ: Pseudomonadaceae 1.1.2 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc CVK 1.1.4 Đặc tính màng CVK 1.1.5 Tính chất độc đáo CVK 1.1.6 Sinh tổng hợp CVK 1.1.7 Ứng dụng màng CVK 1.1.8 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.1.9 Các phương pháp sản xuất CVK từ A xylinum 1.1.9.1 Lên men tĩnh 1.2 Tổng quan Curcumin 10 1.2.1 Công thức cấu tạo 10 1.2.2 Tính chất vật lí 12 1.3.3 Tính chất hóa học curcumin 12 1.2.4 Dược tính 13 1.2.5 Sinh khả dụng Curcumin 14 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Giống vi khuẩn 18 2.1.2 Nguyên liệu - hóa chất 18 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp tạo màng xử lí màng CVK 19 2.3.2 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK 23 2.3.3.Phương pháp xác định hàm lượng Cur 23 2.3.4.Tạo màng CVK nạp Cur 25 2.3.5 Phương pháp xác định lượng Cur nạp vào màng CVK 25 2.3.6 Phương pháp xử lý thống kê 26 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Tạo màng CVK A xylinum từ môi trường khác 28 3.2 Độ dày màng CVK điều kện nuôi cấy 29 3.3 Tinh chế màng CVK 31 3.4 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK 33 3.5 Khả hấp thụ thuốc Cur màng CVK 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, với xu hướng sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, việc phát triển hoạt chất có nguồn gốc thảo dược ngày trở thành mối quan tâm lớn ngành Y dược Việt Nam Một hoạt chất có nguồn gốc thảo dược quan tâm nhiều Curcumin Curcumin (Cur) hoạt chất polyphenol thân rễ Nghệ vàng (Curcuma longa L.) thảo dược nâu năm thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) trồng rộng rãi khu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới chủ yếu khu vực Nam Á Đông Nam Á Cur sử dung rộng rãi suốt 5000 năm qua nhiều thuốc y học cổ truyền nhiều nơi giới, đặc biệt Ấn Độ, Trung Quốc,… Việt Nam [1] Chúng sử dụng chất tạo màu, làm đẹp da liền sẹo, dùng chế biến ăn Theo y học phương Đơng, nghệ có tác dụng làm lành vết thương, trị chứng viêm loét, đau dày, giải độc gan, vàng da, hoạt huyết, làm tan máu bầm, giúp co hồi tử cung sau sinh,… Trong đó, Cur thành phần có hoạt tính sinh học củ nghệ Nhiều nghiên cứu cho thấy Cur có nhiều tính chất dược lý quan trọng chống oxy hóa, kháng khối u, kháng viêm, kháng nấm, kháng vi khuẩn, kháng virus, chữa bệnh tim mạch thần kinh,… đặc biệt khả kháng nhiều loại bệnh ung thư khác [16] Gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu Cur có khả ức chế tăng sinh tế bào nhiều dòng tế bào ung thư in vitro dùng để ngăn ngừa điều trị nhiều bệnh ung thư in vivo [1] Quan trọng hơn, Cur không độc hại với tế bào khỏe mạnh Tuy nhiên, rào cản lớn khiến tinh chất nghệ Cur chưa ứng dụng rộng rãi Cur tan nước, sinh khả dụng thấp, chuyển hóa nhanh đào thải lớn vào thể [24] tác giả Nguyễn Trung Kiên [8], Nguyễn Duy Hưng [7] Trần Như Quỳnh [12] Hình ảnh màng CVK thu ngày cấy thứ ngày thứ minh họa hình 3.4 (a) (b) Hình 3.4 Màng CVK với thời gian nuôi cấy khác (a): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,3cm) (b): Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (dày 0,5cm 3.3 Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất có mơi trường ni cấy, đồng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn Đây trình quan trọng trước màng sử dụng để nạp thuốc giúp màng sử dụng lượng thuốc tối đa Màng CVK sau tách từ môi trường nuôi cấy rửa với nước ngâm vào dung dịch NaOH 3%, sau 48 ngâm dung dịch có màu nâu, màng CVK lấy rửa với nước sau ngâm HCl 3%, sau 48 lấy màng rửa với nước, thu màng CVK tinh chế có màu trắng sáng Một số hình ảnh quy trình tinh chế màng CVK thể hình 3.5; 3.6; 3.7; 3.8 Hình 3.5: Màng CVK ngâm với NaOH 3% Hình 3.6: Màng CVK ngâm với HCl 3% Hình 3.7: Màng CVK ngâm với nước cất Hình 3.8: Màng CVK sau tinh chế 3.4 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK • Mục đích: nhằm đảm bảo màng CVK sau xử lý loại tạp chất gây độc hại, kiểm tra diện đường glucose màng CVK • Nguyên tắc: dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đường D – glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ • Tiến hành: - Dịch thử màng CVK loại sau xử lý hóa học - Mẫu đối chứng: nước cất dung dịch D – glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun lửa đèn cồn 10 – 15 phút - Quan sát tủa xuất ống nghiệm - Kết quả: Không phát glucose diện màng thể hình 3.9 Hình 3.9: Kết thử diện đường glucose Mẫu thử 1: màng 0,3cm Mẫu thử 2: màng 0,5cm 3.5 Khả hấp thụ thuốc Cur màng CVK Màng tinh khiết sau tinh chế sấy nhiệt độ 600C để loại nước sau cho màng vào bình chứa 100ml dung dịch Cur 20% đặt bình vào máy lắc nhiệt độ phòng Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.10; 3.11; 3.12 Hình 3.10: Màng CVK lên men từ mơi trường CNM hấp thụ thuốc Cur Hình 3.11: Màng CVK lên men từ môi trường nước Dừa già hấp thụ thuốc Cur Hình 3.12: màng CVK lên men từ môi trường nước vo Gạo hấp thụ thuốc Cur Sau ngâm màng CVK dung dịch Cur khoảng thời gian 1giờ, 1giờ 30 phút, 2giờ lấy dung dịch đo quang phổ UV - 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng Kết đo quang phổ CVK trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2: Giá trị OD hấp thụ thuốc Cur màng CVK (n = 3) Độ dày màng màng CNM Dừa màng Gạo màng CVK (cm) 0,3 OD 0,5 0,3 0,5 0,3 0,5 1,740 1,762 1,695 1,732 1,586 1,662 ±0,0164 ±0,024 ±0,021 ±0,018 ±0,0134 ±0,0256 Từ kết tính bảng 3.2 ta thấy sau ngâm màng giá trị OD đo gần không giảm chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng đạt cực đại Lấy giá trị OD thu bảng 3.2 thay vào phương trình đường chuẩn Cur ta tìm nồng độ Cur (C%) dung dịch, lấy C% thay vào công thức (1) ta khối lượng Cur có dung dịch (m1), lấy khối lượng Cur có dung dịch thay vào công thức (2) ta khối lượng Cur hấp thụ vào màng CVK (mHT), tiếp tục lấy khối lượng Cur hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (3) ta thu tỷ lệ thuốc Cur hấp thụ vào màng CVK Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ thuốc màng CVK trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Khối lượng Cur hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Cur màng CVK (n =3) Độ dày màng Qt Thể CVK (cm) (mg) tích hấp thụ (Cur màng (mg/cm3) 20%) (cm3) màng 0,3 20 CNM 20 0,5 màng 0,3 20 màng 20 0,3 20 20 Cường độ EE (%) 12,556 ± 7,444 ± 0,494 ± 37,22 ± 0,0024 0,0016 0,0019 0,0012 25,12 12,752± 7,248± 0,289 ± 36,24% ± 0,0006 0,0012 0,0023 0,0006 12,156 ± 7,844 ± 0,520 ± 39,22% ± 0,0018 0,0023 0,0018 0,0012 15,072 25,12 15,072 Gạo 0,5 mHt (mg) 15,07 Dừa 0,5 Qd (mg) 25,12 12,485 ± 7,515 ± 0,299 ± 37,57% ± 0,0021 0,0016 0,0015 0,0014 11,186 ± 8,814 ± 0,584 ± 44,07% ± 0,0015 0,0024 0,0012 0,0019 11,862 ± 8,138 ± 0,324 ± 40,69% ± 0,0023 0,0006 0,0006 0,0002 Nhận xét: Từ kết tính bảng 3.3 cho thấy loại màng lượng thuốc hấp thu vào màng có độ dày 0,3cm nhiều so với màng CVK có độ dày 0,5cm độ dày màng, lượng thuốc hấp thu vào màng khác không giống nhau, tất sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cụ thể: Trong loại màng: màng CNM, lượng thuốc hấp thu vào màng dày 0,3cm 7,444mg nhiều 0,1958mg so với màng dày 0,5cm; màng Dừa dày 0,3cm hấp thu lượng thuốc nhiều 0,329mg so với màng Dừa dày 0,5cm; màng Gạo lượng thuốc hấp thu vào màng dày 0,3cm 8,814mg nhiều 0,674mg so với màng dày 0,5cm Trong độ dày màng 0,3cm: màng Gạo hấp thu 8,814mg thuốc nhiều 0,93mg so với lượng thuốc hấp thu vào màng Dừa nhiều 1,37mg so với lượng thuốc hấp thu vào màng CNM Trong độ dày màng 0,5cm màng Gạo hấp thu thuốc nhiều so với màng Dừa màng CNM 0,623mg 0,89mg Qua bảng 3.3 nhận thấy: màng hiệu suất thuốc hấp thu vào màng dày 0,3cm lớn màng 0,5cm độ dày màng ta thấy màng Gạo có hiệu suất thuốc hấp thu vào màng nhiều so với màng Dừa màng CNM Tất sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Vì vậy, hiệu suất hấp thu thuốc vào màng tỷ lệ thuận với khối lượng hấp thu thuốc nên màng hấp thu nhiều thuốc hiệu suất lớn ngược lại  Màng CVK sau hấp thụ Cur a) Màng CVK – Cur 0,3 cm b) Màng CVK – Cur 0,5 cm Hình 3.13: Màng CVK sau hấp thụ Cur Nhận xét: Màng CVK – Cur thu có màu vàng tươi thuốc Cur Màng CVK có độ tinh khiết cao, dai không biến dạng sấy khô nhiệt độ cao thích hợp với nhu cầu làm thí nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylium lên mem từ số môi trường (môi trường chuẩn, nước vo gạo, nước dừa già) - Thu màng CVK có độ dày 0,3cm 0,5cm để hấp thụ Màng CVK có độ tinh khiết cao, dai khơng biến dạng sấy khơ nhiệt độ cao thích hợp với nhu cầu làm thí nghiệm - Khi hấp thụ thuốc, màng CVK 0,3cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK 0,5cm - Trong độ dày màng Gạo hấp thu thuốc nhiều so với màng Dừa màng CNM Kiến nghị - Cần tiếp tục khảo sát thêm khả hấp thụ thuốc Curcumin màng CVK tạo chủng A xylinum từ loại môi trường tự nhiên khác như: dịch hoa quả, nước chè xanh, nước mía, nước dứa,… để mở rộng nguồn nguyên liệu - Tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ thuốc Curcumin màng CVK với số lượng mẫu lớn nhằm cung cấp liệu để phục vụ cho nghiên cứu in vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chiết xuất Curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn Curcumin để thiết lập chất chuẩn từ dược liệu Tạp chí dược học 8/2011 Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứubào chế tiểu phân nano curcumin phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dược thông tin thuốc Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC ), Luận văn thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2010 – 2012 Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Kỳ Anh, “Tác dụng thần kỳ củ gừng nghệ phòng trị bệnh”, Nxb Đà Nẵng, Hồ Chí Minh năm 2008 Nguyễn Duy Hưng (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lên men tới khả sinh trưởng tạo màng bacterial celullose vi khuẩn Gluconacetobacter, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Trung Kiên (2013), Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới khả lên men tạo màng BC vi khuẩn Gluconacetobacter, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Hồng Dương, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP Hồ Chí Minh, tạp chí Dược học- 8/2011 số 424 năm 51 11 Trương Thị Trà My, Nguyễn Thụy Anh Thư, Phương pháp thu nhận ứng dụng hợp chất curcumin củ nghệ, Báo cáo khoa học 12 Trần Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ vi khuẩn A xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 13.Amin MCIM, Ahmad N, et al (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, SainMalaysiana, 41, 561 – 568 Altaf S Darvesh et al, Curcumin and liver cancer: a review, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218 - 228 14.Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 15.Armando JD et al (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug- delivery systems”, Expert Opin 16.Aggarwal, B B.; Shishodia S (tháng 2006) “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer” Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397–1421 17.Bambang Kuswandi et al (2011), “Real-Time Monitoring of Shrimp Spoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye of Curcumin”, Springer Science + Business Media, 5:881–889 18.Bhavana V et al.(2016), “Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose”, Cellulose Chem Technol, 50(2), 219 –223 19.Brown.E.Bacterial cellulose/Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 20.Czaja W et al (2006), “Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, Biomaterials, 27, 145 – 151 21.Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang (2013), "Yang Nano - cellulose 3D - networks as controlled – release drug carriers", 1(23), 2976 - 84 22.Nguyen TX et al (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 2, 7149–7159 23.P A Harris, IM Leigh and HA Navsaria The future for cultured Skin Replacements Burns, 24 (7), 453-457 (1998) 24.Pubmed “org - Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals and human volunteers”– 1998 May; 64(4):353 - 25.Silva NHCS et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydr Polym, 106, 264-269 26.Silva NHCS