Luận văn Nghiên cứu xử lý vi sinh vật có mặt trong không khí chuồng trại bằng xúc tác quang hóa TIO2 với mục tiêu chính như: Xử lý vi sinh vật trong không khí chuồng trại bằng xúc tác quang hoá TiO2, khảo nghiệm khả năng xử lý vi sinh vật chuồng trại bằng xúc tác TiO2
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VI SINH VẬT CĨ MẶT TRONG KHƠNG KHÍ CHUỒNG TRẠI BẰNG XÚC TÁC QUANG HĨA TIO2 Người thực hiện Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : ĐỖ THỊ NGA MTC 57 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ThS. HỒNG HIỆP ThS. VŨ THỊ XN HƯƠNG HÀ NỘI 2016 ii HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VI SINH VẬT CĨ MẶT TRONG KHƠNG KHÍ CHUỒNG TRẠI BẰNG XÚC TÁC QUANG HĨA TIO2 Người thực hiện Lớp Khóa Chun ngành Giáo viên hướng dẫn : : : : : ĐỖ THỊ NGA MTC 57 KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ThS. HỒNG HIỆP Địa điểm thực tập ThS. VŨ THỊ XN HƯƠNG : PHỊNG THÍ NGHIỆM, BỘ MƠN HĨA, KHOA MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS. Hồng Hiệp, thầy PGS. TS. Nguyễn Trường Sơn , cùng các giảng viên mơn Hóa Học – Khoa Mơi Trường Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam, cơ TS. Đinh Thị Hồng Dun, cơ Th.S Vũ Thị Xn Hương bộ mơn vi sinh vật – khoa Mơi Trường – Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam những người đã giành nhiều thời gian, tạo nhiều điều kiện thuận lợi, tận tâm, tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn làm cùng tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu này Trong q trình thực hiện đề tài này, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên khi thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn để khóa luận tốt nghiệp này được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2016 (Sinh viên ký và ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC d) Một số ứng dụng khác 26 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng vi sinh vật trong khơng khí chuồng ni (Hartung, 1994) Error: Reference source not found Bảng 1.2 Các đặc tính cấu trúc các dạng thù hình của TiO2 Error: Reference source not found Bảng 1.3 Các đặc tính cấu trúc của các dạng thù hình của TiO Error: Reference source not found Bảng 2.1 Thành phần mẫu xử lý khảo sát ảnh hưởng của nguồn sáng đến xử lý nấm mốc Error: Reference source not found Bảng 2.2 Thành phần mẫu xử lý khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến hiệu quả xử lý nấm mốc Error: Reference source not found Bảng 2.3 Thành phần mẫu xử lý khảo sát ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến xử lý nấm mốc Error: Reference source not found Bảng 3.1 Số tế bào (TB) khuẩn lạc nấm mốc Penicillium mọc lên sau 48h ni cấy ở nồng độ pha lỗng 106 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết quả xử lý nấm mốc bằng nguồn sáng khác nhau Error: Reference source not found Bảng 3.3 Số bào tử nấm trung bình khi xử lý bằng xúc tác quang ở các nguồn sáng khác nhau Error: Reference source not found Bảng 3.4 Hiệu xuất xử lý nấm mốc từ nguồn sáng khác