Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk

27 61 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá tiềm năng một số phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk làm cơ sở để quy hoạch phát triển chăn nuôi bò và xác định tỉ lệ một số loại phụ phẩm trong khẩu phần để vỗ béo bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại địa phương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI TRƯƠNG LA SỬ DỤNG MỘT SỐ PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP ĐỂ VỖ BÉO BỊ TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Chăn nuôi động vật Mã số : 62 62 40 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 Cơng trình hồn thành Viện Chăn ni Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Nội TS Trịnh Xuân Cư Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch Phản biện 2: PGS.TS Phan Đình Thắm Phản biện 3: PGS.TS Bùi Chính Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước Họp tại: Viện Chăn nuôi, Hà Nội Vào hồi: giờ, ngày 28 tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện Viện Chăn nuôi Thư viện Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Đắk Lắk MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có nguồn phụ phẩm nơng cơng nghiệp dồi (47 triệu năm), sử dụng chúng làm thức ăn chăn ni khoảng 18% (Cục Chăn nuôi, 2008) Thức ăn cho chăn nuôi bò bị thiếu hụt trầm trọng, đặc biệt vào mùa khơ, tiềm giống bò cao sản chưa phát huy làm giảm suất vật ni Đắk Lắk tỉnh có nguồn phụ phẩm nông nghiệp dồi phong phú, đặc biệt Ea Kar huyện có trữ lượng nguồn phụ phẩm lớn lõi ngô, thân ngô sau thu hoạch, vỏ ca cao Sử dụng phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc thực cần thiết việc giải thiếu hụt thức ăn cho đàn bò mang lại hiệu kinh tế cao sở phối hợp với nguyên liệu sẵn có với giá rẻ, dễ tìm địa phương phần vỗ béo bò Phát triển chăn ni bò cách bền vững cần sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp cách hợp lý Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Sử dụng số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” Mục tiêu đề tài Đánh giá tiềm số phụ phẩm nơng cơng nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk làm sở để quy hoạch phát triển chăn ni bò xác định tỉ lệ số loại phụ phẩm phần để vỗ béo bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định tiềm số phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn vỗ béo bò địa phương thơng qua trữ lượng, thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần phát triển chăn ni bò cách bền vững - Xác định tỉ lệ phụ phẩm nông nghiệp phù hợp phần vỗ béo bò thơng qua sử dụng phương pháp sinh khí in vitro - gas production thử nghiệm bò - Đề xuất số phần vỗ béo phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật địa phương Những đóng góp luận án - Đánh giá tiềm số nguồn phụ phẩm công nông nghiệp làm thức ăn cho bò thơng qua trữ lượng, thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng để làm sở hoạch định chiến lược phát triển bò thịt địa phương - Đã xây dựng đánh giá số phần vỗ béo bò có hiệu