1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải

84 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải giới thiệu đến các bạn các khái niệm về nhựa, nhựa phế thải, nhiệt phân, quá trình và thiết bị nhiệt phân nhựa phế thải thành nhiên liệu, phân phối sản phẩm của quá trình nhiệt phân,... Với các bạn chuyên ngành Công nghệ - Môi trường thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Đoàn Thị Lâm. MSSV: 20103538 MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU PHẦN HAI: TỔNG QUAN A- Các khái niệm về nhựa, nhựa phế thải INhựa IICác vấn đề phát sinh từ chất dẻo B- Nhiệt phân ICác khái niệm về nhiệt phân chất dẻo IILịch sử phát triển và tình hình nhiệt phân nhựa phế thải IIIƯu, nhược điểm của phương pháp nhiệt phân C- Q trình và thiết bị nhiệt phân nhựa phế thải thành nhiên liệu ICác khái niệm về nhiệt phân nhựa phế thải IICơ sở hóa học của q trình nhiệt phân nhựa phế thải IIIXúc tác cho q trình nhiệt phân nhựa phế thải IVThiết bị nhiệt phân và phương thức vận hành VẢnh hưởng của nhiệt phân và sản phẩm phụ của q trình  nhiệt phân VITinh chế các sản phẩm của q trình nhiệt phân D- Phân phối sản phẩm của q trình nhiệt phân IĐộ chuyển hóa, hiệu suất sản phẩm lỏng, thành phần cốc IICác đặc tính của sản phẩm lỏng, khí IIIPhân bố nhiệt độ sơi của các phân đoạn lỏng IVKết luận E- So sánh cracking xúc tác với cracking nhiệt F- Ảnh hưởng của các thơng số vận hành INhiệt độ IILượng xúc tác IIIThời gian IVThành phần ngun liệu nhựa phế thải G- Các khía cạnh về thiết kế I­ Thiết kế bể nhiệt phân       II­Tốc độ khuấy       III­Đặc điểm của đầu đốt       IV­Tháp chưng cất       V­Máy ly tâm       VI­Bình rửa PHẦN BA: CÁC Q TRÌNH, CƠNG NGHỆ NHIỆT PHÂN THỬ  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 1 Trang  5 8 11 11 11 13 16 27 32 34 35 37 38 39 41 41 43 44 45 46 47 47 47 49 49 49 49 50 51 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP 1- Nhà máy thử nghiệm cho năng suất 1 ga­lơng/ngày 2- Cơng nghệ nhiệt phân nhựa ThermoFuel 3- Công nghệ Polymer­Engineering 4- Công nghệ Hitachi 5- Công nghệ Reectech 6- Công nghệ Veba 7- Công nghệ BP 8- Cơng nghệ Fuji 9- Cơng nghệ BASF 10- Cơng nghệ từ đại học Hunan 11- Mơ tả q trình nhiệt phân nhựa trong một tổ hợp cơng nghiệp PHẦN BỐN: TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG  LƯỢNG TIÊU THỤ 1- Các số liệu từ thực nghiệm 2- Tính tốn cân bằng vật chất cho tồn hệ thống 3- Tính tốn năng lượng tiêu thụ PHẦN NĂM: KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 2 51 53 56 60 62 65 65 66 66 67 68 73 73 74 75 77 79 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Từ những năm 1970, vấn đề khan hiếm năng lượng và ơ nhiễm mơi trường trở  nên ngày càng nghiêm trọng hơn. Thêm nữa, sự bùng nổ của ngành cơng nghiệp  chất dẻo kéo theo một lượng khổng lồ chất thải nhựa bị đẩy vào mơi trường.  Từ những túi đựng ta sử dụng hằng ngày như túi bim bim, túi kẹo, túi đựng  thực phẩm… cho tới tất cả những đồ vật xung quanh ta như máy tính, hộp  đựng mỹ phẩm, bút, điện thoại, xe máy, xe đạp… đều có mặt chất dẻo. Nhựa  phế thải có thể được xử lý bằng phương pháp tái sử dụng, đốt hoặc chơn lấp.  Nhưng như ta đã biết, có những loại nhựa có thể phân hủy sau vài tuần, vài  tháng, vài năm nhưng cũng có những loại nhựa phải mất cả trăm năm để các vi  sinh vật có thể phân hủy. Nếu đốt thì những loại nhựa như PVC sẽ tạo khí HCl  có tính axit cao và dioxin gây ung thư. Việc xử lý một lượng khổng lồ chất thải  nhựa mà khơng gây ơ nhiễm mơi trường là một thách thức lớn với tất cả các  quốc gia trên thế giới. Cơng nghệ nhiệt phân đã được nghiên cứu và áp dụng  trong nhiều ngành cơng nghiệp từ rất lâu, đặc biệt là cơng nghiệp dầu mỏ. Vấn  đề bùng nổ chất thải nhựa và khan hiếm năng lượng đã khiến cho q trình  nhiệt phân nhựa phế thải nhằm thu hồi nhiên liệu lỏng ngày càng được chú ý  hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng cơng nghệ nhiệt phân để xử lý nhựa phế thải mới  chỉ được nghiên cứu và phát triển trong thời gian gần đây, chủ yếu là ở các  nước có ngành cơng nghiệp phát triển.  Cơng nghệ nhiệt phân thuộc nhóm cơng nghệ nhiệt – hóa và là một trong những  giải pháp cơng nghệ hiện có tốt nhất ( Best Available Technology – BAT) được  các tổ chức mơi trường trên thế giới khuyến cáo sử dụng thay thế cho phương  pháp chơn lấp khi xử lý một lượng lớn chất thải rắn đơ thị (Municipal Solid  Waste) nói chung và chất thải nhựa nói riêng. Bản chất của cơng nghệ nhiệt  phân là q trình phân hủy xảy ra ở điều kiện nhiệt độ phù hợp, có thể có hoặc  khơng có xúc tác, khơng có Oxy, sản phẩm tạo thành gồm cả phần rắn, lỏng và  khí. Trong đó phần lỏng là phần có giá trị thương phẩm cao nhất, thường dùng  làm nhiên liệu.  Với mục tiêu hình thành hướng giải pháp tích cực cho xử lý nhựa phế thải, cơ  chế và cơng nghệ nhiệt phân nhựa ngàng càng được nghiên cứu sâu rộng và áp  dụng rộng rãi ở các nước phát triển. Là một nước đang phát triển, Việt Nam  với dân số hiện tại lên tới 80 triệu cũng phát thải một lượng khổng lồ chất thải  rắn trong đó có nhựa phế thải. Việc xử lý đốt và chơn cất hiện tại còn rất  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 3 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 nhiều bất cập. Chưa kể vấn đề khan hiếm nhiên liệu cũng là trở ngại đặt ra  khiến ta phải tìm đến các giải pháp xử lý vừa thân thiện với mơi trường, vừa  cung cấp nguồn nhiên liệu thay thế cho dầu mỏ. Thành cơng trong nghiên cứu  q trình nhiệt phân xử lý nhựa phế thải sẽ mở ra hướng đi mới, hình thành  giải pháp xử lý chất thải mang lại sản phẩm có giá trị sử dụng mà lại góp phần  bảo vệ mơi trường Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 4 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 PHẦN HAI : TỔNG QUAN A – Các khái niệm về nhựa, nhựa phế thải I- Nhựa “Chất dẻo” (plastics) là tên gọi chung cho nhóm các vật liệu tổng hợp hoặc tự  nhiên chứa các chuỗi cao phân tử, các chuỗi cao phân tử này chỉ chứa hoặc chứa  chủ yếu ngun tố Cacbon. Thơng thường các khái niệm “chất dẻo”, “polyme”  hay “nhựa” được sử dụng gần như tương đương nhau. Theo Society of Plastics  Industry, trích trong Brady and Clauser, mục [1] thì một chất được coi là chất  dẻo khi nó  “nằm trong một nhóm lớn các chất mà tồn bộ thành phần hoặc  một phần là tổ hợp của Cacbon với Oxy, Hydro, Nitơ và các ngun tố vơ cơ  hoặc hữu cơ; có trạng thái cuối là rắn; và ở giai đoạn nào đó trong q trình sản  xuất, dưới tác dụng của nhiệt hoặc áp suất hoặc cả hai nó ở dạng lỏng, do đó  có thể tạo thành sản phẩm có nhiều hình dạng khác nhau tùy thuộc vào ứng  dụng” Chất dẻo được chế tạo từ các monome. Nghĩa là nó là một khối có cấu trúc lặp  đi lặp lại các đơn phân tử, được tạo ra nhờ nhiều q trình hóa học khác nhau  như:  ­ Q trình trùng hợp các monome (cùng loại hoặc khác loại) sử dụng xúc  tác hoặc peroxyt làm chất khơi mào. Ví dụ: trùng hợp etylen, propylen  hoặc đồng trùng hợp butadien + styren ­ Q trình đa trùng ngưng các monome khác nhau. Ví dụ: các axit hữu cơ  lưỡng chức với cồn hoặc các amin ­ Q trình cộng hợp các đơn phân hoạt động Trong các q trình trên thì q trình đầu tiên với nhóm các monome đã liệt kê  tạo thành nguồn ngun liệu hấp dẫn cho các q trình nhiệt phân Các monome quan trọng là etylen, propylen, butadien có độ tinh khiết rất cao.  Ba sản phẩm này thu được từ q trình cracking nhiệt hay nhiệt phân naphtha,  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 5 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 gasoil nhẹ hoặc LPG (propan và butan) và được tinh chế ở nhiệt độ thấp, áp  suất cao, tạo thành các hóa chất có độ tinh khiết cao Một điều quan trọng cần phải cân nhắc trong thực tiễn đó là khi cho thêm các  ngun tử khác loại vào monome như Clo trong monome Vinyl Clorua sẽ gây  khó khăn cho các q trình nhiệt phân và q trình tách loại nhựa phế thải bằng  các phương pháp cơ học (là giai đoạn tiền xử lý của q trình nhiệt phân) như  tuyển chìm/nổi, tuyển nổi bọt, tách sau khi đã định tính dựa trên quang phổ  thu/phát hoặc phân loại tĩnh điện sau khi nạp điện ma sát Trước khi tạo thành các sản phẩm nhựa, chất dẻo tạo thành hầu như đều được  pha thêm các phụ gia khác nhau về đặc tính và thành phần. Những phụ gia này  được cho vào để tăng cường khả năng gia cơng, tăng độ ổn định và các đặc tính  cơ khí khác, tùy thuộc vào ứng dụng định trước. (Ví dụ: nếu sản phẩm thường  xun để ngồi trời thì cần gia cơng sao cho chống được tia tử ngoại, chống  oxy hóa và chịu được nhiệt độ cao). Những loại phụ gia thường được sử dụng  là: ­ Chất chống oxy hóa (1%) ­ Chất ổn định nhiệt và ổn định quang (5%) ­ Chất làm dẻo (40%) ­ Chất làm tăng khả năng chịu va đập (10%) ­ Chất tạo màu (5%) ­ Chất làm chậm quá trình cháy (15%) ­ Chất chống mốc ­ Chất tạo độ xốp (2%) ­ Chất làm đầy (40%) (Con số đi kèm trên đây là lượng tối đa được cho vào theo thống kê, tính theo %  khối lượng) [1] Các phụ gia khác được dùng là chất chống tạo khối, chất làm trong, chất chống  tĩnh điện, chất ổn định sinh học, chất tạo khí hóa học, chất lưu hóa, phụ gia  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 6 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 làm tăng độ bền trùng hợp và phụ gia gia cơng, chất bơi trơn, chất khử hoạt  tính kim loại, chất làm sáng quang học, chất biến tính, chất cường hóa, chất  hạn chế tạo vẩn và dư huy (phát quang còn dư), chất thấm ướt… Trong các  loại chất dẻo thì PVC hấp thụ lượng phụ gia nhiều nhất Sự có mặt của những chất này, cũng như các hóa chất khác được sử dụng trong  giai đoạn đầu và cuối của q trình trùng hợp là một nhân tố phức tạp trong tái  chế ngun vật liệu (còn gọi là tái chế hóa học, trong trường hợp giới hạn hơn  gọi đơn giản là nhiệt phân) và q trình cracking nhiệt phân nhựa phế thải. Sự  phức tạp này gây ra do đặc tính, hàm lượng và tác động của các phụ gia này tới  q trình nhiệt phân. Các ảnh hưởng có thể có tới sản phẩm của phản ứng và  máy móc là tương đối khó đốn biết, đặc biệt với các loại nhựa phế thải khơng  rõ nguồn gốc và thành phần.  Người ta phân loại chất dẻo dựa trên nhiều tiêu chí. Ví dụ: ­ Thành phần hóa học. Liên quan trực tiếp tới đặc tính của monome và  phương pháp trùng hợp. Theo đó chất dẻo lại được chia nhỏ ra thành các  loại khác như: polyme của các olefin, của vinyl, của styren, của các amit,  este, nhựa epoxy, polyme của các Cacbonat, của Uretan… ­ Cấu trúc hóa học. Ví dụ: cấu trúc thằng (như polyetylen đặc), cấu trúc  nhánh (polyetylen lỗng), mạng lưới liên kết ngang và ba chiều (chất dẻo  nhiệt rắn, cao su) ­ Độ cứng: đàn hồi được, dẻo, cứng ­ Ứng dụng: chất dẻo dùng trong dân dụng hay kỹ thuật, chất dẻo thơng  thường hay chun biệt ­ Phương pháp gia cơng: đúc khn kiểu phụt, ép trồi, thổi màng, đúc thổi,  ép nóng, đúc, cán láng… và nhiều cơng nghệ khác II – Các vấn đề phát sinh từ chất dẻo Sản lượng chất dẻo được sản xuất trên tồn thế giới ngày càng tăng kéo theo  lượng chất thải phát sinh cũng tăng lên. Dù chỉ được tạo ra trong thời gian ngắn  nhưng chúng tồn tại rất lâu. Thời gian tồn tại này tính bằng hàng tuần (với bao  bì đóng gói), tới hàng tháng (màng bọc trong nơng nghiệp) và hàng năm (với ơ­ Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 7 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 tơ, sản phẩn gia dụng, nội thất), thậm chí lên tới cả thế kỷ (với một số phụ  tùng điện nước). Nhiều loại phụ tùng xây dựng (ống phân phối nước, ván lát  sàn, mái che và khung cửa sổ) thời gian tồn tại của chúng vẫn chưa được định  rõ 1- Khía cạnh an tồn Chất dẻo thường được cho là vơ hại và được loại trừ ngay từ đầu trong danh  mục các chất thải độc hại (ở Belgium – 1976 và ở Netherlands – 1977). Chỉ trừ  các chất dẻo dùng để đóng gói các hợp chất độc hại như thuốc trừ sâu Tuy vậy, nhựa phế thải vẫn tồn tại những chất gây hại như các phụ gia chứa  Animon, Cadimi, chì, kẽm hoặc Crom hóa trị 6 và các chất làm dẻo. Các chất  làm chậm q trình cháy có chứa Brom khi giải phóng vào mơi trường là điều  cần được đặc biệt lưu tâm và là vấn đề gây tranh cãi khi xử lý các sản phẩm  nhựa WEE và ASR 2- Khía cạnh mơi trường Việc nhiệt phân nhựa phế thải gây ra vài tác động nhỏ tới mơi trường. Về mặt  lý thuyết các vấn đề này có thể chia nhỏ thành: ­ Thu thập, vận chuyển ngun vật liệu ­ Tiền xử lý ­ Q trình nung và nhiệt phân ­ Các sản phẩm nhiệt phân Phân loại chất dẻo thường được làm bằng tay và có thể gây dị ứng hoặc gây ra  các vấn đề về sức khỏe. Đáng chú ý là, chất thải nhựa khơng phải là khơng có  mùi, vốn dĩ khí tách ra từ q trình lưu trữ và gia cơng đã được khử mùi (như  trong hệ thống khí hóa của hãng Ube Industries). Một phần các sản phẩm nhiệt  phân là hóa chất độc lại Chất thải nhựa phát sinh do q trình sản xuất, biến đổi và tiêu thụ. Ở hai  phạm trù đầu tiên việc phân loại nguồn gốc, nhận biết và tái chế khá đơn giản.  Các khái niệm phân loại đơn giản ở hai phạm trù này khơng còn hữu ích đối  với q trình tái chế sau sử dụng. Lúc này các sản phẩm nhựa bị phân tán cả về  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 8 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 mặt địa lý và chức năng, chưa kể đến việc bị lẫn các phụ gia khơng rõ danh tính  hoặc bị pha trộn, nhiễm bẩn bởi các hợp chất khác. Lúc này rất khó để thu gom  chúng lại với một mức giá phải chăng Tái chế cơ học, tức tái sử dụng vật liệu nhựa thành các ứng dụng tương tự (tái  chế vòng kín) là phương án tái chế nhựa phế thải cho giá trị cao nhất. Sự suy  giảm các tính chất cơ học gây hạn chế cho việc tái chế. Nhựa phế thải khi đó  được tái chế thành các sản phẩm có ứng dụng đơn giản hơn, đơi khi đơn giản  là làm đồ gỗ thấp cấp, dùng trong các trang thiết bị đơ thị, như ghế dài cơng  viên chẳng hạn Q trình tái chế biến đổi chất dẻo thành các monome, hỗn hợp các chất hóa  học hoặc tạo thành khí tổng hợp và khí nén B – Nhiệt phân I – Khái niệm về nhiệt phân chất dẻo Nhiệt phân, hay còn gọi là hỏa phân là q trình phân hủy nhiệt và hóa học,  thơng thường sẽ tạo ra các phân tử nhỏ hơn. Về mặt ngữ nghĩa học, khái niệm  nhiệt phân thích hợp hơn hỏa phân do lửa (hỏa) ngụ ý đến sự tồn tại của oxy  và do đó ngụ ý sự tồn tại của các hợp chất trung gian chứa oxy. Tuy nhiên,  trong hầu hết các q trình nhiệt phân, khơng khí bị loại trừ vì lý do an tồn, vì  chất lượng và hiệu suất sản phẩm. [1] Q trình nhiệt phân có thể được tiến hành ở nhiều mức nhiệt độ khác nhau  với thời gian phản ứng, áp suất khác nhau và dưới sự có mặc hoặc thiếu các  chất khí hoặc chất lỏng hoặc động và dưới sự có mặt của xúc tác. Q trình  nhiệt phân nhựa có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp (600oC). Thơng thường q trình được tiến hành  dưới áp suất khí quyển. Tuy nhiên nếu sản phẩm mong muốn khơng bền nhiệt,  dễ bị tái trùng hợp (như trong q trình nhiệt phân cao su chẳng hạn) thì q  trình nhiệt phân sẽ được tiến hành dưới áp suất thấp nhờ máy hút chân khơng  hoặc chất pha lỗng (ví dụ: hơi nước) Q trình nhiệt phân polyme sinh ra các chất khí (syngas), lỏng (tar) và chất rắn  (char) với hàm lượng biến đổi tương đối rộng. Những sản phẩm này có thể  được dùng làm nhiên liệu, chất hóa dầu và các monome. Tùy thuộc vào các  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 9 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 polyme và hỗn hợp polyme làm ngun liệu và các điều kiện vận hành mà sản  phẩm tạo ra biến đổi rất lớn. Thơng thường cả sản phẩm khí và lỏng đều là  hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau. Sản phẩm rắn (char) thường chứa các  chất làm đầy, chất nhuộm và tro Q trình nhiệt phân bao gồm việc bẻ gãy các liên kết và thường là q trình  thu nhiệt, do đó việc đảm bảo nguồn cung nhiệt cho chất phản ứng là vấn đề  cơ bản và mấu chốt. Q trình oxy hóa giúp cung cấp nguồn nhiệt nội tại  nhưng các sản phẩm nhiệt phân khi đó sẽ bị lẫn các sản phẩm của q trình  oxy hóa hoặc sản phẩm của q trình cháy Nhựa polyolefin chỉ chứa Cacbon và Hydro và các phụ gia như phụ gia chống  oxy hóa và chất ổn định UV. Hơn nữa, sự có mặt của các ngun tố khác loại  như Clo và Brom là điều khơng mong muốn, vì các ngun tố này phân tán khắp  ba pha của sản phẩm (khí, lỏng, rắn), làm giảm khả năng tiêu thụ và giá trị của  mỗi sản phẩm. Việc nghiên cứu cách loại trừ các ngun tố này là vấn đều  chính trong phát triển các q trình xử lý cho nhựa hỗn tạp II – Lịch sử phát triển và tình hình nhiệt phân nhựa phế thải 1- Trên thế giới Xét trên khía cạnh cơng nghiệp, việc nhiệt phân chất dẻo rất được quan tâm kể  từ thời điểm bùng nổ sản xuất chất dẻo với quy mơ lớn trong những năm 1960.  Cơng nghệ cracking nhiệt áp dụng cho nhựa phế thải đã được phát minh từ đầu  những năm 1970. Người ta phát hiện ra rằng, ở nhiệt độ cao, mạch Cacbon có  thể bị bẻ gãy, tạo thành nhiều monome khác nhau, các nhóm phân tử hoạt động  và nhiều loại phân tử nhỏ khác. Nhờ đó có thể thu được các sản phẩm lỏng với  tỷ lệ H/C tương đối cao. Cơng nghệ và cơ chế cracking nhiệt được nghiên cứu  sâu rộng, và một loạt các q trình cracking nhiệt ra đời như q trình United  Carbon, q trình của đại học Hamburg, BP… các q trình này đã được phát  triển và đưa vào cơng nghiệp hóa. Q trình cracking nhiệt có ưu điểm là giá  thành thấp và vận hành đơn giản. Tuy nhiên nhược điểm của nó là tiêu tốn  năng lượng, độ chuyển hóa và hiệu suất thấp, những yếu tố này đã cản trở sự  phát triển của q trình cracking nhiệt. Để làm tăng chất lượng và hiệu suất  phần nhiên liệu lỏng, rất nhiều nhà nghiên cứu đã tiến hành các thử nghiệm  với nỗ lực tìm ra loại xúc tác thích hợp. Những xúc tác được sử dụng sẽ làm  giảm năng lượng tiêu thụ, làm tăng hiệu suất xử lý, nâng cao độ chọn lọc của  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 10 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 Cơng nghệ này cho phép hàm lượng Clo trong sản phẩm thấp hơn 5ppm và nó  chỉ xử lý được hỗn hợp nhựa có tối đa 2% PVC trong thành phần. Cơng nghệ  BP được đưa vào ứng dụng trong cơng nghiệp từ năm 1997 Đặc điểm khác nhau lớn nhất giữa cơng nghệ này với các cơng nghệ khác nằm  ở thiết bị phản ứng. Ban đầu nó là một thiết bị tầng rĩnh. Trong cơng nghệ BP,  người ta sử dụng thiết bị tầng giả sơi. Thiết bị tầng cát giả sơi này giúp đảm  bảo nhiệt độ trong thiết bị đồng đều nhờ vào kích cỡ hạt và đặc tính giả sơi  của cát. Trong các cơng nghệ truyền thống, do nhựa truyền nhiệt kém nên khó  đạt được nhiệt đồng đều trong khối nhựa, điều này dẫn tới việc thời gian phản  ứng phải dài. Mặt khác, sau khi nhựa phế thải được nấu chảy, nó thường bám  vào bề mặt thiết bị phản ứng (do khả năng chảy của hỗn hợp lỏng nóng này  rất kém). Cơng nghệ BP đã giải quyết thành cơng tất cả các vấn đề này, và đã  thiết lập thành cơng q trình sản xuất liên tục dầu lỏng từ nhựa phế thải. [2] 8- Cơng nghệ Fuji Cơng nghệ Fuji là cơng nghệ 2 bước điển hình (hình 26) Hình 26 – Sơ đồ khối cơng nghệ Fuji Nhựa phế thải được biến đổi thành xăng, kerosen và dầu diesel nhờ q trình  nhiệt phân và reforming sử dụng xúc tác ZSM­5. Sau khi được nghiền, nhựa  phế thải sẽ được đưa vào một bể nung chảy (nhờ một máy đùn). Tại đây hỗn  hợp nhựa sẽ được trộn với phần nhựa chưa được cracking (nhựa này được đưa  trở lại từ lò cracking nhiệt). Sau đó hỗn hợp sẽ được nung đến 280 – 300oC  trong bể nung rồi đi vào lò cracking nhiệt, tại lò này hỗn hợp được nhiệt phân  sẽ đi vào thiết bị reforming xúc tác và được biến đổi thành xăng, kerosen và dầu  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 70 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 diesel, hiệu suất đạt 80 – 90%. Cơng nghệ này có các đặc điểm sau: thứ nhất,  người ta dùng một máy trộn ly tâm, máy này làm tăng mạnh q trình truyền  nhiệt và khuấy trộn khối chất lỏng nóng chảy do nó bơm tuần hồn khối nhựa  nóng lỏng từ thiết bị cracking nhiệt tới bể nung chảy và ngược lại. Thứ hai,  cơng nghệ này dùng phương pháp tuần ồn thay vì khuấy trộn cơ học. Đây là  điểm khác biệt lớn nhất giữa cơng nghệ này với các cơng nghệ khác. [2] 9- Cơng nghệ BASF Cơng nghệ BASF có nhiều điểm giống với cơng nghệ Fuji. Nó cũng gồm 2  bước và cũng u cầu lượng PVC trong ngun liệu  3500C) cho ra các sản phẩm nhẹ, nhiệt  độ càng cao thì lượng sản phẩm nhẹ càng cao. Theo một nghiên cứu của giáo  sư Yuan Xing Zhong thuộc khoa Khoa học và Kỹ thuật mơi trường của Đại học  Hunan, Changsha, tỉnh Hunan, Trung Quốc (bài báo: Converting waste plastics  into liquid fuel by pyrolysis: development in China) thì ta thu được bảng cân  bằng vật chất ứng với ngun liệu đầu khác nhau như sau: Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 77 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 Giả sử q trình của ta là q trình cracking PE thì cân bằng vật chất như sau: 2- Tính tốn cân bằng vật chất cho tồn hệ thống Giả sử dây chuyền sản xuất liên tục 24/24 giờ. Thời gian cho các cơng việc:  bảo dưỡng, sửa chữa, vệ sinh… trong một năm dự kiến là 20 ngày. Do đó thời  gian làm việc của dây chuyền trong 1 năm là: 365 – 20 = 345 (ngày) Hay 345.24 = 8280 giờ/năm Năng suất thiết bị: giả sử thiết bị của ta xử lý 40000 tấn PE/năm  Năng suất thiết bị là:  Do đây là PE phế thải nên ta giả sử trong thành phần của nhựa phế thải này có  90% PE, còn lại là bụi bẩn, tạp chất, phụ gia… 10% khơng phải là PE này  được loại bỏ trong giai đoạn tiền xử lý.  Như vậy lượng ngun liệu PE cần xử lý trong 1 giờ là: 4830,918.90% = 4347,8262 (kg/h)  Lượng tạp chất, phụ gia là: 4830,918 – 4347,8262 = 483,0918 (kg/h) Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 78 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 Theo như lưu trình cân bằng vật chất, ta tính được lượng sản phẩm ra như  sau: ­ Khí dầu hỏa : 0,02.4347,8262 = 86,9565 (kg/h) ­ Xăng dạng khí: 0,46. 4347,8262 = 2000,0001 (kg/h) ­ Dầu diesel dạng khí: 0,34. 4347,8262 = 1478,2609 (kg/h) ­ Dầu cặn lỏng: 0,18. 4347,8262 = 728,6087 (kg/h) Ta có bảng cân bằng vật chất sau: Lượng vật chất  đi vào Thành phần Lượng vật chất đi ra Kg/h Thành phần Kg/h PE 4347,8262 Khí dầu hỏa 86,9565 Bụi bẩn, tạp chất, phụ  gia… 483,0918 Xăng dạng khí 2000,0001 Dầu diesel dạng khí 1478,2609 Dầu cặn lỏng 782,6087 Bụi bẩn, tạp chất, phụ  gia… Tổng 483,0918 Tổng 4830,918 4830,918 3- Tính tốn năng lượng tiêu thụ Nhiệt u cầu có phản ứng cracking xúc tác thấp hơn nhiều so với phản ứng  cracking nhiệt, ngồi ra khơng cần cung cấp thêm nhiệt khi gia nhiệt cho tầng  xúc tác vì lượng khí tạo thành trong chính phản ứng sẽ cung cấp nhiên liệu cho  q trình đốt, cấp nhiệt này. Do vậy, ở đây để đơn giản hóa ta tính cân bằng  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 79 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 nhiệt lượng cho phản ứng cracking nhiệt. Ngun liệu của ta là PE, sau khi  phân giải và ngưng tụ, PE được chuyển hóa thành nhiên liệu lỏng (một hỗn  hợp xăng và dầu diesel) và khí nhiên liệu. Một lần nữa để đơn giản hóa việc  tính tốn, ta lấy khối lượng phân tử trung bình của PE là 8,75.104 và độ khử  trùng hợp trung bình là 3125. Ở đây khí nhiên liệu là C3H8, xăng là C8H18, dầu  diesel là C16H34 và cặn dầu là C30H62.  Giả sử với 1kg ngun liệu đầu PE, tổng năng lượng cần cho q trình được  tính tốn như sau: Với Q là năng lượng u cầu cho cả q trình cracking (kJ), ni là số phân tử của  cấu tử i (mol), Hi là entanpi của cấu tử i (kJ.mol­1) Bằng phương pháp tích phân, giáo sư Yuan Xinh Zhong thuộc đại học Hunan đã  tính được: dưới điều kiện áp suất 101­203Mpa, nhiệt độ 200 – 3000C, entanpi  tổng cần cho q trình cracking 1kg PE là 2124,7kJ.kg­1.  Vậy với năng suất tổ hợp là cracking 4347,8262 kg/h ta cần lượng nhiệt là: 4347,8262. 2124,7 = 9237826,3270 (kJ/h) Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 80 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 PHẦN NĂM: KẾT LUẬN Như vậy, ưu điểm chính của phương pháp nhiệt phân xử lý nhựa phế thải là  cho phép xử lý nhựa chưa được phân loại, chưa được làm sạch. Nhờ đó mà  những chất thải nhựa bị nhiễm bẩn nặng như màng bọc nơng nghiệp (loại này  đơi khi chứa tới 20% chất bẩn hoặc đất) có thể được xử lý mà khơng gặp  nhiều khó khăn. Những loại nhựa khó tái chế khác như màng đa lớp, hỗn hợp  polyme cũng có thể dễ dàng xử lý mà khơng gặp nhiều trở ngại như các  phương pháp truyền thống như chơn lấp hoặc đốt, đồng thời lại ít gây ảnh  hưởng tới mơi trường. Với các tiêu chuẩn ngày càng ngặt nghèo hơn về vấn đề  xử lý nhựa phế thải, sự khan hiếm năng lượng hóa thạch, hai yếu tố này sẽ  ngày càng thúc đẩy đầu tư và nghiên cứu vào q trình nhiệt phân, khơng chỉ ở  các nước có nền khoa học, cơng nghiệp phát triển mà ở cả các nước đang phát  triển.  Bản thân em nhận thấy đây là một đề tài mới mẻ và rất hấp dẫn. Sau 15 tuần,  nhờ sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo, PGS.TS Phạm Thanh Huyền, em đã  hồn thành được bản đồ án: Tổng quan về q trình nhiệt phân nhựa phế thải,  Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 81 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 tính tốn cân bằng vật chất và năng lượng cho q trình nhiệt phân xử lý 30 000  tấn PE/năm. Trong q trình em đã đạt được những kết quả sau: 1- Đưa ra được cơ chế của phản ứng khử trùng hợp polyme, các loại xúc  tác sử dụng, đặc tính và ưu nhược điểm của từng loại xúc tác 2- Đưa ra các loại lò nhiệt phân phổ biến, sơ đồ, phương thức và phạm vi  sử dụng của từng loại lò 3- Phần lưu trình cơng nghệ đã đưa ra được 11 cơng nghệ điển hình, được  áp dụng phổ biến hiện nay ở các nước phát triển, sơ đồ, ưu nhược điểm  của từng cơng nghệ 4- Nêu ra các thơng số ảnh hưởng tới q trình vận hành và tới sản phẩm 5- Phần tính tốn đã tính tốn được về cơ bản cân bằng vật chất và năng  lượng cần cung cấp cho tồn q trình Do trong q trình tìm hiểu có nhiều trở ngại do tài liệu tính tốn chi tiết rất ít,  và do khả năng và thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.  Vì vậy em rất mong cơ thơng cảm và chỉ bảo để em rút kinh nghiệm cho q  trình làm đồ án tốt nghiệp sắp tới.  Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cơ, em thật sự trân trọng sự tận tâm và  nhiệt tình của cơ với sinh viên. Được làm đồ án cùng cơ là một may mắn đối  với em! Hà Nội, tháng 12 – 2014 Sinh viên thực hiện: Đồn Thị Lâm Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 82 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 Tài liệu tham khảo [1]­ Introduction to feedstock recycling of Plastics – A.BueKens [2] – Converting waste plastics into liquid fuel by pyrolysis: Developments in  China – Yuan Xingzhong [3]­ Nghiên cứu cơng nghệ và thiết bị nhiệt phân ứng dụng trong xử lý chất  thải có nguồn gốc hữu cơ – TS. Dương Văn Long, giám đốc Trung Tâm Cơng  Nghệ và Thiết Bị Mơi Trường – Viện Nghiên cứu Cơ khí [4]­ Process and Equipment for conversion of Waste Plastics into Fuels – Alka  Zadgaonka Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 83 Đồn Thị Lâm. MSSV: 20103538 [5] – Catalytic degradation of Plastic Waste to Fuel over microporous Materials –  George Manos [6]­ Catalytic upgrading of Plastic Wastes – J.Aguado, D.P Serrano and J.M  Escola [7]­ Overview of commercial Pyrolysis processes for Waste Plastics – John  Scheirs [8] – Introduction of Premium Oil Products from Waste Plastic by Pyrolysis and  Hydroprocessing – S.J.Miller Đồ án chuyên ngành kỹ sư Hóa Dầu Trang 84 ... Tuy nhiên trong những năm gần đây, có vài q trình nhiệt phân nhựa đã được  hồn thiện để khắc phục những hạn chế này.  C – Q trình và thiết bị nhiệt phân nhựa phế thải thành nhiên liệu I- Các khái niệm về nhiệt phân nhựa phế thải Đồ án chun ngành kỹ sư Hóa Dầu... IV- Thiết bị nhiệt phân và phương thức vận hành 1- Nhiệt phân gián đoạn (theo mẻ): Thiết bị nhiệt phân gián đoạn dùng cho q trình nhiệt phân sử dụng xúc tác để  nhiệt phân nhựa phế thải như trong hình 10... Cơ sở hóa học của q trình nhiệt phân nhựa phế thải Đối với q trình cracking nhiệt,  cracking nhựa phế thải sẽ phá vỡ các liên kết  trùng hợp chỉ bằng tác động của nhiệt.  Các loại phế thải dùng làm ngun liệu 

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

    PHẦN HAI : TỔNG QUAN

    PHẦN BA: CÁC QUÁ TRÌNH, CÔNG NGHỆ NHIỆT PHÂN THỬ NGHIỆM VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP

    PHẦN BỐN: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ

    PHẦN NĂM: KẾT LUẬN

    Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w