nhau Error: Reference source not found iii Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng xử lý nấm mốc Error: Reference source not found Bảng 3.6 Số bào tử nấm trung bình khi xử lý bằng xúc tác quang ở các khoảng thời gian khác nhau Error: Reference source not found Bảng 3.7 Hiệu xuất xử lý nấm ở khoảng thời gian khác nhau Error: Reference source not found Bảng 3.8 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến khả năng xử lý nấm mốc Error: Reference source not found Bảng 3.9 Số bào tử nấm trung bình khi xử lý bằng xúc tác quang ở các cường độ khác nhau Error: Reference source not found Bảng 3.10 Hiệu xuất xử lý nấm ở cường độ khác nhau Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sợi nấm Error: Reference source not found Hình 1.2 Khuẩn lạc nấm .Error: Reference source not found Hình 1.3 Cấu trúc tế bào nấm .Error: Reference source not found Hình 1.4 Hình ảnh cho nấm mốc Penicillium Error: Reference source not found Hình 1.5 Nấm mốc Penicillium dung trong sản xuất phomat xanh Error: Reference source not found iv Hình 1.6 Thuốc kháng sinh Penicillin của người Error: Reference source not found Hình 1.7 Nấm gây hại cho thực vật .Error: Reference source not found Hình 1.8 Cấu trúc tinh thể các dạng thù hình của TiO2: rutile, (B) anatase, (C) brookite Error: Reference source not found Hình 1.9: Cơ chế xúc tác quang của chất bán dẫn Error: Reference source not found Hình 2.1: Xử lý nấm mốc bằng đèn sợi tóc có cường độ 60W Error: Reference source not found Hình 3.1. Mẫu nấm trong khơng khí chuồng ni tại trại lợn Đào Ngun Error: Reference source not found Hình 3.2. Hình ảnh mẫu nấm trước xử lý .Error: Reference source not found Hình 3.3 Biều đồ thể hiển hiệu xuất xử lý nấm mốc bằng các nguồn sáng khác nhau Error: Reference source not found Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện hiệu xuất xử lý nấm mốc cường độ khác Error: Reference source not found v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, ơ nhiễm mơi trường là một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhân loại. Ơ nhiễm mơi trường khơng còn là vấn đề của một quốc gia hay m ột khu v ực mà đã trở thành vấn đề tồn cầu. Việt Nam với khoảng 73% dân số sống vùng nơng thơn, phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn là một trong những mục tiêu được Đảng và Nhà nước hết sức chú trọng, trong đó có phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua các hoạt động phát triển chăn ni. Những năm qua, chăn ni có sự tăng trưởng nhanh cả v ề quy mơ và giá trị. Bên cạnh lợi ích kinh tế mang lại, thì chăn ni cũng đang nảy sinh rất nhiều vấn đề về chất lượng mơi trường, đe dọa sức khỏe của cộng đồng dân cư địa phương và ảnh hưởng đến tồn bộ hệ sinh thái tự nhiên Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2014 đàn lợn nước ta có khoảng 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu con. Trong đó chăn ni nơng hộ hiện tại vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 6570% về số lượng và sản lượng. Từ số