từ nguồn phụ phẩm lõi ngô, thân ngô đặc biệt vỏ ca cao khô, nguồn phụ phẩm Bố cục luận án Luận án gồm 140 trang, chương, 42 bảng; sơ đồ, 14 đồ thị; 149 tài liệu tham khảo ngồi nước, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến luận án công bố phần phụ lục Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phụ phẩm nông công nghiệp sản phẩm phụ thu từ trồng sản phẩm phụ sau chế biến công nghiệp, chúng thường chiếm lượng sinh khối lớn Các phụ phẩm dùng làm thức ăn chăn nuôi thường nghèo chất dinh dưỡng, hàm lượng protein thấp, xơ cao (20 - 35% tính theo chất khơ), tỉ lệ tiêu hố thấp dùng làm thức ăn chăn nuôi (Nguyễn Hữu Tào Lê Văn Liễn, 2005) Đã có nhiều nghiên cứu nước biện pháp xử lý thức ăn giàu xơ biện pháp vật lý, hoá học sinh học để nâng cao chất lượng phụ phẩm để ni bò (Leng, 2003; Preston, 1995) Bên cạnh đó, có nghiên cứu việc sử dụng số phụ phẩm nông công nghiệp phối hợp với nguyên liệu khác giàu tinh bột protein để vỗ béo bò Tất mang lại hiệu cao Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng, thức ăn, kỹ thuật vỗ béo bò thịt nguyên liệu sẵn có địa phương rơm, thân ngô, rỉ mật, hạt bông… nhằm phát huy tối đa tiềm di truyền giống nâng cao chất lượng thịt (Lê Viết Ly, 1995) Các kết cho thấy, bò tăng trọng cao (500 - 1.148g/con/ngày), tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương nhằm nâng cao suất chất lượng thịt, mang lại hiệu kinh tế đồng thời góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn tập trung vào việc sử dụng phụ phẩm qua chế biến Việc đòi hỏi phải có kỹ thuật định phù hợp với chăn nuôi quy mô tập trung, quy mơ nơng hộ khó áp dụng Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp có địa phương phối hợp với nguyên liệu khác để vỗ béo bò nhằm mang lại hiệu kinh tế cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trong đề tài này, chúng tơi sử dụng vỏ ca cao, loại phụ phẩm nơng nghiệp có tiềm Tây Nguyên làm thức ăn cho bò Đây giải pháp tìm kiếm nguồn thức ăn nhằm phát triển chăn ni bò cách bền vững Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Phụ phẩm nông nghiệp sử dụng thí nghiệm bao gồm loại: lõi ngơ, thân ngô sau thu hoạch vỏ ca cao - bò đực lai Sind trưởng thành mổ lỗ dò lấy dịch cỏ cho thí nghiệm sinh khí in vitro - gas production - 63 bò đực lai Sind 18 - 20 tháng tuổi cho thí nghiệm nuôi vỗ béo 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra đánh giá tiềm nguồn phụ phẩm nơng cơng nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Nghiên cứu sử dụng lõi ngơ phần vỗ béo bò - Nghiên cứu sử dụng thân ngô phần vỗ béo bò - Nghiên cứu sử dụng vỏ ca cao phần vỗ béo bò 2.3 Địa điểm nghiên cứu - Khảo sát đánh giá tiềm nguồn phụ phẩm nơng cơng nghiệp vỗ béo bò tiến hành huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Phân tích thành phần hóa học, thí nghiệm sinh khí in vitro - gas production tiến hành Phòng Phân tích Thức ăn gia súc Sản phẩm chăn nuôi, Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Đồng cỏ - Viện Chăn nuôi 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp chung