et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 27.Srivastava, K C.; Bordia A.; Verma S K (tháng - 1995) “Curcumin, a major component of the food spice turmeric (Curcuma longa), inhibits aggregation and alters eicosanoid metabolism in human blood platelets" Prostaglandins LeukotEssent Fatty Acids 28.Takuro Kirita and Yuji Makino (2013),“ Novel Curcumin Oral Delivery Systems”, Anticancer Research 33: 2807-2822 29.Trovatti E et al (2012), “Bacterial cellulose membranes applied in topical and transdermal delivery of lidocaine hydrochloride and ibuprofen: in vitro diffusion studies”, Int J Pharm, 435(1), 83 – 87 30.Wan, Y.Z., Luo, H., He, F., Liang, H., Huang, Y., & Li, X L (2009), “Mechanical, moisture absorption, and biodegradation behaviours of bacterial cellulose fibre-reinforced starch biocomposites”, Composites Science and Technology 69(7-8): 1212-1217 31.Wippermann, J., Schumann, D., Klemm, D., Kosmehl, H., Salehi-Gelani, S., & Wahlers, T (2009), “Preliminary Results of Small Arterial Substitute Performed with a New Cylindrical Biomaterial Composed of Bacterial Cellulose”, European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 37(5): 592-596 ... CVK hấp thụ thu c Cur  So sánh tìm hiểu khả hấp thụ thu c Cur màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường, để tìm trường hợp hấp thụ thu c tốt Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: nghiên. .. chọn đề tài: Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thu c curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số mơi trường Mục đích nghiên cứu  Tạo hệ thống màng CVK nạp thu c Cur từ số môi trường  Thiết... nghiên cứu với đề tài Nghiên cứu so sánh khả hấp thụ thu c curcumin màng cellulose vi khuẩn lên men từ số môi trường em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị bạn Vi n Nghiên cứu

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dương Thị Hồng Ánh, Phạm Văn Giang, Nguyễn Trần Linh, “Nghiên cứubào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kết hợp với đồng nhất hóa tốc độ cao”,Trường Đại học Dược Hà Nội, số 1/2014, nghiên cứu dược thông tin thuốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiêncứubào chế tiểu phân nano curcumin bằng phương pháp nghiền bi kếthợp với đồng nhất hóa tốc độ cao”
3. Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC ), Luận văn thạc sĩ Sinh học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặctính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học(BC )
Tác giả: Đặng Thị Hồng
Năm: 2007
4. Đinh Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng, đề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn2010 – 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vikhuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung
Năm: 2012
5. Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng, Tạp chí Dược học, 361, 18 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu các đặctính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màngtrị bỏng, Tạp chí Dược học
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
6. Kỳ Anh, “Tác dụng thần kỳ của củ gừng và nghệ phòng và trị bệnh”, NxbĐà Nẵng, Hồ Chí Minh năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác dụng thần kỳ của củ gừng và nghệ phòng và trị bệnh”
Nhà XB: NxbĐà Nẵng
7. Nguyễn Duy Hưng (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lên men tới khả năng sinh trưởng và tạo màng bacterial celullose của vi khuẩn Gluconacetobacter, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lên mentới khả năng sinh trưởng và tạo màng bacterial celullose của vi khuẩnGluconacetobacter
Tác giả: Nguyễn Duy Hưng
Năm: 2014
8. Nguyễn Trung Kiên (2013), Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới khả năng lên men tạo màng BC của vi khuẩn Gluconacetobacter, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tớikhả năng lên men tạo màng BC của vi khuẩn Gluconacetobacter
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2013
9. Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trịbỏng từ acetobactor xylinum”
