Khóa luận: Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

116 65 0
Khóa luận: Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài mô tả tóm tắt về dự án, điều kiện tự nhiên - môi trường và kinh tế xã hội; đánh giá tác động môi trường, biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường, tham vấn ý kiến cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

MỤC LỤC    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                        VIII    MỞ ĐẦU          1     CHƯƠNG I:   MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN                                                                    7  I.1. TÊN DỰ ÁN                                                                                                                         7  I.2. CHỦ DỰ ÁN                                                                                                                         7  I.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN                                                                                              7  I.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN                                                                                 9  I.4.1. Quy mô mỏ                                                                                                          9  I.4.2. Hệ thống và công nghệ khai thác                                                                       10  I.4.3. Thiết bị khai thác                                                                                                11  I.4.4. Chế độ làm việc                                                                                                 11  I.4.5. Phương án mở vỉa                                                                                               11  I.4.6. Cơng tác nổ mìn                                                                                                  14  I.4.7. Cơng nghệ chế biến khống sản                                                                        17  I.4.8. Kiến trúc và xây dựng                                                                                        18  I.4.9. Nhu cầu sử dụng điện                                                                                        19  I.4.10. Nhu cầu sử dụng nước                                                                                     19  I.4.11. Thời gian xây dựng cơ bản                                                                               19  I.4.12. Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động                                                   20 CHƯƠNG II:   ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ­ MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Xà  HỘI                                                                                                           24  II.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN                                                                         24  II.1.1. Điều kiện địa lý                                                                                                 24  II.1.2.  Điều kiện địa chất                                                                                            25 i  II.1.3. Đặc điểm thủy văn – địa chất thủy văn                                                           25  II.1.4. Đặc điểm khí hậu                                                                                             28  II.1.5. Đặc điểm môi trường sinh vật                                                                         30  II.1.6. Hiện trạng mơi trường khơng khí                                                                     31  II.1.7. Hiện trạng ồn                                                                                                    32  II.1.8. Hiện trạng môi trường nước                                                                            33  II.1.9. Hiện trạng môi trường đất                                                                               35  II.2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XàHỘI                                                             38  II.2.1. Điều kiện kinh tế ­ xã hội xã Thanh Hải                                                          38  II.2.2. Điều kiện kinh tế ­ xã hội xã Thanh Nghị                                                        39  II.2.3. Tình hình xã hội khu vực Dự án                                                                        39  CHƯƠNG III:   ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                                        41  III.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN                      42  III.1.1. Nguồn tác động                                                                                                42  III.1.2. Đối tượng bị tác động                                                                                      43  III.1.3. Đánh giá tác động                                                                                             43  III.