Luận án trình bày quá trình vận động của ngâm khúc trong hai trăm năm và phân tích chặng đường phát triển nghệ thuật từ đó cung cấp cho người học, độc giả một cái nhìn bao quát đầy đủ hơn về quá trình phát triển của thể loại vốn được coi là hay và độc đáo của khúc ngâm song thất lục bát. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm hà nội - & Đo Thị Thu Thuỷ Khúc ngâm song thất lục bát Những chặng đờng phát triển nghệ thuật Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Na Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu Văn hoá Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Băng Thanh Viện Văn học Phản biện 3: PGS.TS Trần Nho Thìn Trờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp Trờng Đại học S phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm đọc Luận án tại: - Th− viƯn Qc gia Hµ Néi - Th− viƯn Trờng Đại học S phạm Hà Nội Một số công trình tác giả đ công bố có liên quan đến đề ti luận án Đào Thị Thu Thuỷ (2005), Về thể loại ngâm khúc, Nghiên cứu Văn học, số 2, tr 144 -148 Đào Thị Thu Thuỷ (2005), Việc sử dụng từ láy dịch Chinh phụ ngâm khúc, Ngữ học trẻ 2005 (Diễn đàn học tập nghiên cứu), Hà Nội, tr 393 - 395 Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Nghệ thuật sử dụng từ láy Tự tình khúc Cao Bá Nhạ, Ngữ học trẻ 2006 (Diễn đàn học tập nghiên cứu), Nhà xuất Đại học S phạm Hà Nội, tr 483 - 487 Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Vài suy nghĩ khái niệm ngâm khúc, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 101 - 104 Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Con ngời cá nhân Cung oán ngâm khúc, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 105 - 112 Đào Thị Thu Thuỷ (2007), Chữ Thân thể ngời Tự tình khúc, Thông báo khoa học, số 6, Trờng Đại học Hải Phòng, Hải Phòng, tr 63 - 67 Đào Thị Thu Thuỷ (2008), Nghệ thuật sử dụng điển cố biểu tâm trạng ngâm khúc kỷ XVIII, Tạp chí khoa học, số 6, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, tr 41 - 45 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Ngâm khúc thể loại lớn, độc đáo, đạt nhiều thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam, có nhiều tác phẩm đạt đến giá trị cổ điển, mẫu mực Nghiên cứu sáng tác trữ tình giúp hiểu thêm ngời khứ tài sáng tạo nghệ thuật cha ông 1.2 Trớc đây, công trình tiến hành nghiên cứu ngâm khúc từ tác phẩm riêng lẻ Gần đây, ngâm khúc đợc nghiên cứu bình diện thể loại, nhng cha nhiều nh Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều, Lục bát song thất lục bát, Ngâm khúc - Quá trình hình thành phát triển thi pháp thể loại, Hớng nghiên cứu thể loại giúp nhà khoa học thấy đặc điểm hệ thống thể loại Nhng đến cha có công trình nghiên cứu diễn biến thể loại ngâm khúc từ góc độ nghệ thuật Hơn nữa, nhiều nhà nghiên cứu cho ngâm khúc tạm thời kết thúc vào khoảng cuối kỷ XIX Tuy nhiên, khảo sát tài liệu, thấy có số tác phẩm ngâm khúc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX nh Chinh phụ tĩnh ngâm khúc, Chinh phu ngâm khúc, Hàn sĩ thán, Hàn nho thán, Việt Tiến ngâm khúc, Cho nên, nghiên cứu nghệ thuật thể loại ngâm khúc từ đầu kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX dựng lại diện mạo thể loại với đặc trng nghệ thuật giai đoạn, góp tiếng nói nhỏ vào việc nghiên cứu văn học trung đại nớc nhà 1.3 Ngâm khúc đợc giảng dạy chơng trình phổ thông, cao đẳng đại học Bởi vậy, nghiên cứu trình phát triển nghệ thuật ngâm khúc góp phần phục vụ việc giảng dạy thể loại tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử su tầm, giới thiệu văn Quá trình phiên âm, xuất ngâm khúc có ba giai đoạn Từ đầu kỷ XX đến năm 1954 thời kỳ nở rộ việc su tầm, hiệu đính, thích, tái khúc ngâm song thất lục bát nh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Thu lữ hoài ngâm, Tự tình khúc, Bần nữ thán, Trên văn đàn, xuất khúc ngâm viết chữ quốc ngữ Một số tác phẩm có nội dung giống khúc ngâm nhng thể thơ thay đổi nhiều nh Quá xuân khuê nữ thán, Thiếu nữ hoài xuân, Ngâm khúc đợc học giả trong, nớc dịch, giới thiệu với nớc Từ năm 1955 đến 1974, số khúc ngâm song thất lục bát u tú đợc tái Từ 1975 đến nay, ngâm khúc liên tiếp đợc tái xuất dới hình thức đơn lẻ tuyển tập Các công trình tuyển tập có giá trị khoa học nh Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1, tập 2; Tổng tập văn học, tập 13; Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Cùng với việc su tầm, giới nghiên cứu cố gắng giải, hiệu đính để văn có chất lợng tốt Những khúc ngâm xuất đầu kỷ XX nh Quả phụ ngâm Nguyễn Văn Khiêm, Hạ lữ hoài, Lý Thị vọng phu ngâm không đợc tái lại 2.2 Lịch sử nghiên cứu ngâm khúc 2.2.1 Giai đoạn (từ nưa ci thÕ kû XVIII ®Õn hÕt thÕ kû XIX) Các học giả chủ yếu thởng ngoạn sách, tìm vẻ đẹp tác phẩm, câu hay, từ đắt Ngay từ thời kỳ này, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đợc giới văn chơng đơng thời nh Ngô Thì Sĩ, Phan Huy ích, Cao Bá Quát hết lời ca ngợi 2.2.2 Giai đoạn (từ đầu kỷ XX đến năm 1954) Phong trào nghiên cứu khúc ngâm nở rộ Nhìn chung, nhà nghiên cứu, phê bình tập trung phân tích ngâm khúc riêng lẻ góc độ: tìm hiểu tác giả nh Vũ Hoạt, Ngô Văn Triện, Thuần Phong, Hoàng Xuân Hãn, Trần Chu Ngọc, Nguyễn Văn Đề, hiệu đính, phê bình nội dung, nghệ thuật tác phẩm nh Nguyễn Đỗ Mục, Đinh Xuân Hội, Tôn Thất Lơng, Thuần Phong, Lê Tâm, Hoàng Xuân Hãn, Sao Mai, Nói chung Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Tự tình khúc đợc đánh giá cao nội dung nghệ thuật Có học giả đề cao Chinh phụ ngâm phơng diện luân lý, đạo đức Một vài sách giáo khoa đề cập đến khái niệm ngâm khúc, nêu lên vài đặc điểm thể loại Những khúc ngâm đời cha đợc giới nghiên cứu để mắt đến 2.2.3 Giai đoạn (từ năm 1955 đến năm 1975) Đất nớc ta tạm thời chia cắt thành hai miền, đó, tình hình nghiên cứu văn học không giống miền Bắc: nghiên cứu ngâm khúc không sôi nh giai đoạn trớc Xu hớng chung phát giá trị nhân đạo, thực nội dung, nghệ thuật, vẻ đẹp ngôn từ khúc ngâm tiêu biểu, đồng thời số hạn chế chúng Các nhà nghiên cứu quan tâm đến giá trị phản chiến - chống chiến tranh phi nghĩa Chinh phụ ngâm Công trình nghiên cứu tập trung vào tác phẩm mà cha sâu tìm hiểu bình diện thể loại Ngợc lại, Nam, tình hình nghiên cứu ngâm khúc sôi Phong trào tìm diễn giả Chinh phụ ngâm đợc tiếp tục trở lại Bình luận nội dung, nghệ thuật khúc ngâm nh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Ai t vãn, Tự tình khúc, Bần nữ thán Ngoài ra, kể đến, phần viết ngâm khúc thể thơ song thất lục bát sách giáo trình Hầu hết tác giả đánh giá cao giá trị khúc ngâm Những khúc ngâm đầu kỷ XX cha đợc đề cập tới Nghiên cứu khúc ngâm song thất lục bát miền Nam giai đoạn phong phú số lợng, đề cập đến nhiều vấn đề nh néi dung, nghƯ tht, t− t−ëng, triÕt lý khóc ngâm, chí có so sánh với văn học nớc ngoài, bình giảng đoạn hay song hầu nh học giả cha tìm hiểu ngâm khúc bình diện thể loại 2.2.4 Giai đoạn (từ năm 1975 đến năm 2009) Tác giả diễn Nôm Chinh phụ ngâm đợc tranh luận nhng không sôi giai đoạn trớc Mặc dù có nhiều nhà nghiên cứu công phu tìm lời giải đáp nh Nguyễn Văn Dơng nhng đến nay, giới nghiên cứu văn học nói chung cha đến kết luận thức Bên cạnh hớng cũ, phẩm bình khúc ngâm từ góc độ riêng lẻ, số nhà nghiên cứu tìm hiểu ngâm khúc bình diện thể loại Công trình nghiên cứu thể loại ngâm khúc đời, chẳng hạn Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1, tập 2, Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều, Lục bát song thất lục bát, luận án tiến sĩ Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển đặc trng thể loại, Cung oán ngâm khúc bớc đờng phát triển thể loại song thất lục bát, Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13 Trong Lục bát song thất lục bát, nghiên cứu hai thể loại lớn văn học dân tộc, tác giả vừa nêu điều kiện thời điểm hình thành phát triển thể thơ song thất lục bát (trong có ngâm khúc) vừa nêu vai trò, giá trị thể thơ song thất lục bát việc thể nội dung ngâm khúc Giáo s Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nêu đặc trng ngâm khúc từ góc độ thi pháp Các viết, công trình nghiên cứu kể chủ yếu vào vấn đề chính: tiếp tục phẩm bình, đánh giá giá trị nội dung, giá trị nhân đạo, nghệ thuật thể loại ngâm khúc, tìm hiểu trình hình thành, phát triển đặc trng thể loại 2.3 Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật ngâm khúc Nghiên cứu ngâm khúc riêng từ góc độ nghệ thuật cha nhiều Ngoài Ngâm khúc - Quá trình hình thành phát triển đặc trng thể loại, tìm hiểu đặc trng nghệ thuật ngâm khúc nh kết cấu, nhân vật trữ tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, lời văn nghệ thuật, ta gặp lác đác vài nhận xét nhỏ kết cấu, lời văn phê bình, đánh giá tác phẩm ngâm khúc đăng báo, tạp chí, vài sách Khúc ngâm song thất lục bát đợc nghiên cứu từ lâu, có số lợng đáng kể, nhiều lĩnh vực khác nhau: tìm diễn giả Chinh phụ ngâm, giá trị nội dung, nghệ thuật, t tởng ngâm khúc bình diện tác phẩm thể loại Các nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề: điều kiện hình thành, phát triển, đặc trng kết cấu, nhân vật trữ tình, lời văn nghệ thuật thể loại ngâm khúc, song dừng lại khúc ngâm cuối kỷ XIX, cha có công trình tìm hiểu riêng nghệ thuật thể loại ngâm khúc Có thể nói, nghiên cứu ngâm khúc có thành tựu định cấp độ thể loại nhng nhiều vấn đề đặt cần đợc giải Những chặng đờng nghệ thuật khúc ngâm song thất lục bát số Vì vậy, chọn đề tài Những công trình nghiên cứu kể gợi mở bổ ích cho ngời viết Đối tợng, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu tác phẩm thuộc thể ngâm khúc Việt Nam từ kỷ XVIII đến năm 1945, gồm 27 khúc ngâm Những tác phẩm dịch từ Trung Hoa không thuộc đối tợng nghiên cứu luận án Ngoài ra, quan tâm đến số tác phẩm có đặc điểm giống ngâm khúc nhng tác phẩm có xen số câu lục bát điệu sa mạc nh Quá xuân khuê nữ thán, Thiếu nữ hoài xuân 3.2 Mục đích phạm vi nghiên cứu Qua khúc ngâm từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX dựng lại diện mạo thể loại ngâm khúc, trình bày trình vận động thể loại bốn phơng diện nhân vật trữ tình, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật trữ tình, lời văn nghệ thuật Từ ®ã, chóng t«i chØ sù ®ãng gãp cđa thĨ loại ngâm khúc cho văn học dân tộc Những vấn đề khác nh tác giả, diễn giả, thời điểm đời số văn ngâm khúc cha có kết luận cuối cùng, không thuộc đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài, ngời viết tiếp thu ý kiến học giả trớc Phơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu ®· ®Ị ra, ln ¸n sư dơng chđ u hai phơng pháp: + Phơng pháp nghiên cứu văn học sử + Phơng pháp nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ - văn học - văn hóa Kết hợp thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp, miêu tả Xác định nội dung số khái niệm có liên quan đến đề tài - Phát triển đợc hiểu trình từ tợng bắt ®Çu xt hiƯn cho ®Õn thay thÕ - NghƯ thuật hình thức tác phẩm nghệ thuật bao gồm việc xây dựng hình tợng nhân vật, kết cấu tác phẩm, phơng thức tổ chức lời văn nghệ thuật - Ngời viết quan niệm tác phẩm văn học đạt tới giá trị cổ điển với ý nghĩa tác phẩm u tú thời điểm lịch sử đợc khẳng định qua thời gian Những đóng góp cấu trúc luận án 6.1 Luận án đ có đóng góp sau: - Bao quát toàn trình nghiên cứu ngâm khúc từ xuất đến năm 2008 - Luận án cho thấy ngâm khúc đời kết tinh hoàn cảnh lịch sử phát triển văn học lĩnh vực ngôn ngữ, thể thơ song thất lục bát, cách thức miêu tả nội tâm ngời, đặc biệt tâm trạng buồn, sầu triền miên - Dựng lại cách tơng đối, đầy đủ diện mạo thể loại ngâm khúc từ nửa đầu kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX - Luận án đặc điểm thể loại ngâm khúc tiến trình phát triển - Trình bày trình vận động, phát triển nghệ thuật ngâm khúc phơng diện: nhân vật trữ tình, nghệ thuật xây dựng tâm trạng nhân vật trữ tình, kết cấu, dùng điển, ớc lệ tợng trng, lời văn nghệ thuật từngchặng đờng chúng, tiếp biến, thay đổi ngâm khúc giai đoạn Qua đó, thấy đợc thành tựu đóng góp thể loại với văn học dân tộc - Đề tài cung cấp thêm t liệu bao gồm số khúc ngâm song thất lục bát xuất vào đầu kỷ XX cha đợc phổ biến rộng rãi để ngời đọc có tranh toàn cảnh thể loại ngâm khúc với tất phong phú, đa dạng 6.2 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chơng: - Chơng 1: Sự hình thành khúc ngâm song thất lục bát thành tựu ngâm khúc kỷ XVIII - Chơng 2: Ngâm khúc kỷ XIX - phát triển ®a chiỊu - Ch−¬ng 3: Sù thĨ hiƯn ph−¬ng thøc ngâm khúc nửa đầu kỷ XX NộI DUNG Chơng Sự hình thnh khúc ngâm song thất lục bát vμ thμnh tùu ng©m khóc thÕ kû XVIII 1.1 Giíi thuyết ngâm khúc khúc ngâm song thất lục bát Điểm lại khái niệm ngâm khúc trớc đây, nhận thấy, hầu hết tác giả nh Dơng Quảng Hàm, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Thế Ngũ, Lê Trí Viễn, Hoài Thanh, Nguyễn Đình Chú, Trần Đình Sử, chung quan điểm ngâm khúc tác phẩm trữ tình trờng thiên, tiêu đề có chữ ngâm, vãn, thán, nội dung bộc lộ tâm trạng buồn phiền, đau xót ngời đợc viết thể thơ song thất lục bát ngôn ngữ dân tộc Trên sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu, có bổ sung, quan niệm khúc ngâm song thất lục bát là: tác phẩm trữ tình trờng thiên tiêu đề thờng chứa chữ ngâm, ngâm khúc, vãn, thán có tính chất tự tình, thể nỗi buồn, sầu, đau đớn khắc khoải triền miên tnhân vật trữ tình (có thể tâm riêng chung) giai đoạn lịch sử định, đợc viết theo thể thơ song thất lục bát, chữ dân tộc (chữ Nôm chữ quốc ngữ) Ngoài ra, ý đến số tác phẩm tiêu đề có chứa chữ ngâm, vãn, thán diễn tả tâm trạng cô đơn, bi thơng nhân vật trữ tình viết chữ Nôm, chủ yếu theo thể song thất lục bát, có xen thể thơ lục bát điệu hát sa mạc nh Thiếu nữ hoài xuân, Quá xuân khuê nữ thán coi khúc ngâm biến thể Khúc ngâm chiến sĩ cách mạng sáng tác bị thất lạc cha đầy đủ, đợc dùng để tham khảo Cách gọi khúc ngâm song thất lục bát nhằm khu biệt thể loại ngâm khúc với thi phẩm mà tiêu đề chứa chữ ngâm, vãn, thán viết theo thể thơ Đờng luật hay lục bát Từ đây, luận án dùng khái niệm ngâm khúc nói tới thể loại khúc ngâm song thất lục bát nói tới tác phẩm đơn lẻ 1.2 Những tiền đề hình thành ngâm khúc diện mạo ngâm khúc kỷ XVIII 1.2.1 Tiền đề hình thành ngâm khúc 1.2.1.1 Điều kiện lịch sử, trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Xã hội Việt Nam kỷ XVIII trải qua nhiều biến cố dội, chế độ phong kiến khủng hoảng bế tắc, dẫn đến mặt đời sống biến đổi Phong trào nông dân dậy khắp nơi Nho giáo độc tôn song không thiêng liêng, luân thờng đạo lý bị đảo lộn Kinh tế hàng hoá phát triển số đô thị lớn, theo tầng lớp thị dân ph¸t triĨn, kÝch thÝch sù ph¸t triĨn ý thøc cđa ngời cá nhân Trào lu t tởng nhân văn với nội dung phát ngời, đề cao giá trị nhân văn ngời, nhận thức quyền tối thiểu ngời nh tình yêu đôi lứa, hạnh phúc, đợc xử án công Con ngời cá nhân thức tỉnh, có ý thức thân, giá trị cá nhân nh vẻ đẹp, tài năng, quyền đợc yêu, hạnh phúc Thế nhng, khát vọng đáng không đợc đáp ứng Cuộc đời tang thơng dâu bể thay đổi không ngừng, số phận ngời biến đổi khôn lờng Hôm đỉnh vinh quang, ngày mai trở thành kẻ tay không cố Thân phận ngời trở nên mong manh, ngời phụ nữ Con ngời lý giải đổi thay đầy bất ngờ, bất trắc xã hội, họ bế tắc đến cực Tâm trạng buồn chán, thất vọng bao trùm lên toàn xã hội Không thể lý giải đời, ngời cá nhân cô đơn đắm chìm suy t nỗi ®au mÊt m¸t, ®ỉ vì, cÊt lêi than o¸n hËn số phận, oán hận đời Họ cố vùng vẫy, tìm cách khắc phục thực Đó së dÉn tíi sù biÕn ®ỉi t− nghƯ tht thời đại Văn học kỷ XVIII tìm hình thức biểu tiếng nói thời đại Trên văn đàn xuất hàng loạt thể loại đáp ứng yêu cầu Ngâm khúc xuất ngân vang âm hởng trầm buồn, ghi lại nỗi đau khổ ngời, ngời phụ nữ, trở thành thể loại chuyên biệt biểu đạt tâm trạng buồn, sầu đau đớn triền miên 1.2.1.2 Điều kiện văn học (ngôn ngữ, thể thơ phát triển văn học việc miêu tả nội tâm ngời) Chữ Nôm đợc cha ông ta dùng để sáng tác từ kû XIII, ®Õn thÕ kû XVIII ®· cã mét bỊ dày tơng đối Vào kỷ XVIII, ngôn ngữ dân tộc (chữ Nôm) sáng, trau chuốt, đợc sử dụng cách nghệ thuật, đủ điều kiện để sáng tác tác phẩm dài hơi, diễn tả sắc thái tâm 10 tâm trạng, - khứ, - tơng lai Nhờ vậy, sắc thái tâm trạng, bớc chuyển biến tâm trạng, dù nhỏ nhân vật trữ tình đợc lên sinh động 1.4.1 Kể trực tiếp tâm trạng nhân vật trữ tình Tác giả thờng kể trực tiếp tâm trạng để tả sinh động sắc nét tâm trạng Nhà thơ dùng nhiều từ ngữ thuộc trờng nghĩa buồn để miêu tả tâm trạng đau, buồn, sầu muộn Có khi, từ ngữ trải nhiều câu thơ liên tiếp làm bật tâm trạng khổ đau ba khúc ngâm, số dòng thơ miêu tả tâm trạng tăng dần Qua dòng thơ trực tiếp bày tỏ nỗi lòng, ta thấy lên ngời lẻ loi đơn ớc mơ tha thiết hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc ân 1.4.2 Miêu tả nội tâm nhân vật trữ tình 1.4.2.1 Miêu tả nội tâm nhân vật trữ tình qua hình dáng, cử chỉ, hành động Nhà thơ dùng biện pháp tả hành động, hình dáng nhân vật kết hợp tả trực tiếp nhân vật trữ tình, khắc hoạ nội tâm nhân vật nhiều vẻ, trạng thái khác vừa chân thật vừa sinh động tinh tế Các tác phẩm chắt lọc, chọn tả dáng vẻ, cử chỉ, hành động tập trung thể sắc thái nội tâm nhân vật trữ tình Miêu tả nhân vật trữ tình nh khách thể tạo cho ngời đọc xúc động mạnh mẽ 1.4.2.2 Miêu tả nội tâm nhân vật trữ tình qua thiên nhiên Thiên nhiên công cụ đắc lực để nhà thơ miêu tả tâm trạng ngời phụ nữ nhiều trạng thái tâm lí, tình cảm khác Phơng thức nghệ thuật đợc sử dụng kết hợp với hai phơng thức xây dựng nhân vật trữ tình nhằm xây dựng nhân vật trữ tình sống động, chân thực với tâm trạng phong phú, phức tạp 1.5 Kết cấu số phơng thức biểu ngâm khúc kû XVIII 1.5.1 KÕt cÊu ng©m khóc thÕ kû XVIII Kết cấu toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Trên sở tiếp nhận ý kiến nhà nghiên cứu, có bổ sung, quan niệm ngâm khúc có kết cấu tâm lí Tác phẩm điểm nhìn bên nhân vật trữ tình, cho phép ngời tự bộc lộ chiều sâu suy t tâm trạng Nó đợc triển khai theo hớng, lấy tâm trạng buồn, sầu, đau đớn nhân vật trữ tình làm trung tâm mở rộng dần sắc thái nỗi buồn theo vòng xoáy trôn ốc Để kết nối, khắc sâu sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình, nhà thơ sử dụng kết hợp với cách kết cấu 11 liên tởng, kết cấu trùng điệp Từ đó, tâm trạng nhân vật dễ dàng đợc bộc lộ nhng ngời ta khó phân định đoạn khúc ngâm, hầu nh thấy nhân vật miên man nỗi buồn sầu, oán, trách Kết cấu Chinh phụ ngâm điển hình cho kiểu kết cấu Ngoài cách kết cấu chung vừa nêu, Chinh phụ ngâm có nét riêng Nhân vật trữ tình tác phẩm thống từ đầu đến cuối nên kết cấu tác phẩm tơng đối chặt chẽ Thi phẩm kết cấu trùng điệp nhiều đoạn thơ, khổ thơ, câu thơ, từ, đó, đoạn trông bốn bề đông, tây, nam, bắc bật, nhằm khắc sâu tâm trạng đợi chờ, đau đớn đến mỏi mòn ngời chinh phụ Cung oán ngâm khúc kết cấu tâm lí, theo vòng xoáy trôn ốc, liên tởng trùng lặp Nhng hình tợng ngời cung nữ tác phẩm không thật quán, dẫn đến kết cấu khúc ngâm có phần lỏng lẻo Việc tác giả quên nhân vật h cấu, tự thể t tởng làm ảnh hởng tới kết cấu tác phẩm, giảm giá trị Tuy nhiên, phát triển văn học, kÕt cÊu ®ã cho thÊy b−íc chun h−íng t− nghệ thuật văn học Nhà thơ tìm đờng bày tỏ trực tiếp tâm t tình cảm mình, không qua hình tợng trung gian Tác phẩm kÕt thóc b»ng hy väng ë t−¬ng lai, song t−¬ng lai không xa lạ mà dĩ vãng tơi đẹp qua Lối kết thúc có hậu vừa cho thấy khát khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc ân cháy bỏng ngời cung nữ, vừa cho thấy đáng thơng, tội nghiệp nàng Ai t vãn kết cấu chặt chẽ, thành khối thống nhất, bày tỏ nỗi đau đớn ngời vợ trẻ chồng Nhiều nhà nghiên cứu nói đến ảnh hởng Chinh phụ ngâm tới thơ nh mô hình kết cấu trông bốn bề Cảnh bốn bề nhà thơ miêu tả song có chân thực, phục vụ tốt cho việc miêu tả tâm trạng Khác hai khúc ngâm trên, phần kết thúc, nhân vật trữ tình mong đợc trở với khứ, mà phải chấp nhận tại, mong trời đất hiểu cho nỗi đau vô hạn Kết cấu Ai t vãn có kế thừa sáng tạo góp phần biểu sâu sắc nội dung 1.5.2 ớc lệ, tợng trng ngâm khúc kỷ XVIII Tính chất ớc lệ, tợng tr−ng ng©m khóc thÕ kû XVIII thĨ hiƯn ë nhiều yếu tố, chẳng hạn địa danh, cảnh vật, ngời, thiên nhiên, cách miêu tả ngời, thiên nhiên, điển tích, điển cố (điển tích điển cố đợc nãi râ h¬n mơc 2.5.2) Ngay Ai t vãn, tác giả trực tiếp tả tâm trạng đau buồn công chúa Ngọc Hân, nhà thơ sử dụng biện 12 pháp nghệ thuật ớc lệ tợng trng nhằm diễn tả sâu sắc nỗi buồn lạnh giá, cô đơn ngời vợ trẻ Mặc dù có hạn chế song cách viết ớc lệ, tợng trng khúc ngâm có đóng góp không nhỏ vào việc khắc họa nội tâm nhân vật trữ tình, góp phần làm nên thành công cho tác phẩm 1.5.3 Thể thức ngâm khúc kỷ XVIII Chúng tiếp thu thành Phan Diễm Phơng - ngời sâu tìm hiểu thể thơ lục bát song thất lục bát công trình Lục bát song thất lục bát, coi mô hình song thất lục bát tác giả ®−a lµm mÉu mùc ®Ĩ xÐt thĨ thøc cđa khúc ngâm đời sau Ngâm khúc kỷ XVIII, đặc biệt hai khúc ngâm trở thành mẫu vần, nhịp, cách phối điệu cho thể loại 1.5.4 Lời văn nghệ thuật ngâm khúc kỷ XVIII Lời văn hình thức nghệ thuật ngôn từ tác phẩm văn học Trong khuôn khổ có hạn đề tài, không vào tất lĩnh vực lời văn nghệ thuật thể loại ngâm khúc, mà sâu tìm hiểu phơng tiện ngôn từ nghệ thuật đợc tác giả thể loại sử dụng khắc hoạ ngời, khắc hoạ giới nội tâm ngời Cụ thể bao gồm câu hỏi tu từ câu cảm thán, ®iƯp c©u, ®iƯp tõ, dơng ®iĨn lÊy ý, sư dơng thành ngữ, từ láy 1.5.4.1 Câu nghi vấn, câu cảm thán Khúc ngâm kỷ XVIII xuất nhiều câu hỏi câu cảm thán Kết khảo sát ba khóc ng©m cho thÊy, tØ lƯ sè c©u nghi vấn hầu nh không đổi Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc nhng lại tăng lên đột biến Ai t vãn Câu hỏi tu từ tận dụng đợc điểm mạnh nó, hớng tới biểu đạt nỗi sầu Mục đích chủ yếu câu nghi vấn để than tìm nguyên nỗi khổ ë Chinh phơ ng©m, sè m−êi chÝn c©u nghi vấn có bảy câu dùng để diễn tả lời băn khoăn than trách số phận, hớng đến tìm hiểu nguyên nhân nỗi khổ Số lợng câu cảm thán tăng thơ Tác giả khúc ngâm vận dụng sức mạnh biểu cảm câu cảm thán, đặt chúng vào vị trí hợp lý, diễn đạt thành công tiếng lòng bi, tha thiết nhân vật trữ tình 1.5.4.2 Dùng điển sử dụng thành ngữ, ca dao Tác giả ngâm khúc kỷ XVIII thờng vận dụng điển, ý thơ theo ba hớng Thứ nhất, Việt hoá hoàn toàn điển hay chữ đợc lấy giúp câu thơ ngắn gọn mà nói đợc nhiều, ngôn ngữ thoát, bóng bẩy, dễ hiểu 13 Thứ hai, ghi lại điển âm Hán để tả tâm tình ngời phụ nữ, đồng thời diễn đạt điều khó nói cách thoát, nhẹ nhàng Thứ ba, dùng điển, ý thơ theo hớng ghi âm bán Hán - Việt có tác dụng làm câu thơ nhã, dễ hiểu gần với đông đảo quần chúng Đó đóng góp đáng ghi nhận ngâm khúc kỷ XVIII Những cách kết hợp cho thấy nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, có dùng điển, lấy chữ sáng, thoát Ngâm khúc có sử dụng thành ngữ, ca dao nhng hạn chế 1.5.4.3 Điệp ngữ, từ láy Điệp ngữ ngâm khúc kỷ XVIII đợc sử dụng theo kiểu khác Điệp theo hình thức lặp vòng tròn thể không gian bối, tâm trạng bế tắc nhân vật trữ tình Kiểu điệp thứ hai láy đầu câu Kiểu điệp thứ ba lặp lại từ câu thơ với mục đích nhấn mạnh ý Lặp cách quãng kiểu điệp ngữ thứ t Cũng có khi, tác giả sử dụng kết hợp vài phơng thức lặp đó, tạo cảm giác lặp lại, quẩn quanh không lối thoát Mỗi khúc ngâm dùng nhiều từ láy Các nhà thơ sử dụng nhuần nhuyễn từ láy phô diễn sinh động sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình Ngôn ng÷ trau cht, bãng bÈy, un chun, trang nh·, tinh tế Chơng ngâm khúc kỷ XIX - Sự phát triển đa chiều 2.1 Diện mạo ngâm khúc kỷ XIX Nhìn chung, số lợng khúc ngâm kỷ XIX nhiều trớc, song chất lợng tác phẩm không đồng đều, Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc đợc đánh giá khúc ngâm tuyệt tác Có thể chia ngâm khúc thành hai nhóm Nhóm một, có hai khúc ngâm lớn Thu lữ hoài ngâm Tự tình khúc, khúc ngâm có biến thể Hoài cổ khúc Miên Bửu Nhãm hai gåm hai khóc ng©m viÕt vỊ ng−êi phơ nữ: Bần nữ thán, Quả phụ ngâm, tiếp tục văn mạch khúc ngâm giai đoạn trớc Ngôn ngữ thơ có đoạn không đợc trau chuốt nh ngâm khóc thÕ kû XVIII Tõ thÕ kû XVIII qua thÕ kỷ XIX, nhân vật trữ tình khúc ngâm chủ yếu nhân vật nữ (5/8) Ta dễ dàng nhận thấy, nhân vật trữ tình chuyển từ nhân vật nữ sang nhân vật nam, nhân vật trữ tình nhập vai 14 sang nhân vật trữ tình tác giả Khúc ngâm chuyển đối tợng phản ánh theo h−íng: tõ mét nh©n vËt h− cÊu sang nh©n vật có thực, từ nhân vật tầng lớp quý tộc đến ngời bình dân Tác giả khúc ngâm song thất lục bát nhóm nhà nho có học vấn uyên thâm, ta xếp vào giai đoạn đầu kỷ XIX Còn nhóm hai, ta cã thĨ xÕp vµo nhãm nưa sau thÕ kỷ XIX Đáng tiếc, biết thân tác giả (trừ tác giả Bần nữ thán đợc nhà nghiên cứu đoán Phan Huy Thực, song cha có chứng chứng minh) không muốn nói cha biết Dựa vào ngôn ngữ thơ, đoán, phần nhiều tác giả nhµ nho líp d−íi 2.2 Sù kÕ thõa vµ thay đổi ngâm khúc nửa đầu kỷ XIX Nối tiếp thành công khúc ngâm kỷ XVIII, kỷ XIX xuất ba khúc ngâm độc đáo với nhân vật trữ tình nam Chúng có kế thừa khúc ngâm trớc song có sáng tạo riêng nghệ thuật cho phù hợp với nhân vật trữ tình 2.2.1 Nhân vật trữ tình nam xuất nhóm nhân vật trữ tình Đến kỷ XIX, với thể loại khúc ngâm, bên cạnh nhân vật trữ tình nữ, lần xuất nhân vật trữ tình nam giới Nhân vật trữ tình tác giả giãi bày nỗi lòng sầu muộn, đau thơng vấn đề xã hội đến gia đình tác phẩm có dung lợng lớn đến vài trăm câu thơ Trong khúc ngâm kỷ XIX, nhân vật trữ tình nam giới trực tiếp bày tỏ tình cảm sâu kín cách đầy xúc động Chính tiếng lòng chân thực tạo nên mối rung cảm sâu sắc với bao hệ bạn đọc đơng thời đời sau Tính chất làm thành đặc điểm riêng độc đáo ngâm khúc giai đoạn Mỗi khúc ngâm nói tâm buồn thơng mức độ khác nhng cho ngời đọc thấy ngời thời kỳ nhận thức đợc mặt trái xã hội, việc làm, phản bội nhà vua với ngời thân tín nhằm bảo vệ, củng cố quyền lực Tất nhìn công danh nh giấc mộng xuân cất lên tiếng than dài não nuột trớc cảnh đời trớ trêu, oan nghiệt Nhng ý thức, họ cha lý giải đợc nguyên nhân nỗi khổ ngời Câu hỏi kiếp ngời phải chịu khổ cực cay đắng trăm chiều treo lơ lửng Họ thấy nguyên nhân mơ hồ nhà vua gây nên, nhng chủ yếu, cho tạo xoay vần gây Họ viết lên tâm với hy vọng nhà vua đọc đợc, thấu hiểu lòng trung họ mà ban lời ân xá 15 2.2.2 Nghệ thuật tự tình khúc ngâm nửa đầu kỷ XIX Các tác giả tiÕp thu nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt cđa ng©m khúc kỷ XVIII Ba khúc ngâm ghi lại tâm tác giả với mục đích minh oan, nên nhà thơ ý miêu tả chân thực cảnh ngộ tình cảm Tâm tác giả trớc cảnh ngộ đợc bộc lộ cách kín đáo, ngậm ngùi, chua xót 2.2.3 Kết cấu số phơng thức nghệ thuật khác ngâm khúc nửa đầu kỷ XIX Về bản, kết cấu khóc ng©m thÕ kû XIX gièng víi khóc ng©m thÕ kỷ trớc Riêng Hoài cổ khúc Thu lữ hoài ngâm có khác kết cấu thông thờng chút Cả hai không hồi tởng lại khứ Hoài cổ khúc sâu dẫn nhiều điển tích, điển cố để nói nỗi oan tâm đau buồn ngời hết lòng vua nhng lại chịu kết cục thơng tâm, đồng thời gửi gắm tâm mình, kết thúc không mơ ớc đến tơng lai Còn Thu lữ hoài ngâm bày tỏ tâm u hoài nơi đất khách quê ngời nhà thơ Kết cấu khúc ngâm đầu thÕ kû XIX cã Ýt nhiỊu thay ®ỉi ë mét hai t¸c phÈm nh»m phơc vơ tèt cho viƯc thĨ ngời tác phẩm Đó ngời bế tắc hoàn cảnh Việc hiểu rõ thực không cho phép họ hớng tới tơng lai, tơng lai đẹp nh khứ qua nh ngâm khúc trớc thời Thể cách ngâm khúc kỷ XIX gần nh thay đổi so với ngâm khúc kỷ trớc Chỉ riêng Hoài cổ khúc có biến đổi nhỏ là: xen vào dòng song thất lục bát tám dòng thơ lục bát nhằm phục vụ ý đồ nghệ thuật tác giả Khi nhà thơ thể nỗi lòng dàn trải nhẹ nhàng, thay đổi, ông dùng thể thơ lục bát với âm điệu đều Sự biến đổi báo hiệu chuyển đổi ngâm khúc giai đoạn sau Vần nhịp ba khúc ngâm đầu kỷ đợc trì theo nề nếp nh thÕ kû tr−íc NghƯ tht −íc lƯ, t−ỵng tr−ng còng Trừ Thu lữ hoài ngâm, hai khúc ngâm Tự tình khúc Hoài cổ khúc sử dụng nhiều điển, vận dụng thành công điển vào việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình Những số thống kê với cảm nhận chung cho thấy, theo thời gian, ngôn ngữ Việt có mặt tăng lên khúc ngâm Nó vừa diễn tả sâu sắc tâm trạng nhân vật trữ tình vừa giúp ngời Việt dễ đồng cảm với tâm trạng nhân vật Đặc biệt, ta không nói tới hệ thồng từ ngữ thuộc trờng nghĩa buồn, đau đợc sử dụng rộng rãi khúc ngâm diễn tả nỗi đau buồn vô hạn, vời vợi, đầy trăn trở nhân vật trữ tình Cũng nh giai đoạn trớc, tác giả sử dụng thành ngữ, 16 ca dao tác phẩm Kết khảo sát khúc ngâm cho thấy, so với ngâm khúc giai đoạn trớc, số lợng câu cảm thán đợc sử dụng giảm đi, câu nghi vấn đợc sử dụng tăng lên Phải chăng, từ nỗi đau, ngời có ý thức nguyên nhân ngang trái đời Họ trăn trở đa câu hỏi mong tìm lời giải đáp cho số phận nhng cuối bất lực Ngâm khúc giai đoạn sử dụng đắc dụng từ láy thu đợc thành công đáng kể việc tả tình, tả cảnh 2.3 Một số dấu hiệu tản mạn khủng hoảng ngâm khóc nưa ci thÕ kû XIX 2.3.1 Nhãm nh©n vËt trữ tình nữ - tiếp nối dòng mạch nhân vật trữ tình kỷ trớc Thuộc nhóm có Quả phụ ngâm Bần nữ thán Quả phụ ngâm ghi lại tâm ngời phụ nữ có chồng Đó nỗi buồn sâu sắc, cô đơn, không đợc hạnh phúc tâm thủ tiết với chồng Bần nữ thán mang đến cho ngâm khúc loại hình nhân vật trữ tình mới: ngời thiếu nữ nghèo Bần nữ thán lời than cô gái có tài sắc, nết na, nhng nghèo cha tìm đợc ngời chồng xứng đáng Ngâm khúc tiếp tục dòng mạch văn học kỷ trớc, thể mơ ớc đáng ngời phụ nữ sống lứa đôi trọn vẹn, hạnh phúc Họ cất lời than bị cha có tình yêu, hạnh phúc, đồng thời thể nét đẹp trun thèng cđa ng−êi phơ n÷ ViƯt Nam NÕu tr−íc đây, tiếng nói nhân vật trữ tình nhân vật thuộc tầng lớp xã hội, nhân vật nữ ngâm khúc kỷ XIX ngời bình dân Sự chuyển hớng nhân vật trữ tình có ý nghĩa: đa tiếng nói bình dân vào văn học, nhng mặt khác có hạn chế Ngâm khúc có tính chất cao quý, bác học, tiếng nói bình dân phần giảm tính chất thể loại, báo hiệu xuống thể loại Nhân vật trữ tình bị chi