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
10. Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất curcumin từ củ nghệ vàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, Viện Kiểm nghiệm Thuốc TP. Hồ Chí Minh, tạp chí Dược học- 8/2011 số 424 năm 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiết xuất curcumin từ củ nghệvàng và xây dựng bộ dữ liệu chuẩn của curcumin để thiết lập chất chuẩnchiết từ dược liệu”
11. Trương Thị Trà My, Nguyễn Thụy Anh Thư, Phương pháp thu nhận và ứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thu nhận vàứng dụng hợp chất curcumin trong củ nghệ
12. Trần Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màng bacterial cellulose từ vi khuẩn A. xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính vật lý của màngbacterial cellulose từ vi khuẩn A. xylinum, ứng dụng trị bỏng
Tác giả: Trần Như Quỳnh
Năm: 2009
13.Amin MCIM, Ahmad N, et al. (2012), “Bacterial cellulose film coating as drug delivery system: physicochemical, thermal and drug release properties”, SainMalaysiana, 41, 561 – 568. Altaf S. Darvesh et al, Curcumin and liver cancer: a review, Curr Pharm Biotech., 2012, 13, 218 - 228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose film coatingas drug delivery system: physicochemical, thermal and drug releaseproperties"”, SainMalaysiana, 41, 561 – 568. Altaf S. Darvesh et al,"Curcumin and liver cancer: a review
Tác giả: Amin MCIM, Ahmad N, et al
Năm: 2012
14.Almeida I.F. et al. (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86 (3), 332-336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bacterial cellulose membranes as drugdelivery systems: An in vivo skin compatibility study”
Tác giả: Almeida I.F. et al
Năm: 2014
15.Armando JD. et al. (2014), “Do bacterial cellulose membranes have potential in drug- delivery systems”, Expert Opin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Do bacterial cellulose membranes havepotential in drug- delivery systems”
Tác giả: Armando JD. et al
Năm: 2014
16.Aggarwal, B. B.; Shishodia S. (tháng 5 2006). “Molecular targets of dietary agents for prevention and therapy of cancer”. Biochemical Pharmacology (Elsevier) 71 (10): 1397–1421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Molecular targets ofdietary agents for prevention and therapy of cancer”
17.Bambang Kuswandi. et al. (2011), “Real-Time Monitoring of Shrimp Spoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye of Curcumin”, Springer Science + Business Media, 5:881–889 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Real-Time Monitoring of ShrimpSpoilage Using On-Package Sticker Sensor Based on Natural Dye ofCurcumin”
Tác giả: Bambang Kuswandi. et al
Năm: 2011
18.Bhavana V. et al.(2016), “Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose”, Cellulose Chem. Technol, 50(2), 219 –223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on the drug loading and release potentialof bacterial cellulose”, "Cellulose Chem
Tác giả: Bhavana V. et al
Năm: 2016
20.Czaja W. et al. (2006), “Microbial cellulose – the natural power to heal wounds”, Biomaterials, 27, 145 – 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microbial cellulose – the natural power to healwounds”, "Biomaterials
Tác giả: Czaja W. et al
Năm: 2006
21.Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang (2013), "Yang Nano - cellulose 3D - networks as controlled – release drug carriers", 1(23), 2976 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yang Nano - cellulose 3D - networks as controlled –release drug carriers
Tác giả: Lin Huang, Xiuli Chen, Thanh Nguyen Xuan, Huiru Tang, Liming Zhang
Năm: 2013
22.Nguyen TX. et al. (2014), “Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J. Mater. Chem. B, 2, 7149–7159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chitosan-coated nano-liposomes for the oraldelivery of berberine hydrochloride”
Tác giả: Nguyen TX. et al
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w