Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
82,75 KB
File đính kèm
CHỦ ĐỀ NƯỚC MUỐI KHOÁNG.rar
(75 KB)
Nội dung
TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Câu 1(2 điểm ) : a Chỉ rõ đường nước Tại có cao hàng trăm mét mà đưa nước lên lá, lực tham gia vào trình này? b Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khống a Nước từ đất-> lơng hút rễ -> mạch gỗ rễ -> mạch gỗ thân -> mạch gỗ cành -> ( để quang hợp nước) - Q trình cần tham gia lực: + Lực đẩy áp suất rễ tạo nên + Lực hút (kéo) thoát nước ( lực lớn nhất) + Lực liên kết phân tử nước với phân tử nước với thành mạch b.Mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với chức vận chuyển nước muối khoáng: Cấu tạo Tác dụng Gồm quản bào mạch ống tế bào Tạo thành ống rỗng, làm chết, khơng có màng, khơng có bào quan bên giảm lực cản trong, đầu cuối bên đục thủng lỗ Thành linhin hóa Bền chắc, chịu áp lực dòng nước bên Các lỗ bên xếp sít nhau, lỗ bên ống Tạo dòng vận chuyển ngang thơng với lỗ bên ống bên cạnh Câu ( điểm ) : a Thực vật sử dụng nitơ dạng nào? Tại "cây xanh tắm biển đạm mà đói đạm" b Chứng minh mối quan hệ ánh sáng nhiệt độ trình trao đổi nitơ cây? a Thực vật lấy Ni tơ dạng NH4+ NO3- Ni tơ khí chiếm 79% , nhiên N2 có liên kết bền, thực vật sử dụng được, N2 phải chuyển thành NH 4+ NO3- nhờ đường: Vi sinh vật , sấm sét, tổng hợp nhân tạo Vì "cây xanh tắm biển dạm đói đạm" b Mối quan hệ ánh sáng nhiệt độ trình trao đổi nitơ cây: Quá trình trao đổi nitơ gồm: Quá trình khử nitrat: NO3- > NO2- > NH4+ Quá trình đồng hố amoni: NH4+ + cetoaxit -à axit amin *) Ánh sáng -> QH > ATP, NADPH, FređH + NADPH : biến đổi NO3- > NO2+ FređH : biến đổi NO2- > NH4+ *) Nhiệt độ -> Hô hấp ->cetoaxit, ATP… cetoaxit + NH4 -> axit amin Câu (2 điểm) Trao đổi nước Giải thích tượng sau sở tượng hút nước thoát nước xanh: Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to héo Hiện tượng ứ giọt xảy thân thảo bụi thấp Cây cạn bị ngập úng lâu bị chết 4 Một chậu bị héo để phòng lạnh Mưa lâu ngày, độ ẩm khơng khí cao cản trở nước Nắng to đột ngột đốt nóng (vì nước gặp khó khăn) Vì thường thấp, khơng khí xung quanh dễ bị tình trạng bão hòa nước áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên gây tượng ứ giọt Do rễ thiếu ôxi : - Thiếu ôxi làm cho trình hô hấp bình thường bị ức chế, tích luỹ chất độc hại , lông hút bị chết, khơng hình thành lơng hút - Thiếu lơng hút làm không hấp thu nước nên cân nước bị phá vỡ làm cho chết - Để phòng lạnh, nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh tăng - Độ nhớt tăng gây khó khăn cho chuyển dịch nước hút nước rễ giảm Câu (2 điểm) Dinh dưỡng khoáng nitơ Giải thích trồng đất kiềm gặp khó khăn cho q trình dinh dưỡng khống Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng đất dẫn đến làm giảm lượng nitơ đất Theo bạn ý kiến hay sai Giải thích Trong nốt sần rễ họ đậu hoạt động có chất màu đỏ Đó chất gì? Vai trò nó? - Trong đất kiềm có nhiều OH , chúng liên kết chặt với ion khoáng làm cho khó sử dụng khống đất - Mặt khác đất kiềm gây ức chế vi sinh vật đất, làm chậm q trình chuyển hóa ion khống từ xác động, thực vật Nhận định sai Khi làm tăng độ thoáng đất hạn chế tình trạng nitơ đất vì: + Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực phản ứng nitrat hóa, gốc nitrat giữ lại đất + Đất thống, giàu O2 có tác dụng ức chế q trình phản nitrat hóa (phản ứng xảy điều kiện yếm khí lúc tạo nitơ tự bay mất) - Đó chất leghemoglobin- protein chứa sắt liên kết thuận nghịch với oxygen - Vai trò : Chất ‘chất đệm’ oxygen, làm giảm nồng độ oxygen tự do, tạo mơi trường kị khí cho vi khuẩn cố định nitơ hoạt động, đồng thời lại điều chỉnh cung cấp oxygen cho tế bào cần hô hấp mạnh để tạo ATP cho trình cố định nitơ Câu Trao đổi nước (2 điểm) a Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ ống tiếp tục lên khơng? Nêu thành phần dịch mạch gỗ? b Nhiều lồi thực vật khơng có lơng hút hấp thụ nước ion khoáng cách nào? ý Nội dung a - Cấu tạo mạch gỗ: + Gồm quản bào mạch ống tế bào chết Khi thực chức chúng ống rỗng, khơng có màng, khơng có bào quan, thành tế bào hóa licnhin nên bền, chịu áp lực dòng nước + Các đầu cuối tế bào thành bên đục lỗ thủng, chúng nối với thành ống dài từ rễ đến tế bào nhu mơ tạo nên dòng nước khống ống Các ống xếp sít loại (quản bào – quản bào mạch ống – mạch ống) khác loại (quản bào – mạch ống) theo cách lỗ bên ống sít khớp với lỗ bên ống tạo đường vận chuyển ngang - Nếu ống bị tắc dòng mach gỗ ống vận chuyển cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh tiếp tục - Thành phần dịch mạch gỗ: chủ yếu nước ion khoáng ngồi có số chất hữu tổng hợp rễ axit amin, amit, cytokinin, ancaloit b - Thực vật thủy sinh khơng có lơng hút hấp thụ nước ion khống toàn bề mặt thể - Một số cạn, hệ rễ khơng có lơng hút (thơng, sồi) rễ nấm cộng sinh với rễ bao bọc Nhờ nấm rễ loại hấp thụ nước ion khống cách dễ dàng có tính chọn lọc, mặt khác sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thu lớn (Một số trồng có biểu thiếu khống xử lí với thuốc diệt nấm) - Ở tế bào non, vách tế bào chưa bị suberin hóa tham gia hấp thụ nước ion khoáng Câu Dinh dưỡng khoáng Ni tơ (2 điểm) a Cho bảng số liệu thành phần tro hạt thân ngô (theo % khối lượng) Hạt Thân K2O 29.8 27.2 CaO 2.2 5.7 MgO 15.5 11.4 P2O5 45.6 9.1 Fe2O3 0.8 0.8 - Từ bảng số liệu em rút nhận xét gì? - Nếu lí mà K 2O đất tự nhiên giảm mạnh triệu trứng biểu ngơ gì? Hãy giải thích sao? b.Trong đất, amôni () không hấp thụ kịp hệ vi sinh vật biến đổi thành nitrat () nào? a *Nhận xét + Các nguyên tố P, K, Mg, Ca nguyên tố đa lượng nên cần nhiều cho + Ngô lấy hạt nên cần nhiều P, K, Mg điều thể rõ hàm lượng P hạt nhiều nhiều lần thân * Nếu K2O đất giảm mạnh thiếu K: Thiếu K bắt đầu vàng từ lên, mép hóa nâu phần bị hủy hoại, còi cọc, chậm lớn, suất thấp Giải thích: + K có ảnh hưởng tích cực tới q trình tổng hợp sắc tố lá, thiếu K khơng tổng hợp sắc tố → hóa vàng + K làm tăng cường độ quang hợp, thiếu K quang hợp giảm → suất giảm K tham gia vào q trình hoạt hóa nhiều enzim nên có ảnh hưởng lớn đến trình trao đổi chất + K tăng trình tổng hợp protein axit amin Khi thiếu K tích tụ NH3 tăng đến mức độc cho b Amôni (NH) không hấp thu kịp vi sinh vật biến đổi thành nitrat (NO): - Giai đoạn nitrit hóa nhờ VK nitrit hóa (VK Nitrosomonas): NH + O2 NO + H2O + H+ + Năng lượng - Giai đoạn nitrat hóa nhờ VK nitrat hóa (VK Nitrobacter): NO + O2 NO + lượng Câu 7: Trao đổi nước (2đ) Giải thích tượng sau: a Ở miền Bắc nước ta, mùa đông nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại mạ xuân thường bị chết rét b Cây cạn bị ngập úng lâu ngày, sau trời nắng to bị héo chết c Khi bị nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khơ mạnh …) non bị héo rũ già biểu héo non Đáp án: a Nhiệt độ thấp - Rễ bị tổn thương hệ thống lông hút bị chết chậm phục hồi (0,25đ) - Sức hút nước rễ giảm nên lấy nước dẫn đến cân nước (0,25đ) + Nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh nước tăng, đồng thời tính thấm chất nguyên sinh giảm dẫn đến cản trở xâm nhập vận động nước vào rễ (0,25đ) + Hô hấp rễ giảm nên thiếu lượng cho vận chuyển tích cực (0,25đ) + Sự nước giảm làm giảm động lực quan trọng cho dòng mạch gỗ b.Giải thích - Khi ngập úng lâu ngày môi trường xung quanh rễ bị thiếu oxy, làm cho rễ không hô hấp được, dẫn đến bị thối nên trình hút nước giảm (0,25đ) - Khi trời nắng to, thoát nước nhanh nên bị nước dẫn đến bị héo nước nhiều chết (0,25đ) c - bị nước, tế bào thực vật có tượng co nguyên sinh Nếu bị nước đột ngột, không bào màng sinh chất co nhanh, kéo thành tế bào bị co vào làm tế bào giảm thể tích phận thể thể bị giảm thể tích xuất hiện tượng héo (0,25đ) - non phận thể non, thành xelluozo mỏng, yếu nên dễ bị kéo vào màng sinh chất dễ biểu héo Ở tế bào già, thành xelluozo dày, cứng khó bị kéo vào tế bào giữ nguyên thể tích không biểu héo (0,25đ) Câu 8: Dinh dưỡng khống nitơ (2đ) a Đất yếm khí có ảnh hưởng đến lượng đạm đất? b Trình bày nguồn cung cấp nitơ cho xanh ? Người ta thường khuyên rằng:"Rau xanh vừa tưới phân đạm xong khơng nên ăn ngay" Hãy giải thích lời khun đó? c Tại thiếu ánh sáng kéo dài q trình đồng hố nitơ thực vật bị đình trệ? Đáp án: a Đất yếm khí → vi khuẩn phản nitrat hoá hoạt động mạnh, chuyển NO 3- thành N2 làm đất nghèo đạm (0,5đ) b Có nguồn cung cấp nitơ cho cây: (0,5đ) + Từ giông : N2 + O2 -> NO2 ( tia lửa điện) + Từ xác động vật, thực vật: RNH2 -> NH3 -> NO-3 + Từ cố định vi sinh vật: N2 + H2 -> 2NH3 + Từ cung cấp người: muối NO-3, NH+4 Vì: Khi tưới phân đạm -> cung cấp nguồn ion NO-3 (0,25đ) + Mới tưới đạm hút NO-3 chưa kịp biến đổi thành NH+4 -> người ăn vào NO-3 -> gây bệnh (0,25đ) c Cây quang hợp để tạo hợp chất oxy hố khử mạnh cung cấp cho q trình đồng hố nitơ như: Fd - H2, FADH2, NADH => chất pha sáng tạo ((0,5đ) Câu 9: Trao đổi nước thực vật (2 điểm): Xét đường vận chuyển nước từ môi trường vào mạch gỗ cây: Cấu trúc đặc trưng nội bì rễ gì? Hãy mơ tả cấu trúc chức cấu trúc 2 Phân biệt đường vận chuyển nước từ môi trường vào mạch gỗ rễ Thế nước thay đổi từ biểu bì tới mạch gỗ rễ? Đáp án Cấu trúc đặc trưng: đai Caspary Cấu trúc: vách xun tâm hóa bần khơng cho nước khoáng qua Chức năng: Lọc chất độc, điều chỉnh lượng nước khoáng trước vào mạch gỗ rễ Các đường vận chuyển nước vào mạch gỗ rễ: Con đường gian bào tế bào chất (HS cần đưa ý đường dòng nước khống, tốc độ khả lọc chất độc) Ở đai Caspary qua cầu sinh chất (theo đường tế bào chất) Thế nước giảm dần (âm hơn) q trình nước làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào lân cận Sự hút nước từ tế bào sang tế bào khác làm giảm nước tế bào mạch gỗ rễ tới tế bào biểu bì Câu 10: Dinh dưỡng khống nitơ thực vật (2 điểm): Vàng nguyên tố thường tích trữ lượng vai trò chưa xác định rõ Tuy nhiên gần người ta phát lồi có khả tích trữ lượng lớn vàng thể Nếu giả sử vàng ngun tố khơng có lợi có tác động kim loại nặng điều xảy hệ thống dẫn truyền nước khống lồi này? Hãy đưa giả thiết việc làm để trung hòa độc tính vàng Một loại phát triển mơi trường có nồng độ NaCl 0,2M Hãy tính áp suất thẩm thấu tối thiểu tế bào lông hút mà phải trì để hút nước khống 270C Đáp án 1- Vàng khơng có lợi lại tích trữ lượng lớn cây, chứng tỏ hệ thống lọc (màng sinh chất cầu sinh chất) khả lọc vàng Điều đột biến làm vơ hiệu hóa kênh hai cấu trúc Ví dụ làm cho lỗ liên bào to bình thường -Nếu chế tác động vàng kim loại nặng mà trung hòa độc tính hình thành phức hữu với vàng phức chelat Áp suất thẩm thấu dung dịch tính cơng thức P = iCRT Trong i dung dịch NaCl i= 1+ 1(2-1)=2 Do P dung dịch là: P = 2.0,2.0,082.(27+273) = 9,84 (atm) Để hút nước áp suất thảm thấu tối thiểu tế bào lông hút phải lớn dung dịch Vậy áp suất thẩu thấu tối thiểu dung dịch lớn 9,84 atm Câu 11 (2,0 điểm) Nước phân li xanh tham gia vào trình sinh lý thể thực vật? Trả lời Trong cây, nước phân li theo cách: H2O → H+ + OH- quang phân li nước: H2O → 2H+ + 2e- + O2 (0,5 đ) a) Trong dinh dưỡng khoáng thực vật (0,75 đ) - Trao đổi ion việc hấp thu ion khoáng (H + bơm khỏi tế bào đẩy ion khống tích điện dương khỏi hạt keo đất để rễ hấp thụ).(0,25 đ) - Duy trì pH môi trường.(0,25 đ) - Khử N2 thành NH3 (0,25 đ) b) Trong quang hợp: Tạo ATP NADPH2 (0,25 đ) c) Trong hô hấp : Tạo ATP (bơm H+), cung cấp O2 cho hô hấp.(0,25 đ) d) Trong sinh trưởng: H+ làm giãn thành tế bào giúp tế bào tăng sinh trưởng.(0,25 đ) Câu 12 (2,0điểm) Trình bày đặc điểm vai trò nguyên tố S (lưu huỳnh) hoạt động sống thực vật Trả lời - Cây nhận S dạng hợp chất chứa SO 42-(sulfat) mà khơng thu nhận trực tiếp S Vì khơng nên bón lưu huỳnh cho - Vai trò S cây: + Là thành phần số axit amin (xystein, metionin), có mặt vitamin (B 1, H), enzim (cacboxylaza), chất kháng sinh penicilin + Trong hoạt động thực vật S có thành phần Axetyl CoA (sản phẩm tạo thành từ axit piruvic) có vai trò sinh tổng hợp axit béo, polyterpen, carotenoit Sucxinyl CoA (sản phẩm chu trình Krep) có vai trò sinh tổng hợp vòng porphyrin diệp lục, xytocrom, phycobilin - Là tác nhân gây mưa axit có hại cho môi trường sống thực vật, động vật S SO2 SO3 SO4 (H2SO4) Câu 13: 2điểm a Động lực vận chuyển chất mạch gỗ (xilem) mạch rây (phloem) thân gỗ khác nào? Tại tế bào xylem tế bào chết tế bào phloem tế bào sống lại phù hợp với chức chúng? b Tại cắt ngang thân hoa cúc vào buổi sáng sớm thấy giọt nước ứ lại bề mặt vết cắt cắt vào buổi trưa khơng có tượng này? Hướng dẫn chấm Nội dung a *- Mạch gỗ: + Gồm TB chết nối tiếp tạo ống rỗng > dòng nước, ion khống CHC t/h từ rễ di chuyển bên + động lực: lực đẩy, lực hút, lực Lk - Mạch rây: + Gồm TB sống, có vtrò v/c s/p đồng hóa số ion khoáng sử dụng lại đến nơi sử dụng dự trữ + Động lực: theo pthức tích cực * Giải thích: - Các tế bào xylem tế bào chết do: + Xylem có chức vận chuyển nước muối khoáng nên tế bào chết giúp giảm sức cản dòng nước vận chuyển mạch ngược chiều lực + Xylem cấu tạo từ tế bào chết giúp ống dẫn khơng bị vỡ chịu áp suất âm mạch thoát nước - Các tế bào phloem tế bào sống do: + Phloem có chức vận chuyển tích cực chất dinh dưỡng nên cần tế bào sống b - Khi cắt thân vào buổi sáng xylem chịu áp suất dương áp suất rễ gây nên tạo giọt nước ứ - Buổi trưa xylem chịu áp suất âm nước đồng thời áp suất rễ khơng thể theo kịp nước tăng nên khơng có tương ứ giọt Câu 14 (2,0 điểm) Trao đổi nước thực vật: a Các yếu tố bên thể ảnh hưởng trực tiếp lên sức hút nước cây? Giả sử tế bào rễ lồi có áp suất thẩm thấu nhau, đặt phòng kín gió ánh sáng, đặt ngồi trời thống gió, nhiều ánh sáng Sức hút nước giống hay khác nhau? Giải thích? b Nhiều lồi thực vật khơng có lơng hút hấp thụ nước ion khoáng cách nào? Trong trường hợp sau, trường hợp rễ lấy nước: - Thế nước đất - Thế nước đất nhỏ nước rễ Hướng dẫn chấm: Nội dung a *Các yếu tố bên thể ảnh hưởng trực tiếp lên sức hút nước cây: Dựa vào công thức: Sức hút nước S= P – T; Với P: áp suất thẩm thấu tế bào, phụ thuộc nồng độ dịch bào; T: sức căng trương nước tế bào Sức hút nước phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu (hoặc nồng độ dịch bào) sức căng trương nước (hoặc trạng thái trương nước) tế bào *Cây đặt ngồi trời thống gió , nhiều ánh sáng phân tử nước di chuyển nhanh, lỗ khí mở rộng thoát nước mạnh tế bào bị nước nhiều hơn, T giảm, S tăng nên hút nước mạnh đặt phòng kín b *- Thực vật thủy sinh khơng có lơng hút hấp thụ nước ion khống tồn bề mặt thể - Ở tế bào rễ non, vách tế bào chưa bị suberin hóa tham gia hấp thụ nước ion khoáng - Một số cạn, hệ rễ khơng có lông hút rễ nấm rễ bao bọc Nhờ nấm rễ, loại hấp thụ nước ion khống cách dễ dàng có tính chọn lọc Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn * - Thế nước đất đất bão hòa nước, phân tử nước linh động dễ dàng xâm nhập vào rễ Vì rễ lấy nước rễ dàng - Thế nước đất nhỏ nước rễ lực liên kết đất nước tăng lên, độ linh động giảm rễ không lấy nước Câu 15 (2,0 điểm) Dinh dưỡng khoáng nitơ: a Đôi người trồng táo Nhật Bản tạo vết cắt hình xoắn ốc khơng gây chết xung quanh vỏ táo dự định loại bỏ sau mùa sinh trưởng Cách làm có tác dụng gì? Giải thích? b Phân K có hiệu tốt loại trồng nào? Đối với nên bón phân K vào thời điểm để đạt hiệu cao nhất? c Trong chế phẩm vi lượng cho họ Đậu, nguyên tố nguyên tố vi lượng chủ đạo thiếu được? Vì sao? Hướng dẫn chấm: Nội dung a Vết cắt theo vòng xoắn có tác dụng cản trở dòng khối tối thích dịch floem đến bể chứa rễ Do nhiều dịch floem vận chuyển từ nguồn đến bể chứa làm cho táo thơm b - Phân K có hiệu tốt trồng mà sản phẩm thu hoạch chứa nhiều gluxit lúa, ngơ, mía, khoai, sắn… Đối với trồng này, bón K tối cần thiết để đạt suất chất lượng cao - Bón K vào giai đoạn trồng hình thành quan kinh tế K làm tăng trình vận chuyển chất hữu cơ, tích lũy quan dự trữ nên làm tăng suất kinh tế c - Trong chế phẩm vi lượng cho họ đậu, Mo nguyên tố vi lượng chủ đạo thiếu Mo có vai trò quan trọng việc trao đổi nitơ tham gia vào thành phần cấu tạo hệ enzym nitrogenaza thiếu Mo gây ức chế dinh dưỡng đạm Câu 16: (2điểm) a Nước từ đất hấp thu vào tế bào lông hút dịch tế bào lông hút ưu trương so với dung dịch đất Em giải thích tế bào lơng hút lại có dịch tế bào ưu trương so với dịch đất? b Người ta dùng miếng giấy lọc tẩm coban clorua sấy khơ (có màu xanh da trời) đặt đối xứng qua mặt Sau dùng cặp gỗ cặp nhựa kẹp ép mảnh kính vào miếng giấy mặt tạo thành hệ thống kín Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng diện tích giấy có màu hồng mặt mặt ta thấy sau 15 phút có kết bảng sau: Tên Diện tích chuyển màu