phối giới quan tác giả Tác giả Quả phụ ngâm Bần nữ thán nhiều khả thuộc tầng lớp nho sĩ lớp dới (thể qua chủ đề, lời văn nghệ thuật nói rõ phần sau) 2.3.2 Mô kết cấu nghệ thuật tự tình Kết cấu Quả phụ ngâm có nhiều đoạn mô Ai t vãn Quả phụ ngâm sử dụng số mô típ Chinh phụ ngâm Điều đáng nói Quả phụ ngâm nhà thơ viết hoàn cảnh, công việc ngời phụ cách chân thực Những việc làm nàng hoàn toàn hợp với ngời phụ nữ 17 bình dân Bần nữ thán có kết cấu gần với Cung oán ngâm khúc Tác giả Bần nữ thán khéo léo vận dụng mô hình Cung oán ngâm khúc để phô diễn giới tâm trạng đầy phức tạp ngời thiếu nữ xinh đẹp, có tài nhng lận đận tình duyên nỗi nghèo Kết cấu Bần nữ thán cha chặt chẽ, làm diễn biến tác phẩm thiếu tự nhiên Bần nữ thán mô mô hình kết cấu trông bốn bề nh Chinh phơ ng©m NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt trữ tình nh giai đoạn trớc 2.3.3 Thể thức lời văn nghệ thuật Khảo sát, thống kê cho thấy Quả phụ ngâm dùng 29 câu nghi vấn chiếm xấp xỉ 14,2%; 38 câu cảm chiếm 10,8%; Bần nữ thán dùng 14 câu nghi vấn chiếm 6,5% 22 câu cảm thán chiếm 10,2% Các tác giả sử dụng câu nghi vấn vào hai mục đích chính: truy tìm nguyên nhân nỗi bất hạnh nhân vật trữ tình khắc sâu thêm tâm trạng sầu muộn, rầu rĩ họ, đối lập khứ hạnh phúc với thực đau lòng Câu cảm tập trung thể nỗi thơng thân Nét khác biệt Quả phụ ngâm dùng nhiều câu cầu khiến, câu khẳng định nói lên tâm thờ chồng ngời phụ với chồng Bên cạnh việc sử dụng phong phú kiểu câu nghi vấn, câu cảm thán, tác giả sử dụng thành công điệp ngữ Điệp ngữ không tạo nhạc tính mà khắc hoạ thêm sâu sắc giới tâm trạng nhân vật trữ tình ViƯc sư dơng ®iĨn tÝch, ®iĨn cè hai khóc ngâm không Trong Quả phụ ngâm, lợng điển tích, điển cố, lấy ý giảm đáng kể, nhng dờng nh không giảm Bần nữ thán Các tác giả thờng dụng điển quen thuộc khúc ngâm trớc Song song với việc giảm dụng điển, tác giả Quả phụ ngâm tăng số lợng dùng thành ngữ, ca dao lên Từ láy không xuất nhiều nh khúc ngâm kỷ XVIII, nhng nhiều so với Thu lữ hoài ngâm Hoài cổ khúc Quả phụ ngâm dùng 53 từ chiếm 19,8%, Bần nữ thán dùng 41 từ chiếm 19%, diễn tả sinh động nhiều sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình Hai khúc ngâm sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật, ngôn ngữ không đợc trau chuốt, bóng bẩy nh trớc Bần nữ thán mô văn cách tác phẩm trớc Ngời đọc thấy nhiều dòng thơ giống Cung oán ngâm khúc (tám dòng), hay Chinh phụ ngâm khúc (một dòng), chí Đoạn trờng tân (một dòng) Cách ngắt nhịp đáng nói, song gieo vần hai khúc ngâm dễ dãi so với khúc ngâm trớc làm giảm giá trị nghệ thuật tác phẩm 18 Chơng Sự thể phơng thức ngâm khúc nửa đầu kỷ XX 3.1 Diện mạo ngâm khúc nửa đầu kỷ XX Thể loại ngâm khúc bị thay vào khoảng nửa đầu kỷ XX Giai đoạn tác phẩm sắc sảo nh giai đoạn trớc Đa số mô khúc ngâm trớc nh Chinh phu ngâm, Quả phụ ngâm, Một số nhỏ có nội dung Nhân vật trữ tình đa dạng, gồm nam nữ, thuộc nhiều tầng lớp, chia thành hai nhóm chính: nhân vật trữ tình nói hộ (tác giả nhập vai), nhân vật trữ tình tác giả (nhà thơ tự viết mình) Họ cất tiếng than buồn, sầu thống thiết cho số phận hẩm hiu trớc muôn nỗi éo le nhân tình thái Khúc ngâm song thất lục bát nửa đầu kỷ XX xuất biến thể Điều thể thay đổi hình thức chẳng hạn số chữ dòng thơ, thể thức, cách đặt tiêu đề, nh Thiếu nữ hoài xuân, Quá xuân khuê nữ thán, Hàn sĩ thán 3.2 Sự thể nhân vật trữ tình ngâm khúc kỷ XX Chúng chia nhân vật trữ tình thành nhóm nhỏ hơn, để thấy mạch phát triển ngâm khúc giai đoạn 3.2.1 Sự thể nhân vật trữ tình theo xu hớng trớc kỷ XX Bao gồm tác phẩm có nhân vật trữ tình thể tâm trạng bi kịch ngời cá nhan riêng t 3.2.1.1 Nhân vật trữ tình nữ Nhân vật trữ tình thiếu nữ có tác phẩm Hơng thôn nữ thán, Chinh phụ tĩnh ngâm khúc, Lý Thị vọng phu ngâm, Quá xuân nữ thán, Thiếu nữ hoài xuân, Th gửi chồng cha cới Nhân vật tác phẩm nhân vật trữ tình nhập vai - cô gái trẻ trung sôi nổi, tự tin, tự hào nhan sắc, tài Vì vậy, họ mong tìm đợc đấng phu quân xứng đôi để kết tóc xe tơ Nào ngờ tình duyên trắc trở Họ cất lên nỗi đau buồn thống thiết cha có đợc tình yêu, hạnh phúc Nhân vật trữ tình hy vọng tơng lai gặp đợc ngời bạn đời nh ý Tuy nhiªn, hy väng cđa hä thËt mong manh, khã trë thành thực Khúc ngâm Tự tình Tơng Phố Quả phụ ngâm Hoàng Thúc Khiêm bộc bạch tâm ngời phụ Tâm trạng xuyên suốt hai thi phẩm nỗi buồn sâu sắc, cô đơn, không đợc hạnh phúc thờ chồng Các nhân vật phụ nữ có sắc, có tài 19 nhiên tai họa ập đến chia loan rẽ phợng thành đôi ngả âm dơng Họ vật vã khóc than Nỗi đau thơng, buồn sầu, đau đớn lỡ dở tình duyên dâng trào Dù vậy, nhân vật trữ tình vợt lên hoàn cảnh hy vọng, tâm Mỗi khúc ngâm bày tỏ khát khao cháy bỏng sống lứa đôi, hạnh phúc ân cách chân thành, tha thiết Khi hạnh phúc không đạt đợc không may bị đi, ngời đau xót triền miên, hoài niệm khứ mong mỏi hạnh phúc đến, dù biết, thực tế điều 3.2.1.2 Nhân vật trữ tình ngời chinh phu Nhóm gồm Chinh phu ngâm Hạ lữ hoài Cả hai đợc sáng tác sở mô diễn Nôm Chinh phụ ngâm, cất tiếng than cho thân phận ngời chinh phu vất vả rong ruổi đờng chinh chiến với sầu muộn, thơng nhớ gia đình, cha mẹ vợ ớc mong ngày sum họp Bi kịch ngời chinh phu mong ớc mái ấm gia đình hạnh phúc mà cha thể thành thực Hình tợng ngời chinh phu nhân vật thể loại ngâm khúc, mở rộng đối tợng phản ánh cho thể loại 3.2.1.3 Nhân vật trữ tình nhà nho Các tác phẩm: Hàn nho thán, Hàn sĩ thán Việt Tiến ngâm khúc thuộc nhóm này, đó, Việt Tiến ngâm khúc có nhân vật trữ tình tác giả Các khúc ngâm phản ánh tâm nhà nho thời điểm Nho giáo cuối mùa Họ than cho văn hoá Nho gia than cho thân sinh nhầm thời, Nho học không đợc coi trọng, không giữ vai trò thống nữa! Có thể nói tiếng nói bi thiết thời đại lúc Từ nỗi đau thái nhân tình, việc cất lên lời than oán, thống thiết, xót xa, sầu tủi, mang đầy nớc mắt; họ đa triết lí sống 3.2.2 Sự thể nhân vật trữ t×nh theo xu h−íng míi Cã lêi than ngâm khúc lời than chí sĩ yêu nớc xuất vào khoảng