đầu gia súc, gia cầm đó có thể quy đổi được lượng chất thải rắn (phân chất độn chuồng, các loại thức ăn thừa hoặc rơi vãi) đàn gia súc, gia cầm thải ra khoảng trên 76 triệu tấn, và khoảng trên 35 triệu khối chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn) và hàng trăm triệu tấn chất thải khí. Phân của vật ni chứa nhiều chất chứa nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì, Asen, Niken (kim loại nặng)… và các vi sinh vật gây hại khác… khơng những gây ơ nhiễm khơng khí mà còn làm ơ nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm. Hình 3.3: Biều đồ thể hiển hiệu xuất xử lý nấm mốc bằng các nguồn sáng khác nhau Từ biểu đồ 4.3 thấy rõ hơn hiệu suất xử lý nấm mốc bằng các nguồn sáng khác nhau: Đèn UV đạt hiệu quả hơn đèn sợi tóc và trong cả hai trường hợp, mẫu có xúc tác quang hóa TiO2 diệt nấm tốt hơn mẫu khơng có xúc tác. Nguồn sáng là tia UV hiệu quả xử lý ở mẫu khơng có xúc tác quang hóa đạt 99,70%, còn của mẫu xúc tác TiO 99,85%. Đèn sợi tóc mẫu khơng xúc tác hiệu quả xử lý đạt 99,26% và mẫu xúc tác hiệu quả là 99,70% 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến hiệu quả xử lý nấm mốc penicillium Trong phản ứng xử lý, yếu tố thời gian cần thiết để phân hủy đối tượng xử lý là vơ cùng quan trọng vì lý do kinh tế và cơng nghệ. Thí nghiệm này đã khảo sát ảnh hưởng của thời gian xử lý đến hiệu quả xử lý. Thí nghiệm được tiến hành như đã nêu mục 3.4.3: Phương pháp nghiên cứu phương pháp thực nghiệm – trang 31. Sau khoảng thời gian xử lý xử lý nấm mốc bằng đèn sợi tóc có và khơng có xúc tác quang hóa TiO2. 40 Tiến hành pha lỗng đến nồng độ 103 ni cấy lặp lại 3 lần trên mơi trường thạch . Sau 48h nuôi cấy trên môi trường thạch Martin, số bào tử nấm mọc lên được biểu diễn bảng sau, kết quả được biểu diễn trên bảng 3.5 41 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến khả năng xử lý nấm mốc Lặp lại 2h 3h 4h Khơng TiO2 144 Có TiO2 Khơng TiO2 Có TiO2 Khơng TiO2 Có TiO2 112 2 200 1 42 Từ các kết quả thực nghiệm, áp dụng cơng thức I ở mục 3.4.3 ta tính được số bào tử nấm nấm trung bình và áp dụng cơng thức II mục 3.4.3 được trình bày trên bảng 3.6 Bảng 3.6: Số bào tử nấm (BTN) trung bình khi xử lý bằng xúc tác quang ở các khoảng thời gian khác nhau Đèn sợi tóc 60W 2h Điều kiện phản ứng Khơng có xúc tác TiO2 3h Khơng có 4h Có xúc xúc tác Có xúc tác tác TiO2 TiO2 TiO2 Khơng có xúc tác TiO2 Có xúc tác TiO2 Tổng số BTN (1ml 152*104 3*104 166,67*102 66,67*102 133,33*102 22,8*107 45*105 2.500.050 1.000.050 1.999.950 khơng khí) Tổng số BTN (1mg nấm sau xử lý) Bảng 3.6 cho thấy, hiệu quả xử lý tăng khi thời gian phản ứng tăng: từ 3h trở đi hiệu quả xử lý cao. Mặt khác sau 2h xử lý nấm khơng có xúc tác TiO2 số lượng nấm giảm khơng đáng kể nhưng có xúc tác TiO2 số lượng nấm giảm đi nhiều (khi khơng xúc tác, tổng số TB nấm là 152*104 số tế bào nhưng khi có xúc tác tổng số BTN nấm còn 3*104 tế bào). Điều đó cho thấy, vai trò của xúc tác TiO2 trong xử lý VSV (nấm mốc) là quan trọng và có hiệu quả cao khơng những trong