giấy coban clorua (cm2) Mặt Mặt Cây thược dược 11 Cây đoạn Cây thường xuân 3,7 Em rút nhận xét, kết luận giải thích? Đáp án a * Dịch tế bào lông hút ưu trương so với dịch đất do: -Q trình nước đóng vai trò hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước tế bào lông hút - Nồng độ chất tan (các axit hữu cơ, đường saccarozơ… sản phẩm q trình b chuyển hóa vật chất cây, ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao * - Nhận xét: Diện tích hóa hồng giấy thấm coban clorua mặt mô rộng so với mặt - Kết luận: Mặt thoát nước nhiều mặt Giải thích: -Khí khổng xếp nhiều mặt mặt thoát nước nhiều mặt làm cho diện tích hóa hồng giấy tẩm coban clorua rộng với mặt - Riêng thường xuân sống nơi khô cằn nên để tiết kiệm nước, biểu bì khơng có khí khổng có lớp cutin dày khiến nước khơng qua mặt Câu 17 (2,0 điểm) Điều kiện sống khô hạn gây nên tác hại hoạt động sống xanh ưa ẩm nào? Các thực vật thích nghi với điều kiện khơ hạn thường có đặc điểm gì? Nêu biện pháp nâng cao tính chịu khô hạn xanh trồng trọt Đáp án Những tác hại diễn cây: - Giảm độ ưa nước hệ keo nguyên sinh chất - Diệp lục bị phân huỷ, biến đổi màu - Hoạt động trao đổi nước chậm, tốc độ bốc nước nhanh, hút nước không đáp ứng thoát nước - Enzim hoạt động kém, hoạt động phân giải mạnh tổng hợp Sản sinh axit absisic kéo K + khỏi tế bào - Năng lượng dạng nhiệt làm nóng lá, quang hợp suất giảm - Khi thiếu nước, lỗ khí khổng đóng, quang hợp yếu, suất giảm - Khi thiếu nước, khả hút khoáng giảm, sinh trưởng yếu 2.Các biểu thích nghi cây: - Lá nhỏ, lớp cutin dày biến thành gai - Khí khổng ẩn sâu bao phủ lớp lơng mịn Ở loại CAM khí khổng mở vào ban đêm - Rụng làm giảm bớt nước - Thân có số lượng mạch gỗ nhiều, nhỏ … tăng hút dẫn nước - Tích nước mơ nước - Rễ đâm sâu, lan rộng phân nhánh nhiều Các biện pháp nâng cao tính chịu khơ hạn: - Cải tạo đất, tưới nước bón phân (chế độ canh tác) hợp lí - Chọn chịu nóng hạn (cây C4) - Rèn luyện hạt giống cách để thiếu nước hay nguyên tố vi lượng - Chọn tạo giống - Ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ sinh học kỹ thuật di truyền Câu 18 (2,0 điểm) a) Nêu biện pháp kĩ thuật xử lí đất để giúp tăng cường khả hấp thu chất dinh dưỡng từ đất Một số loài trước gieo hạt, người ta cho hạt nhiễm loại bào tử nấm cộng sinh với rễ Việc làm đem lại lợi ích cho trồng? Giải thích b) Khi bón dạng phân đạm khác NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm đất trồng khơng? Giải thích Đáp án - Điều chỉnh độ pH đất cách bón vơi pH đất thấp, độ pH đất ảnh hưởng đến hồ tan chất khống đất nên cần điều chỉnh độ pH thích hợp cho loại Điều chỉnh độ thống khí xới xáo đất thường xuyên giúp rễ có đủ oxi để hô hấp, giúp tăng khả hấp thu ion khoáng bám bề mặt keo đất - Điều chỉnh độ ẩm đất cách tưới tiêu hợp lí loại trồng thích hợp với loại đất Tưới nhiều nước giảm khả hấp thu muối khoáng từ đất Ví dụ, vùng khơ nóng, lượng nước bốc lớn nên tưới nhiều nước nước bốc nhiều, để lại nhiều chất khống hòa tan nước tưới tích tụ dần đất, làm tăng nồng độ muối khơng hòa tan đất dẫn đến khó hấp thu nước muối khống - Cây nấm cộng sinh với hệ rễ làm tăng bề mặt hấp thu nước chất dinh dưỡng - Bón dạng phân đạm khác làm thay đổi pH mơi trường đất Ví dụ, bón phân đạm NH4Cl, (NH4)2SO4 hấp thu NH4+ lại mơi trường Cl- SO kết hợp với H tạo HCl H2SO4 dẫn đến môi trường axit Nếu bón NaNO3 hấp thụ NO lại Na+ kết hợp với OH- tạo mơi trường bazơ Câu 19: (2 điểm) Trao đổi nước a) Trong trao đổi nước xanh, thoát nước diễn chủ yếu khí khổng Nên chế đóng mở khí khổng vào ban ngày xanh ý nghĩa đóng mở hoạt động sống b) Các sống vùng đất ngập mặn ven biển hấp thu nước cách nào? Đáp án - Về chế: + Khí khổng mở quang mở chủ động: Ban ngày (khi có ánh sáng); ánh sáng tác động vào lục lạp, hình thành chất hữu tích lũy không bào tạo áp suất thẩm thấu, hấp thụ nước, làm mở khí khổng (0,25 điểm) + Khí khổng đóng thủy chủ động: Một phần hay tồn tùy thuộc vào mức độ thiếu nước * Sự thiếu nước do: Đất thiếu nước, vận chuyển nước mạch gỗ khơng kịp nước q mạnh * Sự thiếu nước axit absisic hình thành rễ kéo K + khỏi tế bào khí khổng , gây nước làm khí khổng khép lại + Khí khổng khép ánh sáng mạnh vào ban trưa, gió, độ ẩm + Riêng thực vật CAM, ban ngày lỗi khí đóng - Về ý nghĩa: Đóng khí khổng phản ứng tư vệ tránh tổn thương thiếu nước, mở khổng tạo sức hút kéo nhựa nguyên (dòng nước chất khoáng lên) b) Các ven biển hấp thụ nước tập trung ion khoáng chất tan khác tạo áp suất thẩm thấu cao dịch tế bào lơng hút + Ngồi hấp thu thêm nước vào ban đêm qua hệ rễ khí sinh Câu 20 (2 điểm) Dinh dưỡng khoáng nitơ a) Tại xanh thiếu nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg); sắt (Fe) lại bị vàng b) Cho ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với trình trao đổi nitơ xanh c) Vì tồn hai nhóm vi khuẩn cố định Nitơ: nhóm tự nhóm cộng sinh Đáp án a) N, Mg thành phần clorophin, Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorophin thiếu nguyên tố không tổng hợp đủ clorophin nên bị vàng (0,5 điểm) b) Trong trình trao đổi N có q trình khử NO-3 với bước NO-3 (1) NO-2 ( 2) NH3 + Bước (1) cần lực khử NADH, bước cần lực khử Fred H , mà Fred H2 hình thành pha sáng quang hợp + Phản ứng bước (2): NO-2 + Feredoxin khử + 8H+ + 6e NH+4 + 2H2O (0,25 đ) c) Có điều kiện để cố định Nitơ khí quyển: Lực khử, ATP, enzin nitrôgenaza enzim hoạt động điều kiện yếm khí (0,5 điểm) + Vì vậy, nhóm vi khuẩn có đủ điều kiện thuộc nhóm tự do, khơng đủ điều kiện phải sống cộng sinh để lấy điều kiện thiếu từ chủ Câu 21 (2 điểm): Một thực vật ẩm sinh đem trồng đất có nồng độ muối cao Mặc dù tưới nước bị héo Hỏi: • Đó tượng gì? • Trong đất nước khơng? Nếu đất nước gọi gì, cách tính nào? • Người ta xác định giá trị nước đất, rễ, -2atm, -5 atm, -8 atm (không theo thứ tự) Hãy xếp nước vào vị trí tương ứng thích hợp? • Cho biện pháp sau đây: Phủ lớp sáp lên bề mặt lá, tăng độ ẩm khơng khí, đưa vào bóng râm, tưới nước cho đất Hãy chọn biện pháp thích hợp để khỏi bị héo Đáp án: a Đó tượng hạn sinh lí b Nước đất gọi hệ số héo Cách tính: Lấy đất đem cân xác định khối lượng (a gam) Đem lượng đất sấy khô tuyệt đối cân khối lượng (b gam) Hiệu số (a-b) gam hệ số héo c Cây ẩm sinh sống nơi có nồng độ muối cao chết Vì vậy: Đất nước - atm Rễ nước – atm Lá nước – atm Nước từ nơi nước cao đến nơi nước thấp Trong trường hợp rễ bị nước d Biện pháp thích hợp tưới nước cho cây, làm tăng nước đất để rễ hút nước Câu 22 (2 điểm): a Vì mơ thực vật diễn q trình khử nitrat? b Thực vật có đặc điểm thích nghi việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc? đáp án: a Vì dạng nitơ hấp thụ từ môi trường bên ngồi( NH4+, NO3- ) Trong dạng NO3- dạng oxi hoá thể thực vật, nitơ tồn dạng khử, nitrat cần khử thành amơniac để tiếp tục đồng hố thành axitamin, amit prơtêin Q trình theo sơ đồ: NO3 NO2 NH4 Mo Fe hoạt hoá enzim tham gia trình phản ứng b Hình thành amit : đưòng kiên kết phân tử NH3 axit amin đicacbôxilic: axitamin đicacbôxilic + NH3 amit VD: axitglutamic + NH3 glutamin - Đó cách giải độc NH3 tốt (chất tích luỹ lại gây độc cho tế bào) Câu 23 ( 2điểm ) Mặc dù diện tích lỗ khí tồn khí khổng gần 1% diện tích lá, lượng nước khỏi khí khổng lại lớn lượng nước thoát qua bề mặt nhiều lần Tại vậy? Đáp án - Cơ sở vật lý trình bốc nước chứng minh rằng:- phân tử nước bốc vào khơng khí mép chậu nước dễ dàng nhiều so với phân tử nước bốc từ chậu nước Như vận tốc nước khơng phụ thuộc vào diện tích mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi diện tích -Kết hàng trăm khí khổng milimet vng có tổng chu vi lớn nhiều so với chu vi lý lượng nước qua khí khổng với vận tốc lớn Câu 24 ( điểm ) Khi quan sát ruộng bị thiếu ngun tố khống người ta nhận thấy có hai ngun tố mà thiếu nguyên tố có biểu hiện: vàng, q trình vàng đỉnh lá, sau héo rụng, hoa giảm Đó hai nguyên tố nào? Nêu cách kiểm tra thiếu hụt hai nguyên tố đó? 2.Trong q trình sống thực vật, giải thích tượng:Tại sau thời gian dài mưa nhiều người ta thấy già đỗ lại chuyển thành màu vàng Đáp án 1- nguyên tố : Nitơ S - Cách kiểm tra: Dùng phân bón: ure( chứa N) sunphat amon( chứa N S) + Nếu thiếu hụt S -> ruộng bón sunphat amon xanh trở lại + Nếu thiếu N ruộng xanh trở lại - Sau thời gian dài mưa nhiều người ta thấy già đậu tương chuyển thành màu vàng, triệu chứng thiếu nitrogen (sự hóa vàng già) vì: + Ở rễ đậu tương có vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh tạo nốt sần, có khả cố định N2 Vi khuẩn sinh trưởng, phát triển điều kiện hiếu khí Mưa nhiều làm cạn kiệt oxi đất làm cho khơng hình thành nốt sần dẫn đến khơng chuyển N thành NH4+ nên thiếu N vàng + Mặt khác, trời mưa nhiều làm rửa trôi NO3- đất Câu 25 (2,0 điểm) Đồ thị biểu diễn biến đổi nước theo thời gian Điều phù hợp với hoàn cảnh này? Những biến đổi xảy tế bào lỗ khí thời gian nghiên cứu? Thế nước Thời gian(ngày) A Nồng độ ABA giảm cản lỗ khí tăng vào 2, trình xảy ngược lại vào ngày thứ B Hàm lượng ABA không đổi dẫn lỗ giảm vào ngày thứ trình xảy ngược vào ngày C Hàm lượng ABA tăng cản lỗ khí giảm vào ngày trình ngược lại vào ngày D Hàm lượng ABA cản lỗ khí tăng vào ngày trình ngược lại vào ngày E Hàm lượng ABA giảm thơng dẫn lỗ khí tăng vào ngày trình ngược lại vào ngày Đáp án đúng: E 1.0 + Mở: TB KK trương lên K vận chuyển từ TBKK vào TB => nước 0.5 TB giảm => nước chuyển vào TB => thành cong nhiều thành => lỗ khí mở Đóng: 0.5 + K vận chuyển từ ngồi nước hệ thống khơng sống biểu bì => Giảm nước => Nước từ TB ngồi=> lỗ khí đóng Câu 26 (2,0 điểm) a Tại sau trồng thời gian đất trồng thường bị chua nghèo chất dinh dưỡng? b Làm để cải thiện môi trường sống rễ ? Giải thích a - Đất chua: trồng thải nhiều ion H + hô hấp, ion thay vị trí ion khống linh động dễ bị rửa trôi lắng xuống lớp đất sâu: ( Mg 2+, Al 3+, Fe3+ - Nghèo chất dinh dưỡng: + Các vi sinh vật chuyển hóa nitơ hoạt động mơi trường kiềm => pH giảm => hoạt động chuyển hóa nitơ giảm +Trong mơi trường đất kiềm, có nhiều muối phốt phát vi lượng khó tiêu b - Làm đất tơi xốp ( xới xáo, sục bùn ): đất có cấu tạo thành viên nhỏ giữ nhiều nước mao dẫn cung cấp cho => tăng lượng oxi cần cho rễ hô hấp tạo lượng ATP cần thiết cho hấp thụ khống - Bón bón vơi: trung hòa đất chua - Bón phân hữu cơ, phân vi sinh:Tăng nguồn dinh dưỡng, làm đất xốp tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động Câu 27 Trao đổi nước (2 điểm) (1điểm) Vì trưởng thành diện tích bề mặt lớn diện tích tồn khí khổng lượng nước ngồi qua cutin lại qua khí khổng? Hướng dẫn chấm: Diện tích bề mặt lớn diện tích tồn khí khổng lượng nước ngồi qua cutin lại qua khí khổng: - Diện tích khí khổng chiếm 1% tổng diện tích bề mặt lá, số lượng khí khổng bề mặt lớn Mỗi mm2 có đến hàng trăm khí khổng nên chu vi tất khí khổng lớn nhiều so với chu vi (0,25 điểm) - Cơ sở vật lí q trình nước chứng minh: Vận tốc nước khơng phụ thuộc vào diện tích mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi diện tích (hiệu mép) (0, điểm) => Kết luận: Tổng chu vi khí khổng lớn chu vi bề mặt nên tốc độ nước qua khí khổng nhanh lớn so với qua cutin (0,25 điểm) Câu 28 Dinh dưỡng khoáng Nitơ (2 điểm) Đến thời kỳ lúa làm đòng, thay bón phân hóa học số nơng dân bón tro bếp cho lúa Em cho biết: Trong tro bếp chứa loại nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cần thiết cho sinh trưởng phát triển lúa giai đoạn Nêu vai trò sinh lý ngun tố dinh dưỡng khống trồng? Nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho hiệu tốt loại trồng nào? Đối với nên bón phân vào thời điểm để đạt hiệu cao nhất? Hướng dẫn chấm: Nguyên tố Kali (K) (0,25 điểm) Vai trò sinh lý K cây: (1,25 điểm) - Điều chỉnh đặc tính lý hóa keo nguyên sinh chất - Điều chỉnh sức trương tế bào, điều chỉnh đóng mở khí khổng - Điều chỉnh dòng vận chuyển chất hữu mạch rây - Điều chỉnh vận động ngủ số - Hoạt hóa nhiều enzym tham gia trình trao đổi chất cây, đặc biệt enzym quang hợp, hô hấp, enzim tham gia sinh tổng hợp tinh bột, đường, xenlulose - Tăng khả chống chịu - Ngun tố khống K có hiệu tốt trồng mà sản phẩm thu hoạch chứa nhiều gluxit lúa, ngơ, mía, khoai, sắn… Đối với trồng này, bón K tối cần thiết để đạt suất chất lượng cao (0,25 điểm) - Bón K vào giai đoạn trồng hình thành quan kinh tế K làm tăng trình vận chuyển chất hữu (gluxit), tích lũy quan dự trữ -> tăng suất kinh tế Câu 29 (2 điểm) a Rễ có xu hướng thích nghi để tăng cường khả hút nước muối khoáng? b Các phương thức rễ nhằm tăng cường khả hút nước muối khoáng? Đáp án ST Nội dung T a Các phương thức rễ nhằm tăng cường khả hút nước muối khoáng: -Rễ ăn sâu , lan rộng, phân nhánh nhiều lần có tế bào lơng hút có hình dạng đặc biệt để tăng diện tích tiếp xúc với nước muối khống - Nhiều lồi cộng sinh với nấm tạo thành hệ nấm rễ b - Điểm độc đáo : Thực vật CAM thường sống vùng sa mạc bán sa mạc điều kiện thiếu nguồn nước Ở nhóm thực vật này, tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm - Sự khác nhu cầu nước nhóm thực vật : C3 cao, C4 1/2 C3, CAM thấp C4 Câu 30 (2 điểm) a Trình bày sở khoa học câu ca "Khơng lân, khơng vơi thơi trồng lạc" b Sau thời gian mưa kéo dài, người trồng lạc thấy già lạc biến thành màu vàng Giải thích tượng trên? Thang điểm: ST Nội dung T a - Lạc họ đậu có khả đồng hóa N khí trời nhờ vi khuẩn nốt sần nên thỏa mãn nhu cầu nitơ, để cố định đạm tổng hợp chất nhu cầu photpho (lân) cao → photpho nguyên tố khoáng thiết yếu lạc - Canxi không cần cho sinh trưởng lạc, có tác dụng làm giảm độ chua đất giúp hấp thụ tốt nhiều loại khống, đặc biệt có photpho, trồng lạc đặc biệt phải quan tâm đến photpho canxi có suất cao b Sau thời gian dài mưa nhiều người ta thấy già lạc biến thành màu vàng, triệu chứng thiếu nitrogen (sự hóa vàng già) vì: - Ở rễ lạc có vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh tạo nốt sần, có khả cố định N2 Vi khuẩn sinh trưởng, phát triển điều kiện hiếu khí Mưa nhiều làm cạn kiệt oxi đất làm cho khơng hình thành nốt sần dẫn đến không chuyển N2 thành NH4+ nên thiếu N vàng - Mặt khác, trời mưa nhiều làm rửa trôi NO3- đất Câu 31 (2.0 điểm) Những động lực tham gia vào trình vận chuyển nước từ rễ lên lá? Động lực động lực chính? Giải thích Nếu mạch ống quản bào tế bào sống q trình vận chuyển nước ion khống từ rễ lên bị ảnh hưởng nào? Đáp án Các động lực tham gia vào trình vận chuyển nước trễ lên lá: - Lực đẩy từ rễ (biểu tượng rỉ nhựa ứ giọt) - Lực trung gian thân (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước lên thành mạch) - Lực hút từ (do thoát nước tạo ra) Động lực lực hút lá, vì: - Lực đẩy từ rễ vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chủ yếu hòa thảo, bụi) - Lực trung gian giữ cho nước liên tục mạch không bị kéo xuống trọng lực - Lực hút từ cho phép cao đến hàng trăm mét hút nước bình thường Nếu mạch ống quản bào tế bào sống tế bào chất chúng cản trở vận chuyển nước ion khoáng thân làm cho tốc độ vận chuyển nước chậm, không cung cấp kịp thời nước lên phận phía Câu 32 (2.0 điểm) Tại thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng N,Mg, Fe bị vàng lá, biểu khác nhau: Thiếu N,Mg bắt đầu vàng từ già, thiếu Fe lại biểu vàng từ non? Mục đích việc xới xáo đất, làm cỏ, sục bùn trồng trọt gì? Để nâng cao hiệu sản xuất, ngày người ta áp dụng biện pháp kĩ thuật nào? Đáp án - Vì N Mg thành phần clorophyl, Fe tham gia xúc tác phản ứng tổng hợp clorophyl Do vậy, thiếu nguyên tố khống N, Mg, Fe clorophyl khơng hình thành nên có màu vàng N Mg nguyên tố linh động nên thiếu nguyên tố này, huy động chúng từ phận già cách phân hủy diệp lục già để lấy N, Mg vận chuyển lên cung cấp cho non già bị vàng Còn Fe nguyên tố cố định, thiếu Fe diệp lục non không tạo ra, bị vàng non - Mục đích : tạo điều kiện cho hơ hấp hiếu khí tốt Ngày để trồng thực hơ hấp tối đa cho hiệu sản xuất nông nghiệp cao, người ta áp dụng biện pháp kĩ thuật trồng trồng dung dịch (thủy canh) trồng khơng khí (khí canh) ... nồng độ muối cao chết Vì vậy: Đất nước - atm Rễ nước – atm Lá nước – atm Nước từ nơi nước cao đến nơi nước thấp Trong trường hợp rễ bị nước d Biện pháp thích hợp tưới nước cho cây, làm tăng nước. .. tăng cường khả hút nước muối khoáng? b Các phương thức rễ nhằm tăng cường khả hút nước muối khoáng? Đáp án ST Nội dung T a Các phương thức rễ nhằm tăng cường khả hút nước muối khoáng: -Rễ ăn sâu... Khí khổng đóng thủy chủ động: Một phần hay toàn tùy thuộc vào mức độ thiếu nước * Sự thiếu nước do: Đất thiếu nước, vận chuyển nước mạch gỗ khơng kịp nước q mạnh * Sự thiếu nước axit absisic hình