cho thí nghiệm 2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm thiết kế theo phương pháp nhân tố để xem xét ảnh hưởng tỉ lệ khác phụ phẩm nơng nghiệp phần đến lượng khí sinh ra, đặc điểm sinh khí lên men in vitro tăng khối lượng bò vỗ béo - Các thí nghiệm vỗ béo bò thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (Completely Randomized Block Design) 2.4.1.2 Tiêu chuẩn xây dựng phần Sử dụng tiêu chuẩn thức ăn dinh dưỡng cho bò nhiệt đới Kearl (1982), Đại học Tổng hợp Utah (Mỹ) 2.4.1.3 Phương pháp phân tích thành phần hố học Các loại thức ăn phụ phẩm lấy mẫu phân tích thành phần hoá học theo tiêu chuẩn TCVN; thành phần NDF, ADF xác định theo phương pháp Goering Van Soest (1970) 2.4.1.4 Phương pháp xác định hàm lượng carbohydrate phi cấu trúc - NSC Hàm lượng NSC phần võ béo bò tính theo công thức Sniffen cs (1992); Stokes (1991) sau: NSC = 100 - (%NDF + %Pr + %Li + %KTS) 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cho thí nghiệm cụ thể 2.4.2.1 Điều tra đánh giá tiềm nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò a Điều tra phát triển đàn bò sản lượng nguồn phụ phẩm nông công nghiệp: Điều tra số lượng bò, sản lượng, mùa vụ sử dụng loại phụ phẩm như: rơm lúa, rỉ mật, hạt bông, thân ngô sau thu hoạch, lõi ngô, vỏ ca cao qua năm Tiến hành chọn mẫu để xác định loại phẩm phụ phẩm gồm: lúa, ngơ, ca cao, từ ước tính trữ lượng nguồn phụ phẩm b Nghiên cứu thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng đặc điểm tiêu hóa in vitro số loại phụ phẩm nơng nghiệp sử dụng vỗ béo bò: - Thành phần hóa học: phân tích tiêu chất khơ, protein thơ, xơ thơ, lipid thơ, khống tổng số, NDF ADF - Phương pháp ước tính lượng trao đổi (ME - Metabolisable Energy): dựa vào lượng tiêu hoá (DE - Digestible Energy) tổng chất dinh dưỡng tiêu hố (TDN Total Digestible Nutrients) để tính theo cơng thức sau: (Viện Chăn nuôi, 2003) ME (Kcal/kg CK) = 0,82 * DE DE (Kcal/kg CK) = 0,04409 * TDN - Đặc điểm tiêu hoá phụ phẩm: Sử dụng phương pháp sinh khí in vitro - gas production Menke Steingass (1988) nhằm xác định lượng khí sinh đặc điểm sinh khí lên men in vitro phụ phẩm: lõi ngô, thân ngô sau thu hoạch vỏ ca cao Lượng khí sinh phần ghi chép thời điểm: 3, 6, 12, 24, 48, 72 96 Xử lý số liệu: Dùng phần mềm chuyên dụng NEWAY Chen (1997) với hàm số mũ Orskov Mc Donald (1979): P = a + b (1 - e-ct) c Đánh giá tiềm số phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho bò: - Xác định trữ lượng phụ phẩm: sản lượng, thành phần hóa học giá trị lượng, từ tính trữ lượng chất khơ, protein thơ lượng trao đổi (ME) loại phụ phẩm - Xác định khả đáp ứng nhu cầu cho đàn bò tính theo cách: vào nhu cầu chất khô nhu cầu lượng trao đổi (ME) đơn vị gia súc chuẩn (1 đơn vị gia súc bò = 250kg/con, tương ứng với khối lượng trao đổi 63kg0.75) (FAO, 2000) theo nhu cầu Kearl (1982) từ tính số bò ni năm 2.4.2.2 Nghiên cứu sử dụng lõi ngô phần vỗ béo bò thịt * Thí nghiệm 1a: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ lõi ngô khác đến lượng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần: - Vật liệu thí nghiệm: Sử dụng phần tương ứng với tỉ lệ lõi ngô khác nhau: 10%; 20%; 30% Các nguyên liệu phối trộn khác phần gồm: rỉ mật, bột sắn, khô dầu lạc, hạt bông, urê premix khống - Tiến hành thí nghiệm: Các phần đánh giá khả phân giải chất khô phương pháp sinh khí in vitro - gas production Menke Steingass (1988) Phân tích số liệu thí nghiệm mục b 2.4.2.1 * Thí nghiệm 1b: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ lõi ngô khác phần đến tăng khối lượng, hiệu sử dụng thức ăn, khả sản xuất chất lượng thịt bò vỗ béo: - Khẩu phần vỗ béo: phần thí nghiệm in vitro Thí nghiệm 1a Thành phần thức ăn phần vỗ béo trình bày Bảng 2.1 Bảng 2.1 Thành phần thức ăn phần sử dụng lõi ngô Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần (10% lõi ngô) (20% lõi ngô) (30% lõi ngô) - Rỉ mật 40 40 40 - Bột sắn 24 14 - Lõi ngô 10 20 30 - Hạt 11 11 11 - Khô dầu lạc 13 13 13 - U rê 1 - Premix khoáng 1 Tổng 100 100 100 - Năng lượng trao đổi (MJ ME/kg CK) 9,8 9,5 9,2 - Protein thô (g/kg CK) 138,8 137,6 136,4 - Carbohydrate phi cấu trúc - NSC (%) 61,3 53,3 45,3 Thành phần (%) - Bố trí thí nghiệm ni vỗ béo bò: Sử dụng 24 bò đực lai Sind 18 - 20 tháng tuổi chia ngẫu nhiên thành lô đồng khối lượng Ba lô cho ăn phần tương ứng có tỉ lệ lõi ngơ khác nhau: 10%; 20% 30% thành phần Bò tẩy giun sán nuôi chuẩn bị 14 ngày trước thí nghiệm để bò làm quen với thức ăn phương thức nuôi dưỡng Thời gian nuôi vỗ béo 84 ngày, ni nhốt hồn tồn + Cách cho ăn: Thức ăn chia bữa ngày, cho bò ăn vào lúc sáng chiều Cho ăn theo dõi cá thể Cho bò uống nước tự + Các tiêu theo dõi: Tăng khối lượng, thu nhận thức ăn, tiêu tốn thức ăn bò; khả sản xuất chất lượng thịt; hiệu kinh tế 2.4.2.3 Nghiên cứu sử dụng thân ngô sau thu hoạch phần vỗ béo bò * Thí nghiệm 2a: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ thân ngô khác đến lượng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần: Sử dụng phần với tỉ lệ ngô khác lần lượt: 5%; 15%; 25% Các nguyên liệu phối trộn khác phần gồm: rỉ mật, bột sắn, bột ngô, khô dầu lạc, hạt bông, urê premix khống Tiến hành thí nghiệm phân tích số liệu tương tự thí nghiệm 1a * Thí nghiệm 2b: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ thân ngô khác phần đến tăng khối lượng hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo: - Khẩu phần vỗ béo: phần thí nghiệm in vitro Thí nghiệm 2a Thành phần thức ăn phần trình bày Bảng 2.2 Bảng 2.2 Thành phần thức ăn phần sử dụng thân ngô Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần (5% ngô) (15% ngô) (25% ngô) - Rỉ mật 46 36 30 - Bột ngô 10 16 - Bột sắn 25 15 - Cây ngô sau thu hoạch 15 25 - Hạt 11 11 11 - Khô dầu lạc 11 11 11 - Urê 1 - Premix khoáng 1 100 100 100 9,8 9,7 9,5 - Protein thô (g/kg CK) 132,2 136,3 138,7 - Carbohydrate phi cấu trúc - NSC (%) 67,4 58,6 50,5 Loại thức ăn (%) Tổng - Năng lượng trao đổi (MJ ME/kg CK) - Bố trí thí nghiệm vỗ béo bò: Sử dụng 24 đực lai Sind 18 - 20 tháng tuổi chia ngẫu nhiên thành lô đồng khối lượng Ba lô cho ăn phần với tỉ lệ thân ngô khác nhau: 5%; 15% 25% thành phần Bò tẩy