đầu kỷ XX Tâm chiến sĩ cách mạng trĩu nặng nỗi buồn, sầu muộn Nỗi buồn không xuất phát từ hạnh phúc riêng nhân vật trữ tình, mà gắn với nỗi lo chung cho dân tộc, đất nớc Nhân vật trữ tình chí sĩ yêu nớc có t tởng tiến bộ, hiểu nớc, tình đời, nói lên lòng yêu nớc Họ không nói nh trớc, mà thể ta Có ng−êi sè hä ®i theo tiÕng gäi cđa ®Êt nớc, làm cách mạng Thuộc nhóm ta kể đến: Hai chữ 20 nớc nhà Trần Tuấn Khải, Tù phụ ngâm (khuyết danh), Biệt xứ tù ngâm Bùi Hữu Diên, Xà lim oán Vũ Văn Cảo Số lợng ngâm khúc không nhiều nói chung, dung lợng (do bị thất lạc), khoảng vài chục câu tới trăm câu Nhân vật trữ tình nữ song chủ yếu nam Nhân vật trữ tình tác giả nhập vai Song họ nói đợc tinh thần yêu nớc - tinh thần tiến thời đại lúc Nhân vật đứng ngâm, oán chủ yếu tác giả bị giam tù, chịu tra kẻ thù Bi kịch ngời chiến sĩ cách mạng là: thiết tha cứu dân, cứu nớc song ớc nguyện thực đợc Đó tiếng nói có tính thời sự, tiªu biĨu cho tiÕng nãi yªu n−íc lóc bÊy giê 3.3 Sự thể hình thức ngâm khúc nửa đầu thÕ kû XX 3.3.1 KÕt cÊu vµ thĨ thøc ngâm khúc nửa đầu kỷ XX Phơng thức kết cấu ngâm khúc kỷ trớc nh: điểm nhìn từ bên nhân vật trữ tình, kết cấu theo vòng xoáy trôn ốc, liên tởng, trùng điệp tiếp tục đợc sử dụng có tác phẩm mô khúc ngâm hai kỷ trớc ý tứ nh cách hành văn Trớc thay đổi lớn hoàn cảnh lịch sử, kéo theo biến đổi nhiều mặt đời sống, t nghệ thuật nhiều biến chuyển Ngâm khúc vận động tìm phơng thức thể mới, chủ yếu thể thức Bên cạnh câu thơ song thất lục bát, có xen kẽ câu lục bát, thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, điệu hát sa mạc Điệu hát sa mạc có số câu dài ngắn khác nhau, không bắt buộc vần nhịp Các nhà thơ có ý thức miêu tả tâm trạng nhân vật không gian khác nhau, qua bốn mùa thể thành mục ý tởng không mới, họ sáng tạo từ kiểu kết cấu trông bốn bỊ cđa Chinh phơ ng©m, Ai t− v·n , song thay đổi chỗ dung lợng mục dài Những cố gắng thay đổi ngâm khúc đầu kỷ XX dờng nh không tạo đợc uy tín văn đàn Trong chuyển hớng tìm phơng thức thể cho phù hợp với xu chung thời đại nội dung hình thức, ngâm khúc không thành công Trong thời đại mới, du nhập văn hoá, văn học phơng Tây, lớp trí thức Tây hoá, phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ, thị hiếu công chúng nhiều thay đổi ảnh hởng tới phát triển văn học nớc ta Phơng thức sáng tác trung đại không phù hợp Thơ chiếm u văn đàn Nói chung, thể thơ sáng tác theo thi pháp trung đại ®ã cã ng©m khóc vÉn xt hiƯn nh−ng thêi nho tàn 21 văn ế ấy, không đợc hoan nghênh nh trớc Ngâm khúc bị thay thể loại khác 3.3.2 Diễn đạt tự tình lời văn nghệ thuật ngâm khúc nửa đầu kỷ XX Khúc ngâm nửa đầu kỷ XX có mô ý tởng cách hành văn Ngâm khúc kỷ XX tiếp tục phát huy cách miêu tả tâm trạng ngâm khúc giai đoạn trớc Chịu ảnh hởng khúc ngâm giai đoạn trớc, câu hỏi tu từ, câu cảm thán đợc dùng để thể thắc mắc số phận long đong nhân vật trữ tình Câu cảm với sở trờng biểu trực tiếp tình cảm diễn tả thành công tâm trạng chán ngán đến độ nhà nho trớc đời, trớc nhân tình thái tiền, đạo đức xuống cấp, ngời không chút nhân phẩm Có khi, câu cảm đợc dùng liên tiếp biểu nỗi buồn sâu sắc Tỉ lệ dùng điển khúc ngâm nửa đầu kû XX cho thÊy: viƯc dïng ®iĨn cã xu h−íng giảm dần Các điển hầu nh giống điển mà khúc ngâm giai đoạn trớc hay sử dụng, có điển Ngợc lại, yếu tố Việt đợc dùng rộng rãi Các nhà thơ đa vào thi phẩm nhiều thành ngữ giúp tác phẩm gần gũi với đông đảo nhân dân Đa số, khúc ngâm giai đoạn dùng từ láy giai đoạn đầu (thế kỷ XVIII) Cách gieo vần đơn giản, dễ dãi Ngôn ngữ khúc ngâm giai đoạn nói chung kÐm tinh tÕ, nh· lun nh− khóc ng©m hai giai đoạn trớc, có xu hớng dân gian hoá Đó dấu hiệu thể xuống thể loại 3.4 Ngâm khúc nửa đầu kỷ XX trình đại hóa văn học dân tộc Trong hoàn cảnh đất nớc, văn học buộc phải chuyển biến đáp ứng yêu cầu lịch sử Thị hiếu công chúng dần thay đổi nguyên nhân làm cho văn học thay đổi Một số thể loại chịu ảnh hởng văn học phơng Tây đời Một vài thể loại văn học sáng tác dới ý thức hệ trung đại xuất dần có ngâm khúc Bản thân thể loại cố gắng làm Ngâm khúc có đổi thay định để phù hợp với yêu cầu thời đại, song cha cải thiện đợc tình hình Ngâm khúc vào khủng hoảng bị thay thể loại đại khác Khúc ngâm song thất lục bát nằm vận động chung thể loại văn học trung đại nói chung 22 kết luận Ngâm khúc đời không sản phẩm thời kỳ lịch sử mà kết tinh phát triển văn học lĩnh vực ngôn ngữ, thể thơ song thất lục bát cách thức miêu tả nội tâm nhân vật Đồng thời, thể thơ đời sở phản ánh nỗi đau buồn vô hạn ngời thông qua thân phận ngời phụ nữ Vì vậy, khúc ngâm thành công khúc ngâm viết phụ nữ Ngâm khúc thể loại chuyên diễn tả tâm trạng bi thơng nhân vật trữ tình thể thơ thích hợp song thất lục bát Thể loại nói đợc vấn đề nhân nhất: tình yêu, hạnh phúc, quyền sống ngời thể thơ giàu nhạc tính, âm điệu réo rắt, trầm bổng Sự thay đổi ngâm khúc trớc hết nhân vật trữ tình khúc ngâm Hình tợng nhân vật trữ tình có bớc chuyển nhịp nhàng: từ nhân vật trữ tình nhập vai sang nhân vật trữ tình tác giả, từ nhân vật trữ tình nữ đến nhân vật trữ tình nam, từ ngời phụ nữ quyền quý đến phụ nữ bình dân, cô gái nghèo, thôn nữ , từ ngời dân xuất thân từ dòng dõi quan lại nhng bị oan đến hàn sĩ, nho sĩ nghèo, chiến sĩ cách mạng Sự tiếp nối từ nhân vật trữ tình tác giả nhập vai (bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm), đến nhân vật trữ tình lỡng vai (Cung oán ngâm khúc) nhân vật trữ tình tác giả (Ai t vãn) Ngay giai đoạn đầu khúc ngâm song thất lục bát phát triển, nhanh chóng chuyển nói hộ thành tự nói Bớc tiến tạo điều kiện thuận lợi cho văn học Việt Nam chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại Mỗi khúc ngâm lời than dài nhân vật trữ tình trớc bất hạnh sống Nhân vật trữ tình khúc ngâm phong phú, đa dạng tiêu biểu cho tâm trạng nhiều tầng lớp xã hội từ kỷ XVIII, đặc biệt cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Xuất vào thời điểm nào, khúc ngâm phản ánh bi kịch thời đại Với nhân vật trữ tình khúc ngâm song thất lục bát, ngời cá nhân xuất tơng đối rõ nét, chủ yếu qua chiều sâu tâm trạng với lo âu, trăn trở, suy t: hạnh phúc đích thực gì? Công danh hay hạnh phúc lứa đôi? Đặt nhân vật trữ tình vào hoàn cảnh bất hạnh, tác giả hớng ngời đọc đến kết luận hạnh phúc đích thực với ngời hạnh phúc lứa đôi cách thuyết phục Lần văn học trung đại Việt Nam, nội dung riêng t đợc nói lên trực tiếp, thấm thía trang thơ dài nh Qua nhân vật trữ tình, quan niệm tác giả ngời thay đổi Vào kỷ XVIII, nhân vật trữ tình thuộc tầng lớp Đầu 23 kỷ XX, nhân vật trữ tình có xu hớng mở rộng đối tợng phản ánh bình dân hóa Ngâm khúc thể đời sống tâm hồn ngời thuộc tầng lớp thấp xã hội nh thôn nữ, cô gái nghèo, anh hàn sĩ, nho sĩ , ngời mang t tởng tiên tiến thời đại - chiến sĩ cách mạng NÕu ng−êi ë thÕ kû XVIII chñ yÕu quan tâm đến hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc lứa đôi, thÕ kû XIX chó ý ®Õn viƯc minh oan, −íc mơ hạnh phúc gia đình ngời nửa đầu kỷ XX không nói lên khát khao hạnh phúc lứa đôi mà đề cập đến vấn đề xã hội Luận án trình bày số đặc trng nghệ thuật khác ngâm khúc thuộc vấn đề kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật trữ tình, nghệ thuật ớc lệ tợng trng, lời văn nghệ thuật chặng đờng chúng Những phơng thức nghệ thuật trở thành mô hình từ kỷ XVIII Khúc ngâm kỷ sau thay đổi nhiều mặt hay mặt khác theo nhu cầu thể nội dung tác phẩm Tác giả luận án trình bày cách thức xây dựng tâm trạng nhân vật, tâm trạng đau khổ, buồn sầu triền miên Đặt ngâm khúc mối quan hệ với tác phẩm văn học khác, ngời viết đóng góp thể loại với nghệ thuật xây dựng tâm trạng Tác giả dùng phép liên tởng, tởng tợng, so sánh, đối chiếu - khứ, - tơng lai để nhân vật trải lòng dòng thơ Tác giả trữ tình cách tả nh chủ thể trữ tình (kể lể giới tâm trạng mình), kết hợp với miêu tả hành động, cử chỉ, dáng vẻ (tự nhìn nh khách thể để tả) Nhờ vậy, giới tâm trạng nhân vật trữ tình đợc phô diễn nhiều sắc thái, nhiều cung bậc tình cảm Sắc thái tình cảm sinh động, có biến đổi, không trùng lặp đơn điệu Kết cấu tác phẩm thờng theo vòng xoáy trôn ốc, đó, tâm trạng buồn sầu nhân vật trữ tình đợc xoáy sâu, trải nhiều sắc thái đọng lại sâu sắc nỗi xót xa, đau đớn Đồng thời tác giả sử dụng phép kết cấu trùng điệp đoạn thơ, khổ thơ, dòng thơ vừa góp phần tạo nhạc điệu réo rắt cho tác phẩm vừa khắc sâu tâm trạng quẩn quanh, bế tắc ngời, làm cho nỗi buồn vơng vấn, trở trở lại, kéo dài không dứt Mô hình kết cấu thay đổi vài tác phẩm song không đáng kể nhằm thể nội dung tác phẩm tốt Lời văn nghệ thuật khúc ngâm kỷ XVIII, đầu kỷ XIX s¸ng, trau cht Líp tõ thc tr−êng nghÜa nỗi buồn nh: buồn, ngán, sầu, đau đớn, thơng, bi trở trở lại khúc ngâm làm thành nỗi buồn da diết, dai dẳng không nguôi Các nhà thơ lại sử dụng thành công từ láy để khắc hoạ sâu sắc tâm trạng nhân vật Ngâm khúc dùng đa dạng kiểu điệp ngữ vòng tròn, lặp đầu câu, 24 câu tạo nhạc tính cho tác phẩm, có tác dụng khắc sâu điều cần diễn tả Việc sử dụng điển tích, điển cố, lấy ý giảm dần theo thời gian Đến nửa đầu kỷ XX, tác phẩm dùng một, hai điển Tài tác giả dùng điển nhiều nhng nhiều điển đợc Việt hoá, đợc sử dụng chỗ giúp chúng phát huy tác dụng tối đa, giúp câu thơ súc tích, diễn tả điều khó nói cách nhẹ nhàng, trang nhã Ngợc lại, số dòng thơ vận dụng thành ngữ, ca dao tăng dần lên theo thời gian cho thấy tác giả ngâm khúc có ý thức diễn đạt gần với văn học bình dân Lời thơ khúc ngâm đầu kỷ XX trau chuốt hơn, nhiều dòng thơ mô nhng cha thật hợp tình, hợp cảnh, nhiều vần dùng gợng ép Điều cho thấy, ngâm khúc dân dã hơn, giảm tính chất cao quý, bác học, chất lợng giai đoạn trớc Vì có thay đổi này? Trớc hết, có lẽ phải tính đến thay đổi tác giả Tác giả khúc ngâm kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX nhà nho uyên bác nh Đặng Trần Côn, Đoàn Thị §iĨm, Ngun Gia ThiỊu, §inh NhËt ThËn Hä s¸ng tác có để gửi gắm tất tâm sự, nỗi lòng nên tình ý tha thiết sâu sắc, lời thơ đẹp đẽ, trau chuốt công phu Khúc ngâm đầu kỷ XX, nhiều tác phẩm khuyết danh Một số có tên tác giả cho biết ngời sáng tác đỗ tú tài nên trình độ hạn chế Hơn nữa, họ sáng tác ngâm khúc lúc dờng nh để mô phỏng, để làm văn Vì vậy, ngâm khúc không hay nh tác phẩm kỷ trớc Vào nửa đầu kỷ XX, nhiều ngâm khúc mô ý tứ lời thơ Một số loay hoay tìm phơng thức thể cho phù hợp với yêu cầu thời đại Thể loại tìm kiểu nhân vật trữ tình phơng thức thể mới: thay đổi cách đặt tiêu đề, thêm vào thể thơ song thất lục bát khúc hát sa mạc hay lục bát, thơ Đờng luật tạo nên ngâm khúc biến thể Nhng việc làm không đem lại thành công Trong hoàn cảnh lịch sử mới, giống nhiều thể loại văn học trung đại khác, ngâm khúc gần nh không đáp ứng đợc yêu cầu thời đại, lâm vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc bị thay Luận án trình bày trình vận động ngâm khúc hai trăm năm Ngâm khúc đạt tới trình độ mẫu mực, cổ điển sau tiếp tục trì, dân gian hóa, mô phỏng, khủng hoảng, bế tắc, nhờng chỗ cho thể loại khác Những kết tìm hiểu luận án cho thấy phát triển tơng đối chậm ngâm khúc Luận án cung cấp số ngâm khúc xuất vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX số khúc ngâm biến thể Từ đó, ngời đọc có nhìn bao quát, đầy đủ trình phát triển thể loại vốn đợc coi hay độc đáo song số lợng tác phẩm hạn chế ... Thể loại ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều, Lục bát song thất lục bát, luận án tiến sĩ Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển đặc trng thể loại, Cung oán ngâm khúc bớc đờng phát triển thể... Thể thức ngâm khúc kỷ XVIII Chúng tiếp thu thành Phan Diễm Phơng - ngời sâu tìm hiểu thể thơ lục bát song thất lục bát công trình Lục bát song thất lục bát, coi mô hình song thất lục bát tác giả... thành tựu ngâm khúc kỷ XVIII - Chơng 2: Ngâm khúc kỷ XIX - phát triển đa chiều - Chơng 3: Sự thể phơng thức ngâm khúc nửa đầu kỷ XX NộI DUNG Chơng Sự hình thnh khúc ngâm song thất lục bát v thnh