vùng UV mà cả vùng ánh sáng khả kiến 43 Từ các số liệu thu được ta có thể tính được hiệu xuất xử lý theo thời gian chiếu sáng. Số liệu được trình bày trên bảng 3.7 Bảng 3.7: Hiệu xuất xử lý nấm ở khoảng thời gian khác nhau Tổng số BTN nấm sau xử lý bằng đèn sợi tóc 60W 3h 4h 2h (khơng 2h (có 3h (có 4h (có (khơng (khơng xúc tác) xúc tác) xúc tác) xúc tác) xúc tác) xúc tác) Tổng số BTN trước xử ^7 *10 ^7 *10 lý Tổng số BTN sau 22,8*10^7 45*105 32,14 98,67 xử lý Hiệu xuất xử *10^ 2.500.05 99,26 *10^7 *10^7 1.000.050 1.999.950 99,70 99,99 *10^7 100 lý (%) Qua bảng trên, ta thấy sau 2h xử lý ở mẫu khơng có xúc tác nấm mốc vẫn còn nhiều; hiệu quả xử lý đạt 32,14% nhưng sau 3h xử lý hiệu xuất đạt 99,26%. Cho thấy nấm bị tiêu diệt khi chiếu sáng đến 3h. Khi có xúc tác thì sau 2h hiệu quả đạt đến 98,67%, hiệu quả cao hơn nhiều so với mẫu khơng xúc tác. 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến xử lý nấm mốc penicillium Thí nghiệm được tiến hành như đã nêu mục 3.4.3: Phương pháp nghiên cứu phương pháp thực nghiệm – trang 31. Sau 3h xử lý xử lý nấm mốc bằng đèn sợi tóc có cường độ khác nhau có và khơng có xúc tác quang hóa TiO2. Tiến hành pha lỗng đến nồng độ 103 ni cấy lặp lại 3 lần trên mơi trường thạch . Sau 48h ni cấy trên mơi trường thạch Martin, số bào 44 tử nấm mọc lên được biểu diễn bảng sau. kết quả được biểu diễn trên bảng 3.8 45 Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng đến khả năng xử lý nấm mốc Lặp lại Đèn sợi tóc 40W Khơng TiO2 Có TiO2 Đèn sợi tóc 60W Khơng TiO2 Có TiO2 Đèn sợi tóc 75W Khơng TiO2 Có TiO2 0 2 1 1 1 46 Qua kết quả bảng trên ta thấy, cường độ chiếu sáng càng cao hiệu quả xử lý càng cao. Ở cường độ 75W, mẫu nấm có xúc tác sau thời gian xử lý 3h ta khơng thấy bào tử nấm nào mọc lên trên mơi trường ni cấy nấm Martin. Ánh sáng ở cường độ 75W kích thích phản ứng TiO2 oxi hóa mốc thành CO2 và H2O nhanh. Ở cường độ 40W, hiệu quả xử lý là thấp nhất so với hai cường độ còn lại. Trong mỗi cường độ, giữa mẫu nấm có xúc tác TiO2 hiệu quả xử lý cao hơn so với mẫu nấm khơng xúc tác TiO2 Từ các kết quả thực nghiệm, áp dụng cơng thức I ở mục 3.4.3 ta tính được số bào tử nấm trung bình và áp dụng cơng thức II mục 3.4.3 được trình bày trên bảng 3.9 Bảng 3.9: Số bào tử nấm trung bình khi xử lý bằng xúc tác quang ở các cường độ khác nhau Thời gian xử lý 3h 60W 40W Điều kiện phản ứng Khơng có xúc tác TiO2 75W Có Khơng có Có xúc xúc tác Có xúc tác tác TiO2 TiO2 TiO2 Khơng có xúc xúc tác tác TiO2 Ti O2 Tổng số BTN (1ml 2*10^4 1*10^4 166,67*102 66,67*102 66,67*10^2 3*10^6 15*105 2.500.050 1.000.050 1.000.050 khơng khí) Tổng số BTN (1mg nấm sau xử lý) 47 Từ các số liệu thu được ta có thể tính được hiệu xuất xử lý theo thời gian chiếu sáng. Số liệu được trình bày trên bảng 3.10 và hình 3.4 Bảng 3.10 Hiệu xuất xử lý nấm ở cường độ khác nhau Tổng số BTN nấm sau xử lý bằng đèn sợi tóc sau 3 h Đèn 40W Đèn 40W Đèn 60W Đèn 60 Đèn 75W Đèn 75W (khơng (có xúc (khơng (có xúc (khơng (có xúc xúc tác) tác) xúc tác) tác) xúc tác) tác) Tổng số BTN trước xử ^7 ^7 *10 *10 3*10^6 15*105 2.500.05 99,11 99,55 99,26 lý Tổng số BTN sau xử lý Hiệu xuất xử *10^ lý (%) 48 *10^7 *10^7 1.000.050 1.000.050 99,70 99,70 *10^7 100 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện hiệu xuất xử lý nấm mốc ở cường độ khác nhau Từ biểu đồ trên, cường độ chiếu sáng có ảnh hưởng đến khả năng xử lý nấm mốc. Cường độ chiếu sáng càng cao thì hiệu xuất xử lý hiệu quả hơn vì khi cường độ chiếu sáng cao cũng đồng thời làm tăng nhiệt độ mơi trường xử lý lên làm tăng nhanh hiệu quả xử lý. Cường độ chiếu sáng bóng đèn 75W đạt hiệu quả xử lý cao, mẫu có xúc tác hiệu quả còn đạt 100% và mẫu khơng xúc tác đạt 99,70%. Cường độ chiếu sáng đèn 40W, hiệu quả xử lý mẫu khơng xúc tác là 99,11% và mẫu xúc tác là 99,55%. Mặt khác, ta thấy ảnh hưởng của xúc tác quang đến hiệu xuất xử lý khi so sánh mẫu khơng xúc tác và mẫu có xúc tác TiO2 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Đèn UV cho hiệu quả xử lý nấm cao hơn đèn sợi tóc, nhưng đèn sợi tóc cũng cho hiệu quả xử lý tương đối (hiệu suất đạt 99.70%). Tuy nhiên, đèn UV khơng tốt cho sức khỏe gia súc, nên ta có thể dùng đèn sợi tóc trong xử lý nấm mốc bằng xúc tác quang 2. Thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nấm: sau 3h nấm đã bị tiêu diệt đáng kể với hiệu suất là 99,26% với mẫu khơng xúc tác và 99,70% với mẫu có xúc tác. Trong khi đó, sau 2h xử lý ở mẫu khơng xúc tác hiệu suất đạt 32,14% và có súc tác hiệu suất đạt 98,67%. Cho thấy xúc tác quang góp phần xử lý nấm hiệu quả hơn 3. Cường độ chiếu sáng khơng ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả xử lý nấm vì hiệu suất xử lý ngang nhau. Mẫu có xúc tác 40W (99,55%), 60W (99,70%), 75W (100%) mẫu không xúc tác là: 40W (99,11%), 60W (99,26%), 75W (99,70%) Kiến Nghị Do điều kiện phòng thí nghiệm còn thiếu thiết bị, thời gian nghiên cứu ngắn, nên kết quả còn ít và chưa khảo sát được các yếu tố khác. Vì vậy, khóa luận xin kiến nghị một số vấn đề sau: Khảo sát q trình xử lý nấm mốc bằng xúc tác quang hóa bằng ánh sáng mặt trời Tiến hành nghiên cứu các chủng vi sinh vật khác có trong khơng khí chuồng ni như Staph. aureus, Staphylococcus albus, bacillus… Tối ưu các điều kiện để tiến hành thí nghiệm quy mơ lớn tại các trang trại 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nơng Nghiệp Bộ Tài ngun và Mơi trường, Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia năm 2011, Chương 3 trang 43 Bùi Hữu Đồn (2011), “Bài giảng Quản lý chất thải trong chăn ni, NXB Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Bùi Xn Đồng và Nguyễn Huy Văn, 2000, Vi nấm dùng trong cơng nghệ sinh học, Hà Nội; NXB KHKT Bùi Hồng Lam và Văn Viễn Lương (2011), Giáo trình vi sinh vật đại cương, An Giang. Cao Thế Hà (2006) “Nghiên cứu chế tạo xúc tác quang hóa trên cơ sở bán dẫn TiO2 để xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ” Báo cáo khoa học cấp quốc gia Cục Thống kê (2014), “Báo cáo kết quả điều tra chăn nuôi thời điểm 1/10/2014 Đào Lệ Hằng (2012), Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn ni – Phòng MTCN – Cục chăn ni Đào Khắc An, “Máy xử lý khơng khí ơ nhiễm diệt khuẩn, diệt nấm mốc dựa theo hiệu ứng xúc tác với bộ lọc TiO2” Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghị định thư Việt Nam Malaysia (2006)” Nguyễn Thị Ngọc Anh (2007), “Nghiên cứu chế tạo xúc tác quang TiO2/UV và ứng dụng vào việc xử lý nước thải chứa các hợp chất 51 hữu cơ khó phân hủy sinh học” khóa luận tốt nghiệp cử nhân KHMT, Đại học KHTN, Đại học QGHN 10 Trương Thanh Cảnh, 2010. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn ni. NXB KHKT 11 TS Nguyễn Thị Huệ “Nghiên cứu xử lý ơ nhiễm khơng khí bằng vật liệu sơn Nano TiO2/ Apatit, TiO2/ Al2O3 và TiO2/ bơng thạch anh”, Viện cơng nghệ mơi trường II Tài liệu tiếng Anh 12 Asahi R., T. Morikawa, T. Ohwaki, K. Aoki, Y. Taga (2001).Visible light photocatalysis in nitrogendoped titanium oxides. Science, (293): 269–271 13 Choi W. Y., Termin A, Hoffmann MR (1994). The role of metal ion dopants in quantumsized TiO2: correlation between photoreactivity and charge carrier recombination dynamics. J Phys Chem, 84:136, 69– 79 14 Feng LR, Lu SJ, Qiu FL (2002). Influence of transition elements dopant on the photocatalytic activities of nanometer TiO Acta Chimica Sinica, 60 (3): 463 467. 15 Ismail, A. A. Bahnemann, D. W (2011).Onestep synthesis of mesoporous platinum/titania nanocomposites as photocatalyst with enhanced pphotocatalytic activity for methanol oxidation. Green Chemistry: 428 435 16 Kumar D P., M V Shankar, M M Kumari, G Sadanandam, B. Srinivasb and V. Durgakumari (2013).Nanosize effects on CuO/TiO2 catalysts for highly efficient H2 production under solar light irradiation. Chem. Commun, 49: 9443 9445 52 III Tham khảo từ các Webside 17 http://voer.edu.vn/c/giaotrinhmonnamhoc/ff44b76e Thứ 5, 18/ 02 /2016 18 http://vast.ac.vn/khoahocvaphattrien/nghiencuucoban/1100 nghiencuxlyonhimkhongkhibngvtliunanotio2vin khcnvn Thứ 6, 11/03/2016 19 http://luanvan.net.vn/luanvan/nammocpenicilium22028/ Thứ 7, 12/03/2016 20 http://luanvan.net.vn/luanvan/doannghiencuuchetaovatlieu tio2soisio2dexulyaldehyttrongmoitruongkhongkhi35935/ Thứ 3, 16/07/2016 53 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công thức môi trường Martin: Glucose: 10g Pepton: 5g KH2PO4: 1g MgSO4: 0.5g Thạch: 20g Nước cất: 1000ml 54 ... xúc tác quang hóa TiO2 . Nhằm đánh giá khả năng xử lý nấm mốc trên xúc tác quang hóa trong mơi trường khơng khí Mục tiêu nghiên cứu Xử lý vi sinh vật trong khơng khí chuồng trại bằng xúc tác quang. .. HỌC VI N NƠNG NGHIỆP VI T NAM KHOA MƠI TRƯỜNG = = = =¶¶¶ = = = = KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ VI SINH VẬT CĨ MẶT TRONG KHƠNG KHÍ CHUỒNG TRẠI BẰNG XÚC TÁC QUANG HĨA TIO2. .. cho q trình quang phân hủy các chất ơ nhiễm khác nhau. Xuất phát từ những thực tiễn trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu xử lý vi sinh vật có mặt trong khơng khí chuồng trại bằng xúc tác quang hóa TiO2 . Nhằm đánh giá khả năng xử lý nấm mốc trên xúc