giun sán nuôi chuẩn bị 14 ngày trước thí nghiệm để bò làm quen với thức ăn phương thức nuôi dưỡng - Các tiêu theo dõi tăng khối lượng, thu nhận thức ăn, tiêu tốn thức ăn, hiệu kinh tế bò vỗ béo tương tự Thí nghiệm 1b 2.4.2.4 Nghiên cứu sử dụng vỏ ca cao phần vỗ béo bò thịt * Thí nghiệm 3a: Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ vỏ ca cao khác đến lượng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần: - Vật liệu thí nghiệm: Sử dụng phần 1; 2; với tỉ lệ vỏ ca cao khác tương ứng là: 25%; 30%; 35% Các nguyên liệu phối trộn khác phần gồm: rỉ mật, bột ngơ, khơ dầu lạc, urê premix khống - Phương pháp tiến hành thí nghiệm phân tích số liệu thí nghiệm 1a * Thí nghiệm 3b: Nghiên cứu hưởng tỉ lệ vỏ ca cao khác phần đến tăng trọng hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo: - Khẩu phần vỗ béo bò phần thí nghiệm in vitro thí nghiệm 3a Thành phần thức ăn phần trình bày Bảng 2.3 Bảng 2.3 Thành phần thức ăn phần sử dụng vỏ ca cao Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần (25% vỏ ca cao) (30% vỏ ca cao) (35% vỏ ca cao) - Rỉ mật 34 34 34 - Bột ngô 26 21 16 - Vỏ ca cao 25 30 35 - Khô dầu lạc 13 13 13 - Urê 1 - Premix khoáng 1 Tổng 100 100 100 - Năng lượng trao đổi (MJ ME/kg CK) 9,7 9,5 9,2 - Protein thô (g/kg CK) 138,5 137,9 137,2 - Carbohydrate phi cấu trúc - NSC (%) 55,3 53,0 50,5 Loại thức ăn (%) - Bố trí thí nghiệm vỗ béo bò: Chọn 15 đực lai Sind 18 - 20 tháng tuổi chia ngẫu nhiên thành lô đồng khối lượng Ba lô cho ăn phần có tỉ lệ vỏ ca cao khác nhau: 25%; 30% 35% thành phần Trước nuôi thí nghiệm, bò tẩy giun sán ni chuẩn bị 14 ngày để bò quen với thức ăn phương thức ni dưỡng - Phương pháp ni dưỡng bò, theo dõi tiêu tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn, ước tính hiệu kinh tế tương tự Thí nghiệm 1b 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu Tất số liệu thí nghiệm sử dụng mơ hình tốn học để phân tích Sử dụng cho thí nghiệm yếu tố Các số liệu xử lý phần mềm Excel Minitab 12.1 (1997) máy vi tính Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tiềm nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 3.1.1 Tình hình phát triển đàn bò sử dụng nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar 3.1.1.1 Phát triển đàn bò Số lượng bò huyện Ea kar qua năm (2004 - 2006) trình bày bảng 3.1 Đàn bò qua năm có xu hướng tăng, tốc độ phát triển đàn năm đạt 112,6% Với áp lực thiếu thức ăn tăng đàn vấn đề sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho đàn bò trọng đặt lên hàng đầu Bảng 3.1 Số lượng bò qua năm huyện Ea Kar Tỉ lệ so với tổng đàn Năm Số lượng (con) Chỉ số phát triển (%) 2004 22.111 - 15,8 2005 28.630 129,5 17,7 2006 28.036 98,0 12,7 Trung bình 26.259 112,6 15,4 tồn tỉnh (%) 3.1.1.2 Tình hình sử dụng phụ phẩm nơng, cơng nghiệp ni bò Tiến hành điều tra 200 hộ chăn nuôi xã tình hình sử dụng phụ phẩm ni bò Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng loại phụ phẩm ni bò TT Loại phụ phẩm Số hộ Số hộ Tỉ lệ Số hộ có Tỉ lệ điều tra sử dụng (%) chế biến (%) Rơm lúa 30 13 43,3 23,1 Thân ngô 