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC MỎ                               50  III.2.1. Nguồn tác động                                                                                                51  III.2.2. Đối tượng bị tác động                                                                                      52  III.2.3. Đánh giá tác động                                                                                             52 III.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HỒN PHỤC MƠI TRƯỜNG   64      III.3.1. Tác động do phát sinh chất thải rắn                                                                64  III.3.2. Tác động do nước mưa chảy tràn:                                                                   65  III.4. SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG                                                                                                   66  III.4.1. Tai nạn lao động                                                                                              66  III.4.2. Các sự cố, rủi ro có thể xảy ra trong q trình vận hành mỏ như:            66      III.5. NHẬN XÉT VỀ  MỨC ĐỘ  CHI TIẾT, ĐỘ  TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ  ii  TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG                                                                                        67 III.5.1. Đánh giá đối với các tính tốn về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát    tán khí độc hại và bụi                                                                                   67  III.5.2. Đánh giá đối với các tính tốn về phạm vi tác động do tiếng ồn                   68  III.5.3. Đánh giá đối với các tính tốn về khoảng cách an tồn do sóng chấn     68      III.5.4. Đánh giá đối với các tính tốn về  tải lượng, nồng độ  và phạm vi phát   tán các chất ô nhiễm trong nước thải                                                          68 CHƯƠNG IV:   BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG   NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG                                   70  IV.1. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC                                           70  IV.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản                                                                   70  IV.1.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn khai thác                                       73  IV.2. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG                                                     81  IV.2.1. Phòng chống cháy nổ                                                                                       81  IV.2.2. Phòng chống sạt lở moong khai thác                                                               82  IV.2.3. Khắc phục sự cố môi trường                                                                          82  IV.3. ĐĨNG CỬA MỎ VÀ PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG                                                       83  IV.3.1. Đóng cửa mỏ                                                                                                    83  IV.3.2. Phục hồi môi trường                                                                                        83 CHƯƠNG V:   CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI   TRƯỜNG                                                                                                 85  V.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG                                                               85  V.1.1. Mục tiêu và nguyên tắc của chương trình quản lý                                           85  V.1.2. Danh mục các cơng trình xử lý mơi trường                                                      85  V.1.3. Chương trình quản lý mơi trường                                                                     86  V.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG                                                             99  V.2.1. Muc tiêu cua ch ̣ ̉ ương trinh ̀                                                                                  99 iii  V.2.2. Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung                                                               99  V.2.3. Cơ quan giám sát môi trường                                                                            99  V.2.4. Chương trình giám sát mơi trường                                                                    99  CHƯƠNG VI:   THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG                                              103    KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT                                                                 105    PHỤ LỤC        108     DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG I.1. BẢNG TOẠ ĐỘ CÁC ĐIỂM GÓC HỆ TOẠ ĐỘ VN2000 BẢNG I.2. TỔNG HỢP TỶ LỆ ĐÁ THÀNH PHẨM BẢNG I.3. DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ KHAI THÁC 11 BẢNG I.4. THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN 11  BẢNG I.5. KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN  CHUYỂN SỐ 1 .12 BẢNG I.6. KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VẬN  CHUYỂN SỐ 2                                                                                       12 BẢNG I.7. TỔNG HỢP CÁC THƠNG SỐ NỔ MÌN Ở TẦNG KHAI THÁC17 BẢNG I.8. THƠNG SỐ CHỦ YẾU CỦA TRẠM NGHIỀN SÀNG CƠNG  SUẤT 120M3/H 18 BẢNG I.9. CƠ CẤU ĐẤT SỬ DỤNG ĐẤT KHU CHẾ BIẾN, VĂN PHÒNG18 BẢNG I.10. THỜI GIAN XÂY DỰNG  .20 iv BẢNG I.11. NHÂN LỰC BỐ TRÍ TRONG KHAI THÁC MỎ .20 BẢNG II.12. LƯỢNG MƯA TRONG CÁC THÁNG VÀ NĂM (ĐƠN VỊ MM) 28 BẢNG II.13. BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ YẾU TỐ THỜI TIẾT TRONG  NĂM 2008, 2009 29 BẢNG II.14. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG  KHƠNG KHÍ .31 BẢNG II.15. TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐO ỒN 33 BẢNG II.16. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 33 BẢNG II.17. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC NGẦM 34 BẢNG II.18. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT 35 BẢNG III.19. NHỮNG NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI TỪ CÁC HOẠT  ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 41 BẢNG III.20. TẢI LƯỢNG KHÍ THẢI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG  CƠ BẢN .46 BẢNG III.21. KHỐI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM SINH RA DO MỖI NGƯỜI  HÀNG NGÀY  47 BẢNG III.22. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT  CỦA MỎ TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN 47 BẢNG III.23. THÀNH PHẦN RÁC THẢI SINH HOẠT 49 BẢNG III.24. NGUỒN PHÁT SINH KHÍ BỤI TRONG GIAI ĐOẠN KHAI  v THÁC 51 BẢNG III.25. TẢI LƯỢNG BỤI TRONG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN .52 BẢNG III.26. TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM SINH RA DO ĐỐT NHIÊN LIỆU VÀ  NỔ MÌN TRONG 1 NĂM 54 BẢNG III.27. NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ơ NHIỄM TƯ KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ  TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC 56 BẢNG III.28. SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ỒN THEO KHOẢNG CÁCH 57 BẢNG III.29. TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT  GIAI ĐOẠN KHAI THÁC 60 BẢNG III.30. LƯỢNG DẦU THẢI PHÁT SINH TỪ Q TRÌNH BẢO  DƯỠNG MÁY MĨC, PHƯƠNG TIỆN: 62 BẢNG III.31. CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CẦN THÁO DỠ .64 BẢNG III.32. KHỐI LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC HẠNG  MỤC CƠNG TRÌNH CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG  KHU CHẾ BIẾN VÀ NHÀ VĂN PHỊNG 65 BẢNG IV.33. NỒNG ĐỘ NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ BẰNG BỂ BASTAF 76 BẢNG IV.34. NỒNG ĐỘ NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ BẰNG HỒ LẮNG 78 BẢNG V.35. DANH MỤC, DỰ TỐN  CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ Ơ  NHIỄM MƠI TRƯỜNG .86 BẢNG V.36. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ Ơ NHIỄM  MÔI TRƯỜNG 86 vi BẢNG V.37. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG  88 BẢNG V.38. DỰ TỐN KINH PHÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG TRONG  GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ NĂM ĐẦU TRONG  GIAI ĐOẠN KHAI THÁC  .101 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC DỰ ÁN HÌNH I.2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ KHAI THÁC 10 HÌNH I.3. SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ MÁY NGHIỀN ĐÁ .18 HÌNH I.4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT 20 HÌNH I.5. TỔNG MẶT BẰNG SAU KHI KẾT THÚC XÂY DỰNG CƠ BẢN 22 HÌNH I.6. MẶT BẰNG KHU VĂN PHỊNG VÀ TRẠM NGHIỀN SÀNG 23 HÌNH II.7. SƠ ĐỒ CÁC VỊ TRÍ LẤY MẪU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG MƠI  TRƯỜNG .37 HÌNH IV.8. CẤU TẠO BỂ TỰ HOẠI CẢI TIẾN BASTAF 76 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP BHYT BTNMT BVMT ĐTM  KHHGĐ LK QCVN THCS TCVN TCXDVN  UB MTTQ  UBND WB WHO XDCB An tồn thực phẩm Bảo hiểm y tế Bộ Tài ngun và Mơi trường Bảo vệ mơi trường Đánh giá tác động mơi trường Kế hoạch hóa gia đình Lỗ khoan Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam Trung học cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam  Ủy ban Mặt trận tổ quốc Ủy ban Nhân dân Ngân hàng thế giới Tổ chức Y tế thế giới Xây dựng cơ bản viii MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ Dự án Hiện nay trên thị  trường Việt Nam, đá vơi là vật liệu khơng thể  thiếu trong   các cơng trình xây dựng dân dụng, xây dựng cơng nghiệp, làm cầu, đường giao  thơng và xây dựng các cơng trình thuỷ lợi. Nhu cầu về đá vơi làm vật liệu xây dựng  thơng thường ngày càng tăng cao trong các năm gần đây.  Để đáp ứng nhu cầu đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng thường phục vụ các  cơng trình xây dựng và các ngành Cơng nghiệp khác của tỉnh Hà Nam và các tỉnh lân   cận. Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà lập Dự án đầu tư khai thác, chế biến   đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, xã Thanh  Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Dự  án được trình Sở  Tài ngun và Mơi   trường tỉnh Hà Nam để xin làm các thủ tục cấp Giấy phép thăm dò, khai thác đá vơi Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam có quyết định số 122/GP­UBND ngày 06 tháng   8 năm 2010, cho phép cơng ty CP đầu tư    tư  và phát triển Bắc Hà được thăm dò  khống sản vật liệu xây dựng thơng thường tại mỏ núi Hải Phú thuộc địa phận xã  Thanh Hải và xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam Bên cạnh đó, Cơng ty CP đầu tư  tư và phát triển Bắc Hà  tiến hành lập báo  cáo thiết kế  khai thác mỏ  và báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo đúng quy   định của nhà nước tại nghị  định 80/CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ  về  việc quy  định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường Báo cáo đánh giá tác động mơi trường giúp cho Chủ  đầu tư  có những thơng  tin cần thiết để  lựa chọn các giải pháp tối  ưu về  cơng nghệ  thiết kế  mỏ  hay q  trình vận hành, khai thác mỏ  nhằm khống chế, giảm thiểu ơ nhiễm tới mức nhỏ  nhất nhằm bảo vệ  mơi trường và sức khoẻ  của công nhân cũng như  môi trường  sống của người dân vùng lân cận. Báo cáo này cũng là cơ sở để các cơ quan quản lý   môi trường của địa phương xem xét và phê duyệt dự án 2. Căn cứ  pháp luật và kỹ  thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi  trường (ĐTM) 2.1. Căn cứ pháp luật  ­ Luật Bảo vệ  mơi trường (BVMT) được Quốc hội nước CHXHCN Việt  Nam thơng qua ngày 29/11/2005; ­ Luật Khống sản năm 1996; ­ Luật sửa đổi bổ  sung một số điều Luật Khống sản được thơng qua năm  2005; Luật Xây dựng năm 2003; ­ Nghị định 80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về  việc quy định  chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường; ­ Nghị  định 117/2009/NĐ­CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ  quy định xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; ­ Nghị  định 21/2008/NĐ­CP về  sửa đổi bổ  sung một số điều của Nghị  định   số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/8/2006  của   Chính  phủ    việc   quy  định  chi tiết  và   hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; ­ Nghị  định số  59/2007/NĐ­CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ  về  quản lý  chất thải rắn; ­ Nghị  định số  174/2007/NĐ­CP ngày 20/11/2007 của Chính phủ  về  phí bảo  vệ mơi trường đối với chất thải rắn; ­ Nghị  định 177/2009/NĐ­CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ  quy định xử  phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; ­   Nghị   định   160/2005/NĐ­CP   ngày   27/12/2005   hướng   dẫn   thi   hành   Luật   Khống sản; ­ Nghị định số 63/2008/NĐ­CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ  về  việc nộp phí bảo vệ mơi trường đối với khai thác khống sản rắn; ­ Thông tư  số  05/2008/TT­BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ  Tài  nguyên và Môi trường hướng dẫn về  đánh giá tác động môi trường chiến lược,   đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Quyết định số 155/1999/QĐ ­ TTG ngày 16/7/1999 ban hành quy chế quản lý  chất thải nguy hại; ­ Quyết định số  22/2006/QĐ ­ BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ  Tài nguyên  và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; ­ Quyết định số 155/1999/QĐ ­ TTG ngày 16/7/1999 ban hành quy chế quản  lý chất thải nguy hại; Đối tượng  Khu vực ảnh  Loại tác động Biện pháp giảm thiểu Nguồn kinh  Thời gian tiến  Trách  tác động hưởng phí hành nhiệm Ơ   nhiễm  Mơi trường đất  ­ Giảm diện tích đất phủ  ­ Có biện pháp thu gom chất thải  ­ Lấy từ    chi  Trong   suốt   q  Chủ   dự  mơi trường  khu vực Dự  án  do hoạt động bóc lớp phủ  ô   nhiễm,   chất   độc   hại   Tuyệt  phí   vận   hành  trình   khai   thác  án đất   xung   quanh      đá   rơi   vãi   từ   khai  đối không xả chất ô nhiễm, chất  Dự án mỏ trường mỏ độc   hại   xuống     vùng   trũng  ­ Chi phí chủ  ­ Các chất vơ cơ trong đất  hoặc dùng để san lấp mặt bằng yếu   cho   việc  đá   thải,     nước   mưa  đo   đạc   các  chảy tràn làm cho đất trở  thơng   số,   chỉ  nên chai cứng, biến chất  tiêu và thối hố.  trường ­   Các   chất   hữu     tổng  hợp là nguồn gây ơ nhiễm  mơi trường đất lâu dài do  tính   chất   khó   phân   huỷ  của chúng 94   môi  Đối tượng  Khu vực ảnh  Loại tác động Biện pháp giảm thiểu Nguồn kinh  Thời gian tiến  Trách  tác động hưởng phí hành nhiệm Chất   thải  Khu   vực   khai  ­   Đất   đá   thải,     cối  ­ Có vị  trí tập kết đất đá thải,  ­ Lấy từ    chi  Trong   suốt   quá  Chủ   Dự  rắn trường,   khu  trong q trình bóc phủ cây cối; tận dụng đất đá thải để  phí   vận   hành  trình   khai   thác  án vực   chế   biến,  ­ Đất đá rơi vãi trong q  san lấp mặt bằng, nếu còn thừa  Dự án văn   phòng,   nhà  trình   vận   chuyển,   chế  sẽ đem bán ăn,     tuyến  biến đường chuyển   ­ Chi phí chủ  ­   Các   xe   vận   chuyển     tải  yếu   cho   việc  vận  ­ Rác  thải sinh hoạt của  trọng, được che phủ kín cơng nhân mỏ đo   đạc   các  ­ Thường xuyên thu dọn, không  thông   số,   chỉ  để đất đã vương vãi tại khu vực  tiêu   chế   biến,   tuyến   đường   vận  trường chuyển ­   Rác   thải   sinh   hoạt     thu  gom   vào     thùng   chứa   tạm  thời,   sau         quan  chuyên môn mang đi xử  lý theo  hợp đồng đã ký kết 95 môi  Đối tượng  Khu vực ảnh  Loại tác động Biện pháp giảm thiểu Nguồn kinh  Thời gian tiến  Trách  tác động hưởng phí hành nhiệm Chất   thải  Khu   vực   khai  ­ Dầu thải, giẻ  lau chứa   ­ Đăng ký chủ  nguồn thải nguy  Lấy   từ     chi  Trong   suốt   quá  Chủ   Dự  nguy hại trường,   khu  dầu   từ   hoạt   động   sửa  hại   với   Sở   Tài   ngun   Mơi  phí   vận   hành  trình   khai   thác  án vực   chế   biến,  chữa, bảo dưỡng xe, máy trường tỉnh Hà Nam Dự án mỏ văn   phòng,   các  ­   Thùng   chứa   dầu,   các  ­ Có biện pháp thu gom, lưu giữ  tuyến   đường  loại bóng đèn,  ắc quy, vỏ  tạm thời vận chuyển bao thuốc nổ ­ Ký hợp đồng với cơ  quan có  chức năng xử  lý chất thải nguy  hại Tiếng   ồn,  Tồn     khu  ­ Tiếng  ồn sinh ra do q  ­ Nổ mìn theo hộ chiếu, theo giờ  Lấy   từ     chi  Trong   suốt   quá  Chủ   Dự  độ rung vực   Dự   án   và  trình nổ  mìn, phá đá, xúc  quy định lân cận phí   vận   hành  trình   khai   thác  án bốc,   vận   chuyển   nghiền  ­   Sử   dụng   máy   móc     đại,  Dự án sàng đất đá sẽ ảnh hưởng  lắp   thiết   bị   giảm   ồn   cho   máy  trực   tiếp   tới   công   nhân  móc viên   làm   việc     khu  ­ Công nhân làm việc trực tiếp  mỏ     người   dân   địa  tại khu vực khai trường và khu  phương vực chế  biến phải  đeo bảo hộ  chống ồn: chụp tai, nút tai 96 mỏ Đối tượng  Khu vực ảnh  Loại tác động Biện pháp giảm thiểu Nguồn kinh  Thời gian tiến  Trách  tác động hưởng phí hành nhiệm Tai nạn lao  Trên   khai  ­   Tai   nạn   lao   động   do  ­ Tuân thủ  tuyệt đối những yêu  Lấy   từ     chi  Trong   suốt   quá  Chủ   Dự  động,   tai  trường,   khu  cơng nhân vận hành máy  cầu về  an tồn khi nổ  mìn: nổ  phí   vận   hành  trình   khai   thác  án nạn   giao  vực   chế   biến  móc, do nổ  mìn, đá văng,  mìn theo hộ  chiếu, nổ  mìn theo  Dự án thơng và tuyến đường  sạt lở moong khai thác… vận chuyển     thông   báo   trước,  ­   Tai   nạn   giao   thông   do  khoảng   cách   an   toàn     đá  các loại xe tập trung vận  văng… chuyển   nguyên   vật   liệu,  ­ Có kế  hoạch vận chuyển hợp  sản phẩm lý, an tồn, tránh tập trung nhiều  phương tiện trong cùng một thời  điểm ­ Nâng cao nhận thức về an tồn  lao   động   cho   công   nhân,   tuyết  đối tuân thủ  các quy định về  an  tồn lao động Giai đoạn phục hồi mơi trường 97 mỏ Đối tượng  Khu vực ảnh  Loại tác động Biện pháp giảm thiểu Nguồn kinh  Thời gian tiến  Trách  tác động hưởng phí hành nhiệm Chất   thải  Toàn     khu  ­   Chất   thải   rắn     hoạt  ­ Thu gom và phân loại: những  Lấy   từ   kinh  Sau khi kết thúc  Chủ   dự  rắn vực Dự án  động   tháo   dỡ     cơng  thứ     có   thể   tái   sử   dụng   sẽ  phí   phục   hồi  khai   thác,   tiến  án trình xây dựng được thanh lý, phần còn lại sẽ  mơi trường ­ Đất  đá  thải  do  đào hố    thu   gom,   vận   chuyển   tới  trồng cây nơi quy định ­ Đất đá thải được tận dụng để  san gạt mặt bằng 98 hành đóng mỏ V.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG V.2.1 Muc tiêu cua ch ̣ ̉ ương trinh ̀ Chương trinh giam sat môi tr ̀ ́ ́ ường được thực hiên nhăm đam bao moi tac đông ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ̣   cua D ̉ ự an bao gôm nh ́ ̀ ưng tac đông đa d ̃ ́ ̣ ̃ ự  bao trong ch ́ ương III va ca nh ̀ ̉ ưng tac đông ̃ ́ ̣   xac đinh bô sung trong qua trinh xây d ́ ̣ ̉ ́ ̀ ựng va khai thác m ̀ ỏ se đ ̃ ược kiêm soat; tinh kha ̉ ́ ́ ̉  thi va hiêu qua cua cac biên phap giam thiêu đ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ược tăng cường va moi y kiên phan anh ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́   cua công đông se đ ̉ ̣ ̀ ̃ ược xem xet va giai quyêt môt cach nghiêm tuc ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ V.2.2 Cơ chế phản hồi, sửa đổi và bổ sung Việc giám sát môi trường sẽ được Chu d ̉ ự an tô ch ́ ̉ ưc th ́ ực hiện thông qua một  cơ quan tư  vấn giám sát môi trường, kết quả  sẽ được cung cấp liên tục cho Chủ  Dự  án (Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà). Chủ Dự án sẽ báo cáo thường xun tới   các cơ quan QLMT và thơng báo với cơng đơng v ̣ ̀ ề chất lượng mơi trường khu vực dự  án trong suốt q trình xây dựng va khai thác m ̀ ỏ. Nếu kết quả giám sát chỉ  ra bất kỳ   khơng thích hợp nào trong các biên phap giam thiêu thì Ch ̣ ́ ̉ ̉ ủ  Dự  án sẽ  xem xét lại   các biên pháp đã l ̣ ựa chọn, có thể  đưa ra các biên pháp s ̣ ửa đổi bổ  sung, cơ  quan   QLMT và cơng chúng sẽ cung đóng góp ý ki ̀ ến.  V.2.3 Cơ quan giám sát mơi trường Cơ  quan giám sát mơi trường của Dự  án là Sở  Tài Ngun và Mơi trường tỉnh   Hà Nam và Sở  Cơng thương tỉnh Hà Nam trực tiếp giám sát mơi trường Dự  án trong   tồn bộ thời gian thực hiện Dự án V.2.4 Chương trình giám sát mơi trường Nội dung chương trình giám sát mơi trường bao gồm: ­ Giám sát chất lượng khơng khí (1 lần trong giai đoạn xây dựng cơ  bản và 6  tháng/1lần  trong giai đoạn khai thác của mỏ, tại 3 vị  trí: Khai trường khai thác, khu  chế biến, đường giao thơng vào mỏ). Đánh giá chất lượng khơng khí được dựa trên cơ  sở đối sánh kết quả quan trắc với QCVN 05:2009/BTNMT ­ Quy chuẩn kỹ thuật quốc   gia về chất lượng khơng khí xung quanh ­ Giám sát tiếng  ồn (1 lần trong giai đoạn xây dựng cơ  bản và 6 tháng/1lần  trong giai đoạn khai thác của mỏ, tại 3 vị  trí: Khai trường khai thác, khu chế  biến,   đường giao thơng vào mỏ). Đánh giá mức  ồn dựa vào TCVN 5949:1998. Tiêu chuẩn  Việt Nam. Âm học. Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép 99 ­   Giám   sát   chất   lượng   nước   (1lần     giai   đoạn   xây   dựng         3  tháng/lần trong giai đoạn khai thác, tại 2 vị trí: Cống thốt nước thải sinh hoạt, cống   thốt nước của hố ga chứa nước mưa chảy tràn) ­ Giám sát tình trạng sức khoẻ, an tồn lao động của các cán bộ, cơng nhân viên   làm việc trong mỏ (06 tháng/01lần khai thác của mỏ) Hàng năm, Ban quản lý dự án sẽ lập báo cáo về kết quả giám sát mơi trường trình các    quan QLMT   trung  ương và địa phương nhằm đánh giá khách quan  ảnh hưởng   của dự án tới mơi trường trong q trình xây dựng cơ bản và khai thác mỏ Dự  tốn kinh phí giám sát mơi trường trong giai đoạn xây dựng cơ bản và một   năm trong giai đoạn khai thác của dự  án: “Đầu tư  khai thác, chế  biến đá vơi làm vật   liệu xây dựng thơng thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh   Liêm, tỉnh Hà Nam” được trình bày trong bảng V.4: 100 Bảng V.38. Dự tốn kinh phí giám sát mơi trường trong giai đoạn xây dựng cơ  bản và năm đầu trong giai đoạn khai thác  Khối  Hạng mục STT Đơn vị lượn g A A1 A2 A3 10 A4 B B1 GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN Giám sát chất lượng khơng khí  (4 mâu/vi tri x 3 v ̃ ̣ ́ ị trí  = 12 mẫu) CO mẫu NO2   mẫu SO2  mẫu Bụi lơ lửng (TSP) tổng số mẫu  Cơng tác phí (2cơng/vị  trí  x  3  Cơng vị trí = 6 cơng ) Giám sát tiếng ồn (4 mâu/vi tri x 3 v ̃ ̣ ́ ị trí = 12 mẫu) Leq  Lần  L50  đo Lần  Lmax  đo Lần  đo Cơng tác phí (2cơng/vị  trí  x  3  vị trí = 6 cơng ) Giám sát chất lượng nước ( 2 mẫu/vị trí x 2vị trí  = 4 mẫu)  PH  DO   COD BOD5 TSS  Tổng Ni Tơ Tổng Phốt Pho  Dầu mỡ Tổng Coliform Cơng tác phí (2cơng/vi tri x 2 vi ̣ ́ ̣  tri  = 4 cơng) ́  Lập báo cáo kết quả  giám sát  mơi trường  GIAI ĐOẠN KHAI THÁC Giám sát chất lượng khơng khí Cơng Đơn giá  Thành tiền  (đ) (đ) 24.260.000 14.880.000 12 12 12 12 300.000 300.000 300.000 300.000 80.000 3.600.000 3.600.000 3.600.000 3.600.000 480.000 1.020.000 12 15.000 180.000 12 15.000 180.000 12 15.000 180.000 80.000 480.000 3.360.000 mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu 4 4 4 4 30.000 60.000 70.000 80.000 50.000 50.000 60.000 300.000 60.000 Công 80.000 Công 50 100.000 120.000 240.000 280.000 320.000 200.000 200.000 240.000 1.200.000 240.000 320.000 5.000.000  63.520.000 29.760.000 101 (4 mâu/vi tri x 3 v ̃ ̣ ́ ị trí x 2 lần/năm = 24 mẫu ) CO mẫu 24 300.000 7.200.000  NO2   mẫu 24 300.000 7.200.000  SO2  mẫu 24 300.000 7.200.000  Bụi lơ lửng (TSP) tổng số mẫu 24 300.000 7.200.000  Cơng tác phí (2cơng/vị  trí  x  3  Cơng 12 80.000 960.000  vị trí x 2 lần/năm = 12 cơng ) Giám sát tiếng ồn  B2 2.040.000  (4 mâu/vi tri x 3 v ̃ ̣ ́ ị trí x 2 lần/năm = 24 mẫu ) Leq  lần đo 24 15.000 360.000 L50  lần đo 24 15.000 360.000 Lmax  lần đo 24 15.000 360.000 Cơng tác phí (2cơng/vị  trí  x  3  Cơng 12 80.000 960.000 vị trí x 2 lần/năm = 12 cơng ) Giám sát chất lượng nước B3 13.440.000  ( 2 mẫu/vị trí x 2vị trí x 4 lần/năm = 8 mẫu)  PH mẫu 16 30.000 480.000   DO  mẫu 16 60.000 960.000   COD mẫu 16 70.000 1.120.000  BOD5 mẫu 16 80.000 1.280.000  TSS  mẫu 16 50.000 800.000  Tổng Ni Tơ mẫu 16 50.000 800.000  Tổng Phốt Pho mẫu 16 60.000 960.000   Dầu mỡ mẫu 16 300.000 4.800.000  Tổng Coliform mẫu 16 60.000 960.000  Cơng tác phí (2cơng/vị  trí   x 2  10 Cơng 16 80.000 1.280.000  vị trí x 2 lần/năm = 12 cơng ) Giam sat s ́ ́ ức khỏe cho công nhân B4 20.000.000 (2 lần/ một năm) Lập báo cáo kết quả giám sát B5 Công 50 100.000 5.000.000   môi trường (Dự  toan kinh phi chi tinh nhân công đo đac, phân tich mâu, ch ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̃ ưa tinh cac chi phi ́ ́ ́  khac nh ́ ư: thuê VAT, thiêt bi, phong nghi, chi phi chung…) ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ Ghi chú: Dự  tốn lập theo đơn giá qui định tại Thơng tư  83/2002/TT­BTC và 216/MTg­H; Thơng tư   114/2006/TTLT­BTC­BTNMTT; Thông tư 23/2007/TT­BTC 102 CHƯƠNG VI:  THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Thực   hiện  theo  hướng  dẫn   Thơng  tư  08/2006/TT­BTNMT  và  Thơng  tư  05/2008/TT­BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008. Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc   Hà đã cùng các tư vấn mơi trường đến làm việc trực tiếp với các xã, trình bày tóm tắt   những vấn đề về Dự án và gửi lại bản tóm tắt Dự án, xin ý kiến địa phương về vấn   đề mơi trường của Dự án Sau những buổi làm việc với UBND và UB MTTQ của hai xã Thanh Hải và  Thanh Nghị, chủ Dự án đã nhận được cơng văn trả lời góp ý kiến về các vấn đề  mơi  trường của Dự án như sau:  1. Ý kiến của UBND xã Thanh Hải: - Khi Cơng ty tiến hành khai thác sẽ   ảnh hưởng đến 32 hộ  dân đang sinh sống  gần chân núi vì vậy số hộ trên phải di dời chuyển sang vị trí khác - Trong q trình thực hiện dự án, đảm bảo quy trình và có được sự đồng thuận   của dân - Trong q trình thực hiện dự án tránh gây nên những phức tạp  ảnh hưởng đến  dân 2. Ý kiến của UBND xã Thanh Nghị - Phải di dời 1 số hộ dân thơn Thanh Bồng – xã Thanh Nghị - Giảm thiểu tiếng nổ và khíu bụi khi khoan nổ mìn và vận chuyển - Di dời, tái định cư cho 4 hộ dân liền kề 3. Ý kiến của Ủy ban MTTQ xã Thanh Hải - Phải được sự  đồng ý của 32 hộ  dân xóm Hải Phú – Hiếu Hạ, phải di chuyển   dân ra khỏi khu vực khai thác mỏ. Diện tích rừng khoanh ni trong khu vực  hiện khơng có thú q song phải được sự  đồng ý của các cấp có thẩm quyền   cho phép - Tưới nước hàng ngày để giảm thiểu bụi - Phải được sự đồng ý của các cấp có thẩm quyền, bồi thường GPMB theo quy   định hiện hành 4. Ý kiến của Ủy ban MTTQ xã Thanh Nghị 103 - Vị  trí đặt lò nung u cầu phải đảm bảo đúng khoảng cách theo quy định đối  với khu dân cư để tránh ảnh hưởng tới con người, gia súc gia cầm và sản xuất  nơng nghiệp của nhân dân - Giảm khí độc khi nung gây ra. Đảm bảo an tồn khi vận chuyển, khơng gây ảnh  hưởng đến thời gian ngủ nghỉ của dân - Đề nghị chủ Dự án nghiên cứu lắp đặt nhà máy phù hợp với địa bàn và chủ Dự  án phải có cam kết cụ thể  trong khi thi cơng cũng như  khi nhà máy đi vào sản  xuất 5. Ý kiến của chủ Dự án - Dự  án khơng nằm trong khu vực 32 hộ  dân thơn Hải Phú. Tuy nhiên do nằm  gần khu vực dân cư, bán kính ảnh hưởng do nổ mìn sinh ra sóng đập khơng khí  ảnh hưởng trong phạm vi 350m tính từ  mép dự án do vậy chủ Dự án phối hợp   với   chính  quyền   địa   phương   lập  kế   hoạch   di  dời     hộ   dân   sinh  sống  thường xuyên nằm trong phạm vi trên. Kế hoạch di dời sẽ thực hiện theo đúng  quy định của nhà nước.  - Dự  án khơng tiến hành nung vật liệu hay xây dựng các lò nung, do vậy khơng  thuộc u cầu giảm thiểu của Ủy ban MTTQ xã Thanh Nghị đưa ra - Dự án sẽ cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động bụi, ồn mà các  xã đã u cầu 104 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 1. KẾT LUẬN Dự án khai thác mỏ đá vơi núi Hải Phú nằm trên địa phận hai xã Thanh Hải và   Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam vùng có nguồn đá vơi dồi dào. Kinh tế  trong vùng chủ  yếu là phát triển nơng nghiệp, khai thác mỏ  và dịch vụ. Khai thác đá  vơi tại khu vực này đã và đang có nhiều mỏ  khai thác để  phục vụ  làm vật liệu xây  dựng thơng thường hay vật liệu sản xuất xi măng Trong q trình khai thác mỏ sẽ nảy sinh các vấn đề về mơi trường. Trên cơ sở  báo cáo thiết kế mỏ và khảo sát mơi trường tự nhiên, kinh tế ­ xã hội khu vực dự án,   báo cáo đã nhận dạng, đánh giá các tác động xấu ảnh hưởng đến mơi trường của Dự  án khai thác mỏ đá Hải Phú Các vấn đề  về  ơ nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường   đất, mơi trường nhân văn… đã được đánh giá mức độ  bị  ơ nhiễm cũng như  phạm vi  ảnh hưởng do Dự án gây ra và được đánh giá cho từng giai đoạn khác nhau (giai đoạn   xây dựng cơ bản, giai đoạn khai thác và giai đoạn hồn thổ phục hồi mơi trường) Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu của Dự án đến mơi trường được đưa ra   cho từng tác động cụ  thể  nhằm giảm thiểu tác động đến mức nhỏ  nhất hoặc khơng   còn ơ nhiễm. Tuy nhiên có những tác động khơng thể  giảm thiểu một cách triệt để  nhưng cũng làm giảm bớt mức độ  tác động, đó cũng là điều khơng thể tránh khỏi đối  với các Dự án, đặc biệt là các dự án khai thác mỏ 2. KIẾN NGHỊ Đề nghị UBND tỉnh Hà Nam, Sở TN&MT Hà Nam, UBND huyện Thanh Liêm,   xã Thanh Hải, xã Thanh Nghị và các cơ quan chức năng tạo điều kiện trong q trình  thực hiện dự án.  Đề  nghị  Hội đồng thẩm định xem xét và trình UBND tỉnh phê duyệt báo cáo   đánh giá tác động mơi trường để dự án được triển khai đúng tiến độ 3. CAM KẾT 3.1. Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát mơi trường * Cam kết thực hiện chương trình quản lý mơi trường và giám sát mơi trường   như đã nêu trong chương 5 của Báo cáo đánh giá tác động mơi trường * Cam kết áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ  thuật mơi trường theo quy   105 định, chất thải phải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả ra mơi trường. Cụ thể: ­ Nước thải sinh hoạt xử lý qua bể  tự  hoại nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ  thuật QCVN 14:2008 (mức B) trước khi thải vào nguồn tiếp nhận; ­ Nước mưa chảy tràn trong khu vực mặt bằng sân cơng nghiệp và khu văn  phòng được dẫn qua hệ thống kênh mương và các hố ga trước khi thải ra mơi trường.  ­ Tồn bộ  lượng đất đá thải được tận dụng cho san nền hoặc bán cho các hộ  dân có nhu cầu. Cơng ty cam kết khơng để  tồn lưu đất đá thải tại khu vực mỏ, gây  ảnh hưởng xấu đến mơi trường ­ Tồn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt và phế liệu thải tại khu vực mỏ được   thu gom và th đơn vị chun trách vận chuyển xử lý theo quy định.  ­ Chất thải có tính chất nguy hại như  găng tay, giẻ  lau máy, dầu thải được  Công ty tiến hành thủ tục lập hồ sơ, đăng ký chủ nguồn thải lên Sở Tài nguyên và Môi   trường tỉnh Hà Nam đồng thời tiến hành quản lý theo đúng hướng dẫn của Thông tư  12/2006/TT_BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ  Tài nguyên và Môi trường (về  hướng   dẫn điều kiện hành nghề  và thủ  tục lập hồ  sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số  quản lý chất thải nguy hại). Mọi thủ tục sẽ được thực hiện  trong vòng 6 tháng kể từ  ngày Mỏ đá được cấp phép khai thác ­ Mức  ồn do các hoạt động của mỏ đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 5949­ 1998 khơng  ảnh hưởng đến khu vực dân cư  xung quanh. Mức độ  rung động đáp ứng  TCVN 6962­2001 ­ Bụi và khí thải trong khu vực khai thác và chế  biến đá của Cơng ty sẽ  đảm  bảo nằm trong giới hạn cho phép theo quyết định số 3733/2002/QĐ­BYT ­ Bụi và khí thải khu vực xung quanh nơi thực hiện dự án của Cơng ty sẽ đảm  bảo   nằm     giới   hạn   cho   phép   theo   QCVN   05:2009/BTNMT     QCVN  06:2009/BTNMT ­ Khơng sử dụng các loại chất nổ trong danh mục cấm của Nhà nước ­Thực hiện nghiêm túc cơng tác an tồn sản xuất, an tồn giao thơng, phòng  chống bão lũ, cháy nổ và các sự cố khác ­ Các phương tiện vận chuyển từ  khu vực mỏ  về  khu nghiền sàng cũng như  vận chuyển đi tiêu thụ chỉ hoạt động vào những giờ quy định, khơng chở q tải, tn   thủ  luật lệ an tồn giao thơng. Tất cả các xe đều được phủ  bạt để  khơng làm rơi vãi  đất đá trên đường vận chuyển 106 * Thực hiện các biện pháp an tồn trong nổ mìn. Phương án nổ mìn phải được  các cơ quan có chức năng phê duyệt * Cam kết hồn thành các cơng trình xử  lý chất thải, bảo vệ mơi trường trước   khi dự án đi vào hoạt động 3.2. Cam kết với cộng đồng Thực hiện các cam kết với cộng đồng như  đã nêu tại mục 6.3 Chương 6 của   báo cáo này 3.3. Cam kết tn thủ các quy định chung về bảo vệ mơi trường có liên quan đến   các giai đoạn của dự án ­ Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ được thực hiện và   hồn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi  vào hoạt động chính thức ­ Cam kết phối hợp với chính quyền địa phương lập kế hoạch di dời cho các hộ  dân thơn Hải Phú trong phạm vi bán kính cách dự  án 350m. Cơng việc này cam kết   hồn thành trước khi dự án đi vào hoạt động ­ Cam kết các giải pháp và biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ được thực hiện từ  khi dự án đi vào hoạt động chính thức đến khi kết thúc dự án ­ Cam kết đền bù và khắc phục ơ nhiễm mơi trường trong trường hợp các sự cố  và rủi ro mơi trường xảy ra do triển khai dự án ­ Cam kết phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật về  bảo vệ  mơi  trường sau khi dự án kết thúc hoạt động ­ Cam kết niêm yết cơng khai bản tóm tắt báo cáo ĐTM của dự  án tại trụ  sở  UBND xã Thanh Hải và xã Thanh Nghị 107 PHỤ LỤC 108 ... VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự   án  Đầu   tư   khai thác,   chế   biến đá   vôi làm vật liệu   xây dựng   thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà   Nam  (sau đây gọi tắt là Dự án). Dự án , có vị trí tại núi Hải Phú thuộc địa phận 2... cận. Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển Bắc Hà lập Dự án đầu tư khai thác, chế biến   đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, xã Thanh Nghị, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.  Dự  án được trình Sở... 2.3. Các tài liệu kỹ thuật dùng để xây dựng báo cáo ­ Báo cáo thiết kế  cơ  sở  Dự  án  Đầu tư khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Núi Hải Phú, xã Thanh Hải, Thanh Nghị, huyện

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan