Ngày soạn: 8/9/08 Ngày giảng:10/9/08 Tiết 8: BÀI LUYỆN TẬP 1. NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng. Những tính chất của axit Dẫn ra nhựng tính chất minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4. Kó năng: Vận dụng các tính chất hoá học để làm bài tập. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại tổng kết- Hợp tác nhóm nhỏ CHUẨN B Ị: GV : Nghiên cứu bài chuẩn bò các sơ đồ hệ thống kiến thức. HS : Nghiên cứu bài ôn lại các kiến thức đã học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổån đònh: 9/1: 9/2: 9/3: Bài cũ: Kiểm tra trong tiết học. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu của bài. A. Kiến thức cần nhớ: GV dùng hệ thống câu hỏi để hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ sau: I. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất: 1. Tính chất hoá học của oxit: Muối + nước Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit Gv cho HS lấy các ví dụ minh hoạ cho từng tính chất theo sơ đồ trên. 2. Tính chất hoá học của axit: Muối + Hiđro Màu đỏ. Axit Muối + Nước Muối + Nước Hs viết các PTHH minh hoạ cho từng tính chất. II. Luyện tập: GV gợi ý cho HS tiến hành giải các bài tập trong SGK NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Những oxit tác dụng với nước là: SO 2 , GV yêu cầu HS đọc đề và ghi đề lên bảng. HS đọc và nêu yêu cầu của đề. Na 2 O, CaO, CO 2 Những oxit tác dụng với HCl: Na 2 O, CaO, CuO Những oxit tác dụng với NaOH: SO 2 ,CO 2 Bài 2: - Cả 5 oxit đã cho. - Phản ứng phân huy ûvà phản ứng hoá hợp: CuO, CO 2 Bài 3: Muốn loại tạp chất là CO 2 và SO 2 ra khỏi CO bằng phương pháp rẻ tiền: Cho hỗn hợp đi qua dd Ca(OH) 2 SO 2 và CO 2 bò giữ lại theo các phương trình sau: Bài 5: 1. S + O 2 → SO 2 2. 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 3. SO 3 +Na 2 O → Na 2 SO 3 4. SO 3 +H 2 O → H 2 SO 4 5. 2H 2 SO 4 +Cu→CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 6. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 7. H 2 SO 3 +2NaOH → Na 2 SO 3 + 2H 2 O 8.Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 →Na 2 SO 4 +SO 2 +H 2 O 9. H 2 SO 4 +2NaOH→Na 2 SO 4 + 2H 2 O 10. Na 2 SO 4 +BaCl 2 → BaSO 4 + 2NaCl Yêu cầu HS phân loại các oxit trên. Loại oxit nào tác dụng với nước? Tác dụng với axit?, Tác dụng với bazơ? Yêu cầu HS lên bảng viết lần lượt các PTHH. GV sửa sai cho HS: Cách viết CTHH, cách cân bằng PTHH. Cho HS nhắc lại phản ứng hoá hợp là gì? Phản ứng phân huỷ là gì? Những oxit nào có thể điều chế bằng phản ứng phân huỷ? Đó là những phản ứng tương ứng nào? Bài 3: Trong 3 oxit trên, oxit nào là oxit axit? Oxit axit có tính chất hoá học nào? Chọn hoá chất nào là rẻ tiền để hấp thụ hai khí này? Bài 5: GV hướng dẫn HS viết chuỗi phản ứng hoá học: Chất tạo thành của phản ứng thứ nhất trở thành chất tham gia phản ứg thứ hai… HS phân loại và nhớ lại tính chất của chúng để trả lời câu hỏi và viết các PTHH SO 2 + H 2 O → Na 2 O + H 2 O→ CaO + H 2 O→ CO 2 + H 2 O → 2HCl + CaO → 2HCl + Na 2 O → 2HCl + CuO → SO 2 +2NaOH → CO 2 +2NaOH → Viết các PT hoá hợp tương ứng. HS viết PTHH. HS nhớ lại thảo luận nhóm 2HS và phân loại. Chất rẻ tiền dễ kiếm phản ứng tốt là Ca(OH) 2 HS viết PTHH. SO 2 +Ca(OH) 2 → CO 2 +Ca(OH) 2 → HS thực hiện cách viết các phương trính hoá học. CỦNG CỐ:Tổng kết bài luyện tập. Hướng dẫn thực hiện bài tập 4 ở nhà. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ôn lại bài theo sơ đồ tổng kết.Chuẩn bò thực hành. . Ngày soạn: 8 /9/ 08 Ngày giảng:10 /9/ 08 Tiết 8: BÀI LUYỆN TẬP 1. NHỮNG TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT. thức đã học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổån đònh: 9/ 1: 9/ 2: 9/ 3: Bài cũ: Kiểm tra trong tiết học. Bài mới: Giới thiệu mục tiêu của bài. A. Kiến thức