40 12 30,0 16,7 Áo ngô 40 15,0 33,3 Lõi ngô 40 10,0 0,0 Hạt 20 20,0 0,0 Vỏ ca cao 20 5,0 0,0 Thân lạc 20 35,0 0,0 Ngọn, mía 30 13,3 25,0 Rỉ mật 30 22 73,3 0,0 10 Bã sắn 20 10,0 50,0 TB (%) 25,5 14,8 Mức độ sử dụng phụ phẩm chăn ni bò Ea Kar thấp, tỉ lệ sử dụng trung bình loại 25,5% Rỉ mật mía sử dụng nhiều (73,3%) Rơm sử dụng phổ biến, chủ yếu phơi khô đem dự trữ cho bò ăn thêm, có 23,1% tổng số hộ sử dụng phụ phẩm có chế biến (ủ urê) Chỉ 10% số hộ chăn nuôi sử dụng áo ngô lõi ngô phần lớn không qua chế biến Vỏ ca cao loại phụ phẩm mới, mức độ sử dụng thấp, có 5% số hộ điều tra có sử dụng loại phụ phẩm Thời điểm sử dụng phụ phẩm chủ yếu theo mùa vụ thu hoạch Rơm lúa sử dụng vào tháng - tháng 10 - 12 Thân ngô lõi ngô sử dụng nhiều vào tháng 11 - 12 Rỉ mật mía sử dụng rộng rãi quanh năm Vỏ ca cao sử dụng theo mùa thu hoạch vào tháng - 10 - 12 năm 11 Thân ngơ có hàm lượng protein 4,1% Lõi ngơ có hàm lượng protein thấp (2,86%) hàm lượng xơ lại cao (38,44%) Vì vậy, phối hợp phần ni bò thịt cần kết hợp với ngun liệu giàu protein tinh bột Vỏ ca cao có hàm lượng protein thô 6,82%, cao so với thân ngô lõi ngô Đặc biệt hàm lượng khoáng tổng số cao: 8,32% cao so với phụ phẩm lại thân ngơ (3,35%) lõi ngơ (1,38%) Trong hàm lượng xơ (28,62%) NDF (56,5%) lại thấp loại phụ phẩm nói (34,41 - 38,44%; 72,21 - 85,8%) Như vậy, loại phụ phẩm khảo sát vỏ ca cao loại phụ phẩm giàu dinh dưỡng sử dụng làm thức ăn cho bò * Giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm: Giá trị dinh dưỡng phụ phẩm trình bày Bảng 3.7 Bảng 3.7 Giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp TT Phụ phẩm TDN (%) ME (Kcal/kgCK) Cây ngô 42,89 1.551 Lõi ngô 46,08 1.666 Vỏ ca cao 44,30 1.602 Kết cho thấy, tổng chất dinh dưỡng tiêu hoá (TDN) phụ phẩm cao từ 42,89% đến 46,08%, lõi ngơ có tỉ lệ TDN cao nhất, vỏ ca cao thấp ngô Tương ứng vậy, lượng trao đổi lõi ngô cao thấp thân ngô Kết phù hợp với kết Vũ Chí Cương cs (2003), tỉ lệ tiêu hóa chất khô lõi ngô 49,35%, cao thân ngơ sau thu bắp (31,85%) (Dẫn theo Vũ Chí Cương cs, 2007) Tuy nhiên, kết lượng trao đổi thân ngơ thí nghiệm 1.555 Kcal ME thấp so với kết Viện Chăn nuôi (2003), giá trị dao động từ 1.711 - 1.962 Kcal ME 3.1.3.2 Đặc điểm sinh khí in vitro - gas production loại phụ phẩm nơng nghiệp Bảng 3.8 Lượng khí sinh phụ phẩm thời điểm ủ in vitro khác Phụ phẩm Lượng khí sinh sau thời điểm ủ mẫu (ml/200mg CK) giờ 12 24 48 72 96 a a a a a a 45,31 a Cây ngô 2,36 Lõi ngô 0,41 b 0,96 b 2,61 b 10,45 c 25,98 b 35,19 b 39,45 b Vỏ ca cao 2,43 a 6,29 a 10,14 a 18,39 b 27,14 b 37,00 b 40,72 b 0,82 1,11 1,13 1,65 1,83 2,22 1,88 SEM 4,57 9,03 22,64 35,94 42,45 * Các giá trị trung bình cột có số chữ khác sai khác đáng kể mặt thống kê (P0,05) cao lõi ngô Tại thời điểm 24 lượng khí tích lũy phụ phẩm có khác Trong lượng khí tích lũy thân ngô cao (22,64ml), tiếp đến vỏ ca cao (18,39ml) thấp lõi ngô (10,45ml) Từ thời điểm 48 trở đi, lượng khí sinh vỏ ca cao tương đương với lõi ngô thấp ngô (P

Ngày đăng: 11/01/2020, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan