1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

27 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 332,66 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận án này là phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ cấu CN trên thế giới và Việt Nam, tác giả luận án đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng cơ cấu ngành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển cơ cấu CN vùng trong giai đoạn 2018 – 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  - ĐỖ ANH DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 9310501 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Văn Thông Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hồng Hải - Viện Địa lí Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Thúy Mùi - Trường Đại học Tây Bắc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Trường ĐH KTQD Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng họp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn phát triển CN Việt Nam giai đoạn từ 2005 – 2016 cho thấy CN khu vực có tốc độ tăng trưởng cao chiếm tỉ trọng lớn quy mô GDP nước hàng năm (khoảng 30%) Tuy vậy, việc phát triển CN bối cảnh tồn cầu hóa tác động cách mạng CN 4.0 đặt yêu cầu cấp thiết cần phải chuyển dịch cấu CN nhằm tiếp tục phát huy vai trò ngành đồng thời tận dụng thời (về ứng dụng khoa học cơng nghệ, thị trường,…) ứng phó với thách thức số ưu truyền thống Việt Nam trước giảm dần (như giá nhân cơng, tài ngun thiên nhiên…) Trong q trình phát triển CN Việt Nam, vai trò vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) quan trọng đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu CN nước Trong số 04 vùng KTTĐ nước ta, sản xuất CN vùng KTTĐ Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn thứ (chiếm 27,4% năm 2016) có đóng góp quan trọng hàng đầu vào tăng trưởng sản xuất CN nước (đóng góp 28,4% giai đoạn 2005 – 2016) Trong thời gian gần đây, sản xuất CN nói chung cấu ngành CN nói riêng vùng có chuyển dịch theo hướng đại, hội nhập quốc tế Xét riêng cấu CN, cấu theo ngành dần định hình ngày rõ ngành, sản phẩm chun mơn hóa; cấu theo thành phần ngày phát huy vai trò nguồn lực từ thành phần kinh tế, khu vực Nhà nước khu vực FDI; cấu theo lãnh thổ định hình rõ nét khung lãnh thổ CN vùng Tuy vậy, nhìn chung cấu CN vùng số hạn chế, bật tốc độ tăng trưởng cao không ổn định; công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới, cấu ngành CN tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao giá trị sản phẩm CN thấp; CN hỗ trợ vùng phát triển Bên cạnh đó, việc thành lập khu CN, cụm CN tập trung đặt nhiều vấn đề cấp bách mặt xã hội môi trường, đe dọa đến phát triển bền vững, ổn định toàn vùng đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở phân tích sở lý luận, thực tiễn cấu CN giới Việt Nam, tác giả luận án đánh giá nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đề xuất giải pháp phát triển cấu CN vùng giai đoạn 2018 – 2030 2.2 Nhiệm vụ - Đúc kết có chọn lọc sở lý luận, thực tiễn CN, cấu CN góc độ Địa lý học - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng phân tích thực trạng cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ góc độ Địa lý học - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2018 - 2030 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: nghiên cứu sâu nhân tố tác động đến cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ, đánh giá thực trạng cấu CN theo 03 phương diện (ngành, thành phần kinh tế lãnh thổ) đề xuất số giải pháp phát triển cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.2 Về lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu luận án toàn vùng KTTĐ Bắc Bộ, bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh 3.3 Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005 - 2016 đề xuất giải pháp phát triển cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030 Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ dựa quan điểm sau: Quan điểm hệ thống; Quan điểm tổng hợp lãnh thổ; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Các phương pháp nghiên cứu: Tác giả lựa chọn sử dụng phổ biến phương pháp sau: Phương pháp thu thập xử lí số liệu; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp đồ - GIS; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: làm rõ số vấn đề lý luận cấu ngành CN, đặc biệt vai trò việc xác định (lựa chọn) cấu ngành CN hợp lý, khẳng định nhân tố ảnh hưởng tới cấu CN - Về mặt thực tiễn: phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2016 Từ đó, luận án đề xuất giải pháp phát triển cấu CN cho vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương chính: - Chương Cơ sở khoa học cấu công nghiệp - Chương Các nhân tố ảnh hưởng cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Chương Định hướng giải pháp phát triển cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu công nghiệp cấu công nghiệp Trong số cơng trình khoa học tiếng nghiên cứu CN cần phải kể đến “Thuyết định vị công nghiệp” Alfred Webber (1868-1958) Sau này, nhiều tác giả vận dụng phát triển, hoàn thiện lý thuyết Weber Douglass C North cơng trình “Lý thuyết vị trí phát triển kinh tế vùng” , Mary Amiti cơng trình “Lý thuyết thương mại định vị CN EU: Khảo sát chứng”… Ở nước, CN cấu CN nội dung quan trọng Địa lý học Kinh tế học nhiều tác giả nghiên cứu lí thuyết thực tiễn 1.1.2 Nghiên cứu phát triển lãnh thổ trọng điểm (hạt nhân) Lý thuyết “Vị trí trung tâm” (Central Place Theory) Walter Christaller; Lý thuyết Cực tăng trưởng cực phát triển Perroux đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng sở lý luận cho việc xác định phát triển lãnh thổ trọng điểm hay lãnh thổ hạt nhân 1.1.3 Nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng, kể số cơng trình tiêu biểu vùng KTTĐ Bắc Bộ: Các báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nhiều giai đoạn đánh giá tiềm năng, trạng phát triển mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội chung sản xuất CN nói riêng vùng thể Tuy vậy, mức độ chi tiết đánh giá cấu CN vùng khía cạnh ngành, thành phần kinh tế lãnh thổ nhiều điểm chưa đề cập, làm rõ 1.1.4 Nhận định chung cơng trình khoa học nghiên cứu 1.1.4.1 Những nội dung nghiên cứu kế thừa - Cơ sở lý luận CN nói chung cấu CN nói riêng - Thực trạng cấu CN Việt Nam vùng KTTĐ 1.1.4.2 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu sâu - Quan niệm nhân tố ảnh hưởng tới cấu chuyển dịch cấu CN góc độ Địa lý học - Các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng cấu chuyển dịch cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2016 - Giải pháp hoàn thiện cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2018 - 2030 1.2 Cơ sở lý luận công nghiệp cấu ngành cơng nghiệp 1.2.1 Các khái niệm có liên quan 1.2.1.1 Công nghiệp đặc điểm ngành công nghiệp - Trên sở kế thừa quan niệm nghiên cứu công bố, tác giả luận án đề xuất quan niệm CN theo cách nhìn nhận ngành kinh tế góc độ Địa lý học sau: “CN tập hợp hoạt động kinh tế sử dụng máy móc, cơng nghệ để khai thác loại tài nguyên, làm biến đổi nguyên liệu tự nhiên nhân tạo thành sản phẩm hàng loạt dịch vụ kèm theo nhằm phục vụ mục đích người” - Phân loại cơng nghiệp: Tùy theo quan điểm tiếp cận mà sản xuất CN phân loại thành nhóm ngành khác nhau, ví dụ theo yêu cầu công nghệ sản xuất, theo thời gian xuất hiện, theo công dụng kinh tế sản phẩm… song cách phân loại phổ biến giới theo đối tượng tác động Ở Việt Nam, theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, khu vực CN bao gồm phân ngành cấp 1: Khai khoáng; CN chế biến, chế tạo; Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hòa khơng khí; Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Trong luận án này, tác giả sử dụng cách phân loại ngành CN theo quy định Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg phân tích cấu theo ngành - Đặc điểm sản xuất cơng nghiệp: Sản xuất CN có đặc điểm bật sau: gắn liền với máy móc, khoa học – kỹ thuật; có mức độ tập trung hố, chun mơn hố hợp tác hố cao; đòi hỏi tiêu thụ nguyên liệu đầu vào lớn nên lượng phát thải mơi trường nhiều; có tính linh động cao mặt phân bố theo không gian 1.1.1.2 Sản phẩm CN: tiêu phản ánh kết trực tiếp hoạt động sản xuất CN tạo thời kỳ định, bao gồm sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ CN 1.1.1.3 Giá trị sản xuất (GTSX) CN: bao gồm GTSX ngành: CN khai thác mỏ, CN chế biến, sản xuất phân phối điện, khí đốt nước, CN quản lý xử lý rác thải, nước thải tính theo phương pháp cơng xưởng, tổng hợp từ GTSX sở sản xuất CN 1.1.1.4 Chỉ số sản xuất CN: tính dựa khối lượng sản phẩm sản xuất, nên gọi "chỉ số khối lượng sản phẩm CN" Bản chất phương pháp tính số IIP xác định tốc độ tăng trưởng sản xuất CN dựa vào khối lượng sản phẩm sản xuất 1.2.2 Cơ cấu công nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm cấu công nghiệp Trên sở kế thừa quan niệm cấu CN tác giả công bố, tác giả luận án cho rằng: Cơ cấu ngành CN (hay gọi tắt cấu CN) tổng thể phần tử cấu thành hệ thống ngành CN cách thức liên kết chúng Cơ cấu CN biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng chất phần tử tham gia kết tổng hợp nhân tố tác động giai đoạn định 1.2.2.2 Nội dung xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp Chuyển dịch cấu CN trình chuyển dịch cấu CN từ dạng sang dạng khác phù hợp với phát triển phân công lao động xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học công nghệ, phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên lãnh thổ giai đoạn định Đây đơn thay đổi vị trí, mà q trình tích lũy lượng, dẫn đến thay đổi chất với yêu cầu phương hướng tiến mang tính quy luật, với thay đổi tỷ lệ mối quan hệ tương quan nhiều khía cạnh 1.2.2.3 Các phận cấu cơng nghiệp a Cơ cấu công nghiệp theo ngành Cơ cấu CN theo ngành cấu xem xét ngành nhỏ cấu thành nên tổng thể ngành CN Trong xem xét cấu CN, cấu theo ngành cho quan trọng ngành yếu tố đóng vai trò định việc thúc đẩy phát triển ngành CN đồng thời chi phối tới loại cấu lại (cơ cấu theo thành phần cấu theo lãnh thổ) b Cơ cấu chuyển dịch cấu công nghiệp theo lãnh thổ Cơ cấu CN theo lãnh thổ cấu CN theo ngành xem xét theo lãnh thổ mà phân bố Trong phân tích cấu ngành CN theo lãnh thổ vùng lớn người ta thường xem xét cấu theo cấp hành thấp hình thức tổ chức CN quan trọng lãnh thổ Chuyển dịch cấu CN theo lãnh thổ chuyển dịch cấu CN xét theo nội dung ngành, thành phần kinh tế, theo lãnh thổ chủ thể xem xét chuyển dịch cấu CN c Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Cơ cấu CN theo thành phần phản ánh tính chất xã hội hóa tư liệu sản xuất tài sản kinh tế Chuyển dịch cấu CN theo thành phần chuyển dịch cấu CN xét theo nội dung thành phần cấu CN Đó thay đổi mối quan hệ kinh tế xét theo mối tương quan thành phần kinh tế tổng thành phần kinh tế hình thành nên chủ thể theo phạm vi đối tượng xem xét (nền kinh tế, vùng, địa phương ) 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu ngành cơng nghiệp 1.2.3.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Đối với cấu chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp, vị trí địa lý có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng trực tiếp vị trí địa lý thể qua mức độ thuận lợi tiếp cận với thị trường, nguồn vốn, quy trình cơng nghệ đặc biệt ngành mang tính đặc thù cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy, CN thủy điện,… ảnh hưởng gián tiếp vị trí địa lý thể thơng qua tác động thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội khác thành phần tự nhiên kinh tế - xã hội đến lượt lại có tác động đến cấu ngành CN 1.2.3.2 Các nhân tố tự nhiên Khoáng sản đánh giá tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu CN, đặc biệt ngành CN khai khống Ngồi khống sản, tài nguyên khác có ảnh hưởng đáng kể đến cấu CN: lãnh thổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tạo điều kiện để phát triển ngành CN chế biến lương thực – thực phẩm, vùng có tài nguyên rừng phong phú tiền đề để phát triển CN giấy, chế biến lâm sản,… Ngoài ra, tài nguyên đất, đặc biệt quỹ đất giá đất có ảnh hưởng rõ nét đến cấu CN 1.2.3.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội a Dân cư nguồn lao động: Quy mô chất lượng dân cư nói chung lao động nói riêng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới hình thành chuyển dịch cấu CN b Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở hạ tầng, bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, cung cấp điện, nước, thơng tin liên lạc có tác 11 - Tỉ trọng GTSX tình hình phát triển CN theo 03 khu vực: + Nhà nước; + Ngồi Nhà nước; + Khu vực có vốn đầu tư nước 1.3 Cơ sở thực tiễn cấu công nghiệp Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm Qua việc phân tích cấu CN nước vùng kinh tế trọng điểm cho phép tác giả luận án rút số học kinh nghiệm sau việc hình thành cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ: - Cơ cấu CN phạm trù có tính động cao song mức độ chuyển dịch phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đặc biệt yếu tố lao động, vốn đầu tư dự án tầm cỡ - Cơ cấu CN phát huy tính hiệu quả, bền vững khai thác hợp lý, tối đa nguồn lực sẵn có vùng đơi với việc bảo vệ mơi trường Trong hai vùng KTTĐ lại hạn chế kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn nên cấu theo ngành đơn giản khung lãnh thổ CN chưa định hình rõ nét Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÙNG KTTĐ BẮC BỘ GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu ngành công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 12 Vùng KTTĐ Bắc Bộ có ưu bật có vị trí địa trị- kinh tế tiềm mở rộng giao thương để phát triển CN nói chung chuyển dịch cấu CN hiệu nói riêng thơng qua tăng cường quan hệ với nước thuộc khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc 2.1.2 Nhân tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.2.1 Tài nguyên khoáng sản: Các loại khống sản có giá trị kinh tế vùng than, vật liệu xây dựng, sét cao lanh, ti-tan 2.1.2.2 Địa hình đất đai: Địa hình đồng thuận lợi cho việc hình thành điểm dân cư tập trung, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nói chung hệ thống nhà xưởng CN nói riêng song quỹ đất dành cho phát triển CN, đặc biệt ngành CN chiếm dụng qui mơ quỹ đất lớn khơng nhiều 2.1.2.3 Các tài nguyên thiên nhiên khác: Nguồn nước; Tài nguyên sinh vật; Khí hậu với yếu tố tự nhiên khác đất đai, nước, 2.1.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động: Vùng KTTĐ Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc, dân số không ngừng tăng qua năm với tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2005 – 2016 1,3%/năm Mặc dù giai đoạn 2005-2016, vùng KTTĐ Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng lao động CN cao, song lao động CN vùng chiếm chưa đến 30% lực lượng lao động, đó, tỷ lệ lao động CN vùng KTTĐ Phía Nam chiếm 34,2% Xét nội ngành CN, lao động vùng KTTĐ Bắc Bộ tập trung đông vào lĩnh vực CN chế biến, đặc biệt ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm - đồ uống 2.1.3.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật: Mạng lưới giao thông vận tải vào loại dẫn đầu nước loại hình, chất lượng, mật độ 13 mức độ lan tỏa Đường loại hình vận tải quan trọng kết nối nội vùng Mạng lưới chuyển tải điện: Mạng lưới chuyển tải điện xây dựng với hệ thống trạm biến áp đường dây 500 KV, 220 KV, 110 KV phân bố rộng khắp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng 2.1.3.3 Thị trường: Về thị trường nội vùng, số dân đông tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn Hơn nữa, mức sống nhân dân ngày cải thiện nên sức mua người dân không ngừng tăng lên, đặc biệt mặt hàng CN gia dụng thiết bị điện tử đại Thị trường quốc tế ngày mở rộng Các sản phẩm vùng thâm nhập vào nhiều thị trường giới, chí thị trường đòi hỏi cao chất lượng Bắc Mĩ, Nhật Bản, EU Bên cạnh đó, việc nâng cấp hồn thiện cửa ngõ vào – cho hàng hóa vùng sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc… góp phần quan trọng việc mở rộng thị trường quốc tế 2.1.3.4 Khoa học - công nghệ: Vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng đầu nước nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nhân loại hầu hết lĩnh vực nói chung sản xuất CN nói riêng nhờ vai trò tiên phong thủ Hà Nội 2.1.3.5 Vốn đầu tư: Vùng KTTĐ Bắc Bộ có sức thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước FDI dựa lợi so sánh nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng 2.1.3.6 Đường lối, sách phát triển vùng: Kể từ thành lập đến nay, vùng KTTĐ Bắc Bộ xác định hai đầu tàu kinh tế nói chung CN nói riêng nước Chính thế, thơng qua nhiều loại hình văn khác (Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Luật Nghị Quốc hội, Quyết định Chính 14 phủ Bộ ngành ) định hướng cho phát triển CN nói chung cấu CN nói riêng thể rõ nét 2.2 Thực trạng cấu ngành công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2.2.1 Khái quát chung GTSX CN vùng có xu hướng tăng nhanh liên tục, từ 207,1 nghìn tỉ đồng (giá thực tế) năm 2005 lên 2064,5 nghìn tỉ đồng vào năm 2016 Chỉ số phát triển GTSX CN trung bình năm giai đoạn 2006 – 2016 đạt 123,2% Trong cấu GTSX CN nước, tỉ trọng vùng KTTĐ Bắc Bộ có xu hướng tăng nhanh, từ 18,3% năm 2005 tăng lên 23,6% năm 2016 Trong giai đoạn 2005 – 2016, vùng KTTĐ Bắc Bộ chiếm tới 28,6% gia tăng quy mô GTSX CN nước (chỉ xếp sau vùng KTTĐ phía Nam với 42,0%) 2.2.2 Cơ cấu công nghiệp theo ngành 2.2.2.1 Bốn nhóm ngành Dưới góc độ 04 nhóm ngành lớn, cấu CN vùng nét chung với cấu CN nước có nét đặc thù CN chế biến ngành có tỉ trọng chiếm ưu tuyệt đối cấu GTSX CN có xu hướng tăng (tăng 4,3%) giai đoạn 2005 – 2016 Ba nhóm ngành lại chiếm tỉ trọng nhỏ có dấu hiệu giảm tỉ trọng cấu, giảm nhanh nhóm ngành CN khai khống (giảm 3,4%) nhóm ngành điện, khí đốt, nước xử lý chất thải giảm 0,5% 0,4% 2.2.2.2 Cơ cấu công nghiệp theo ngành (cấp 2) Cơ cấu CN theo ngành vùng KTTĐ Bắc Bộ có chuyển dịch rõ nét giai đoạn 2005 – 2016, vị ngành CN 15 coi trọng điểm vùng có nhiều thay đổi: Trước đây, CN khí chế tạo ln ngành chiếm tỉ trọng dẫn đầu với tỉ trọng chiếm ưu rõ nét (28,9% giá trị SX CN toàn vùng vào năm 2005), sau đến SX kim loại (12,6%), điện tử - tin học (11,3%) Tuy nhiên, năm gần tỉ trọng ngành CN điện tử - tin học tăng mạnh vượt lên so với CN khí chế tạo (33,7% so với 21,0% - năm 2016) sau hàng loại dự án quy mô lớn lĩnh vực vào hoạt động, đặc biệt dự án tổ hợp Samsung Bắc Ninh, dự án LG Display Hải Phòng… Sau CN điện tử - tin học khí ngành CN SX kim loại, thực phẩm - đồ uống, hóa chất, dệt may,… 2.2.3 Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế 2.2.3.1 Khu vực Nhà nước Năm 2005, khu vực Nhà nước chiếm khoảng 1/3 tỉ trọng cấu GTSX CN toàn vùng tỉ trọng giảm nhanh chóng giai đoạn 2005 – 2016 chiếm 11,5% vào năm 2016, thấp nhiều so với hai thành phần kinh tế lại Những nguyên nhân việc sụt giảm tỉ trọng nhanh chóng (1) thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ngành nghề mà khu vực Nhà nước FDI tham gia có hiệu (2) nhiều doanh nghiệp khu vực Nhà nước, đặc biệt tập đồn kinh tế lớn có tốc độ tăng trưởng chậm (do chậm đổi mới, hạn chế quản lý, điều hành…) so với tốc độ tăng trưởng bình quân hai khu vực kinh tế lại Tuy tỉ trọng sụt giảm mạnh chiếm khoảng 1/10 cấu giá trị SX CN song khu vực Nhà nước giữ vai trò chủ đạo số ngành kinh tế mang tính chất đặc thù SX điện (phần lớn 16 dự án đầu tư công, ngoại trừ số dự án BOT gần nhiệt điện Hải Dương), SX vũ khí đạn dược, khai thác than… 2.2.3.2 Khu vực Nhà nước Tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước có xu hướng giảm giai đoạn 2005 – 2016 (giảm 5,0%) song khu vực chiếm tỉ trọng cao thứ cấu toàn vùng Khu vực Nhà nước tham gia vào hầu hết ngành CN, đặc biệt ngành đòi hỏi quy mơ vốn, trình độ kỹ thuật khơng cao khí gia cơng, chế biến thực phẩm, dệt-may… Sự phát triển khu vực Nhà nước vùng nhiều hạn chế chịu cạnh tranh với khu vực Nhà nước (về mức độ thuận lợi tiếp cận vốn, mặt SX, thị trường) khu vực FDI (về quy mô vốn, dây chuyền công nghệ, thị trường xuất khẩu) 2.2.3.3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Khu vực FDI có tỉ trọng tăng mạnh giai đoạn 2005 – 2016, tăng 24,3% nhờ vào tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt giai đoạn 2005 – 2014 dự án FDI quy mô lớn vào vận hành Các dự án FDI CN vùng tập trung chủ yếu số ngành điện tử, luyện kim, khí, dệt-may,… góp phần thúc đẩy phát triển ngành nói riêng tồn CN vùng nói chung Tuy nhiên, việc dự án khu vực FDI chủ yếu sản xuất vùng theo mơ hình nhập ngun liệu  gia cơng, lắp ráp  đóng gói  tiêu thụ nước xuất Thêm vào đó, ngoại trừ số tập đồn lớn đầu tư dây chuyền công nghệ đại, phần lớn doanh nghiệp FDI mang đến vùng cơng nghệ trung bình thấp nên giá trị gia tăng nói riêng hiệu kinh tế xã hội nói chung chưa cao Sức lan tỏa công nghệ, khả kết nối 17 với doanh nghiệp phụ trợ nước yếu hạn chế khu vực FDI vùng 2.2.4 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ 2.2.4.1 Cơ cấu công nghiệp theo địa phương GTSX CN vùng KTTĐ Bắc Bộ có phân hóa theo lãnh thổ rõ nét có chuyển dịch mạnh mẽ giai đoạn 2005 - 2016 Trước đây, địa phương Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh chiếm giữ tỉ trọng cao tập trung nhiều điểm CN, khu CN quan trọng Tuy nhiên, tác động sóng đầu tư FDI vào khu vực, cấu CN theo lãnh thổ vùng có chuyển dịch theo hướng địa bàn thu hút mạnh mẽ nguồn vốn FDI có xu hướng tăng tỉ trọng địa phương thu hút FDI có xu hướng giảm tỉ trọng 2.2.4.2 Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp a Hình thức khu cơng nghiệp (KCN): Tính đến hết tháng 12/2017, tồn vùng có 65 KCN hình thành với tổng diện tích đất tự nhiên 18.040 (chiếm 19,9% số KCN 19,1 % tổng diện tích đất tự nhiên) Về phân bố theo lãnh thổ, hai địa phương dẫn đầu số lượng KCN vùng Hà Nội Bắc Ninh (13 KCN), tiếp sau Vĩnh Phúc Hải Dương (cùng có 10 KCN), Quảng Ninh (8 KCN), Hưng Yên (7 KCN), Hải Phòng (4 KCN) Các KCN vùng phần lớn nằm bên cạnh trục đường quốc lộ nên dễ dàng kết nối với hệ thống giao thông đối ngoại b Cụm liên kết ngành (cluster) Vùng KTTĐ Bắc Bộ bước hình thành ngành kinh tế mũi nhọn làm tiền đề hình thành nên chuỗi (Cluster) Vùng KTTĐ Bắc Bộ hình thành ngành CN mũi nhọn như: lắp ráp ô tô - xe máy, dệt may, da giày, than, Đến nay, Vùng KTTĐ Bắc Bộ có khoảng 350 doanh 18 nghiệp CN hỗ trợ có quy mơ nhỏ vừa Trong đó, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất linh kiện khí chiếm 63%, sản xuất linh kiện nhựa cao su chiếm 25%, linh kiện điện tử điện lạnh 11,9% c Trung tâm công nghiệp Trong vùng có nhiều trung tâm CN, lên trung tâm hàng đầu Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hạ Long Ngồi 04 trung tâm CN trên, trung tâm CN lại vùng Hải Dương, Phúc Yên, Phố Nối có tốc độ tăng trưởng nhanh đóng vai trò ngày quan trọng phát triển tỉnh 2.2.5 Đánh giá chung 2.2.5.1 Những thành tựu Trong giai đoạn 2005 – 2016, cấu chuyển dịch cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ đạt thành tựu bật sau: - Cơ cấu ngành thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng đại, kinh tế thị trường - Cơ cấu CN theo lãnh thổ có chuyển dịch hợp lý 2.2.5.2 Một số hạn chế nguyên nhân a Hạn chế - Xét cấu ngành, tỉ trọng ngành có cơng nghệ đại thấp tăng chậm ngành thâm dụng tài nguyên, lao động chiếm tỉ trọng cao - Xét cấu theo thành phần, sản xuất CN vùng phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI mức độ phụ thuộc ngày gia tăng - Xét theo cấu theo lãnh thổ, hai hạn chế bật (1) mức độ tập trung CN cao số lãnh thổ dẫn tới tình trạng tải, đặc biệt 19 số khu vực ven ngoại thành Hà Nội dọc quốc lộ 5; (2) tình trạng lãng phí đất khu CN phổ biến b Nguyên nhân: khả huy động nguồn lực, đặc biệt huy động vốn hạn chế; cơng tác quản lý phát triển CN số hạn chế; hạn chế chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vùng nguyên nhân quan trọng dẫn tới hạn chế cấu ngành, cấu lãnh thổ vùng Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG KTTĐ BẮC BỘ 3.1 Căn đề xuất định hƣớng giải pháp 3.1.1 Các pháp lí Các văn pháp quy Đảng, Nhà nước ngành 3.1.2 Cơ hội thách thức chuyển dịch cấu công nghiệp Vùng KTTĐ Bắc Bộ - Cơ hội thu hút nguồn lực đầu tư để mở rộng sản xuất nâng cao hiệu sản xuất; hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; hội ứng dụng thành tự khoa học công nghệ - Thách thức nguồn tài nguyên cạn kiệt dần; nguy cạnh tranh việc làm áp dụng công nghệ tiên tiến tự động hóa 3.2 Quan điểm định hƣớng cấu ngành công nghiệp 3.2.1 Quan điểm (1)- Sản xuất CN vùng KTTĐ Bắc Bộ trụ cột phát triển kinh tế vùng CN nước Để phát huy vai trò 20 đầu tàu đó, việc chuyển dịch cấu sản xuất CN vùng đóng vai trò đặc biệt quan trọng (2)- Cơ cấu sản xuất CN giai đoạn cần phát huy triệt để lợi so sánh vùng nguồn nhân lực chất lượng cao, sở hạ tầng đại nơi đầu nước việc tiếp nhận thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất CN (3)- Cơ cấu CN vùng phải đảm bảo tính hiệu quả, bền vững theo hướng ưu tiên ngành CN xanh đại (4)- Chuyển dịch cấu CN gắn với thị trường xu hội nhập (5)- Chuyển dịch cấu CN vùng phải gắn với nâng cao chất lượng nguồn lao động, hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào đồng thời nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng cao lực quản lý (6)Hình thành cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ phải tạo mối liên hệ mật thiết với sản xuất CN vùng khác Việt Nam ngành kinh tế khác vùng (7) - Cần có sách thu hút tập đoàn xuyên quốc gia tạo điều kiện để hình thành phát triển tập đồn CN quy mô hàng đầu Việt Nam vùng KTTĐ Bắc Bộ 3.2.2 Định hướng Về định hướng cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ: - Đối với cấu ngành: Tập trung ưu tiên phát triển ngành CN đại, có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao tạo giá trị gia tăng lớn; Đẩy mạnh phát triển mạnh ngành CN có khả khai thác tốt lợi thị trường, lao động có vùng ; Phát triển có giới hạn ngành khai thác tài nguyên - Đối với cấu theo lãnh thổ: Giảm tải sức ép phát triển CN lên quốc lộ ; Hình thành cluster CN gắn với ngành hạt nhân có lợi so sánh vùng CN khí chế tạo phương tiện vận tải, điện tử, sản xuất trang phục, chế biến thực phẩm – đồ uống ; Ưu tiên nâng cao tỉ lệ lấp đầy khu CN hình thành trước 21 định mở nhằm tiết kiệm quỹ đất vốn khơng nhiều; Giảm tải dần hoạt động CN sử dụng nhiều nguyên liệu, lao động quận nội thành huyện lân cận Hà Nội để tránh việc tải dân cư, kết cấu hạ tầng - Đối với cấu theo thành phần kinh tế: Tiếp tục giảm dần tỉ trọng khu vực Nhà nước cách tiến hành cổ phần hóa ; Phát huy vai trò khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ song cần tính đến việc hình thành thương hiệu sản xuất CN tầm cỡ khu vực quốc tế; Khu vực FDI nên tiếp tục nắm giữ tỉ trọng cao cấu giai đoạn khoảng năm 2028 – 2030 sau cần tính đến việc giảm dần tỉ trọng 3.3 Các giải pháp chủ yếu 3.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế kỹ thuật 3.3.1.1 Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho CN: Kiến tạo môi trường đầu tư minh bạch, thơng thống theo hướng hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế; - Phát triển thị trường vốn, đặc biệt thị trường chứng khoán kênh huy động vốn hiệu (khả huy động lớn thời gian ngắn, linh hoạt,…) từ nguồn vốn tiết kiệm dân cư, vốn nhàn rỗi doanh nghiệp, 3.3.1.2 Tập trung đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp lợi ích việc đổi dây chuyền cơng nghệ đại kèm với sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động này; Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển khu cơng nghệ cao Hòa Lạc nơi ươm mầm doanh nghiệp công nghệ cao khơng cho vùng mà cho nước; - Thu hút FDI theo hướng ưu tiên ngành đại, thân thiện với môi trường (sử dụng công 22 nghệ cao, gây hại đến mơi trường) kèm theo điều khoản hợp tác chuyển giao cơng nghệ 3.3.1.3 Đào tạo nguồn lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật: để có cấu CN đại, bền vững đòi hỏi khơng đội ngũ cơng nhân có chất lượng mà cần có đội ngũ cán quản lý, nhà khoa học, doanh nhân phát triển tương xứng Cần có sách hợp lý để phát triển nhóm lao động 3.3.1.4 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật công nghiệp: ưu tiên đầu tư cho tuyến đường cao tốc nhằm đảm bảo việc vận chuyển an toàn, tốc độ cao hàng hóa CN; tăng cường khai thác nguồn lượng SX điện; phát triển khu CN theo hướng công viên CN sinh thái (Eco-Industrial Park) 3.3.1.5 Phát triển đồng ngành công nghiệp hỗ trợ gắn liền với hình thành cluster cơng nghiệp: kiến tạo môi trường đầu tư, SX kinh doanh thuận tiện, minh bạch; ký kết chương trình hợp tác với tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc gia phát triển CN nói chung ngành CN hỗ trợ nói riêng; xây dựng hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải, hệ thống kho bãi trọng phát triển logistic 3.3.2 Nhóm giải pháp thể chế, sách 3.3.2.1 Lựa chọn hướng chuyển dịch cấu công nghiệp: Xây dựng thực quy hoạch phát triển nội dung phát triển CN toàn vùng địa phương vùng ; Ban hành sách thể rõ tính định hướng vấn đề chuyển dịch cấu CN vùng theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế 3.3.2.2 Cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh vĩ mô ngành công nghiệp: nghiên cứu hồn thiện sách khuyến khích phát triển CN, đặc biệt sách phát triển ngành; tiếp tục cải cách thủ tục hành 23 theo hướng đơn giản, gọn nhẹ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp CN 3.3.3 Nhóm giải pháp mở rộng thị trường 3.3.3.1 Đối với quan Nhà nước: Nghiên cứu nghiêm túc dự báo hướng SX, sản phẩm có nhu cầu nước giới để từ xác định sản phẩm CN có lợi cạnh tranh gắn với phân khúc thị trường cụ thể; Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng quản lý chất lượng hàng hoá CN theo tiêu chuẩn EU Hoa Kỳ nhằm thuận lợi việc xuất hàng hóa… 3.3.3.2 Đối với doanh nghiệp: Tăng cường nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm theo hướng chuyển đổi sang mơ hình dây chuyền SX đại, thân thiện với môi trường; Tăng cường tính chủ động việc nắm bắt thơng tin thị trường để có thay đổi phù hợp SX 3.3.3.3 Đối với người dân: Ủng hộ chủ trương phát triển hợp lý Nhà nước phát triển CN vùng, đặc biệt sách liên quan đến giải phóng mặt bằng; Tích cực hưởng ứng phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam 3.3.4 Nhóm giải pháp chuyển dịch cấu công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường - Lập quy hoạch nội dung cấu CN cần phát triển theo hướng gắn với tăng trưởng xanh phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát ô nhiễm - Sớm ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đẩy nhanh q trình thay dây chuyền công nghệ SX lạc hậu Giám sát nghiêm ngặt q trình thực đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư, đặc biệt ngành CN có nguy nhiễm cao lãnh thổ mang tính nhạy cảm 24 KẾT LUẬN Cơ cấu CN có vai trò đặc biệt quan trọng phản ánh mặt chất phát triển CN Sự hình thành chuyển dịch cấu CN chịu tác động tổng hợp nhóm nhân tố: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên điều kiện KT-XH điều kiện kinh tế -xã hội đóng vai trò định để hình thành chuyển dịch cấu CN Vùng KTTĐ Bắc Bộ hội tụ nhiều thuận lợi để hình thành cấu CN đại mạnh bật nguồn nhân lực mạng lưới sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, đồng thuận tiện cho việc kết nối nội vùng với vùng khác quốc tế Cơ cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ có chuyển dịch tích cực: (1) Cơ cấu CN theo ngành có chuyển dịch theo hướng đại (2) Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế thể rõ hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước (3) Cơ cấu lãnh thổ có chuyển dịch hợp lý: xuất phát triển hình thức tổ chức SX hiệu (khu CN, cluster) đồng thời bước đầu có giảm tải phân bố CN khu vực nội đô Cơ cấu ngành CN vùng KTTĐ Bắc Bộ số hạn chế bật: (1) tỉ lệ ngành đại thấp, tỉ lệ gia công, lắp ráp cao, tốc độ chuyển dịch chậm, (2) SX CN vùng phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI, kinh tế Nhà nước nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu, (3) xuất tải số khu vực, tình trạng lãng phí đất khu CN hạn chế Vùng KTTĐ Bắc Bộ cần thực đồng nhóm giải pháp kinh tế kỹ thuật (như huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho CN, ứng dụng khoa học - công nghệ …), thể chế, sách, mở rộng thị trường, chuyển dịch cấu CN gắn với bảo vệ mơi trường DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đỗ Anh Dũng (2011) Phát triển khu chế xuất, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, thực trạng số đề xuất, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 8, pp 40-42 Đỗ Anh Dũng (2012) Những vấn đề đặt phát triển vùng kinh tế trọng điểm, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 12, pp 17-19 Đỗ Anh Dũng (2016) Phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội giai đoạn 20082014 - Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí Tồn quốc lần thứ 9, 2, pp 467475 Đỗ Anh Dũng (2019) Đánh giá thực trạng cấu ngành công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Tạp chí khoa học (Khoa học xã hội), Đại học sư phạm Hà Nội - Volume 64, Issue 2, pp 151-162 ... triển cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 4 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu công nghiệp cấu cơng nghiệp Trong số cơng trình... toàn vùng đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài Nghiên cứu cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên. .. 1.3 Cơ sở thực tiễn cấu công nghiệp Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm Qua việc phân tích cấu CN nước vùng kinh tế trọng điểm cho phép tác giả luận án rút số học kinh nghiệm sau việc hình thành cấu

Ngày đăng: 10/01/2020, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w