1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Triết học: Kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay

182 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Mục đích của luận án nhằm phân tích một số vấn đề lý luận và thực trạng của việc kế thừa các giá trị LSTTDT trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên những năm qua, luận án đề xuất một số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kế thừa giá trị LSTTDT trong xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HIẾU KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN HIẾU KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUANG ĐỊNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS,TS Đặng Quang Định Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Văn Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 22 1.3 Khái quát kết cơng trình liên quan đến luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 33 Chương KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 37 2.1 Lối sống truyền thống dân tộc Việt Nam - Khái niệm giá trị 37 2.2 Kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam - Thực chất, tính tất yếu nội dung 59 Chương KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY - NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 81 3.1 Nhân tố tác động đến việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 81 3.2 Thực trạng kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 88 3.3 Nguyên nhân thực trạng kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 108 Chương MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 124 4.1 Nhóm giải pháp nhận thức, vai trò chủ thể kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 124 4.2 Nhóm giải pháp xây dựng mơi trường thuận lợi cho sinh viên kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống 135 4.3 Nhóm giải pháp đổi nội dung, chương trình, đa dạng hóa phương thức, hình thức kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội HNQT : Hội nhập quốc tế KHCN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường LSTTDT : Lối sống truyền thống dân tộc TCH : Tồn cầu hóa TNCS : Thanh niên Cộng sản XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lối sống cá nhân, cộng đồng dân tộc khơng phải tự nhiên có mà hình thành, phát triển dựa kế thừa giá trị từ lối sống truyền thống trước kết hợp với giá trị Tuy nhiên, truyền thống có giá trị, cần phải có chọn lọc, tiếp biến Trong năm gần đây, tác động mạnh mẽ nhiều nhân tố cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), phát triển kinh tế thị trường (KTTT) q trình hội nhập tồn cầu hóa (TCH) làm biến đổi sâu sắc lối sống người Việt Nam, niên, có sinh viên Bởi lẽ, sinh viên lứa tuổi định hình lối sống hồn thiện nhân cách Trong q trình sinh viên vừa kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc (LSTTDT), vừa tiếp thu giá trị lối sống hình thành lối sống Tình hình đặt số vấn đề sau: Thứ nhất, bên cạnh giá trị phù hợp, LSTTDT có yếu tố khơng phù hợp với điều kiện xã hội Trong trình xây dựng lối sống mới, sinh viên cần phải nhận diện giá trị LSTTDT để kế thừa, phát huy, đồng thời đấu tranh, loại bỏ yếu tố lạc hậu lối sống truyền thống Thứ hai, biến đổi đời sống xã hội đòi hỏi phải nhận diện xây dựng lối sống phù hợp Vậy lối sống cho phù hợp với phát triển xã hội với người mới, niên, sinh viên Những vấn đề đặt yêu cầu phải xác định rõ giá trị LSTTDT; biến đổi LSTTDT trình hình thành lối sống sinh viên Việt Nam sở kế thừa, phát huy giá trị lối sống truyền thống, tiếp thu giá trị lối sống đại, văn minh, để xây dựng hệ sinh viên Việt Nam thời đại Thực trạng kế thừa giá trị LSTTDT sinh viên Việt Nam thời gian qua nhiều bất cập, thể việc coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống, giá trị tinh thần dân tộc, tuyệt đối hóa yếu tố vật chất Trong giá trị lối sống nằm trình nảy sinh, chưa định hình rõ “lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ… gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp” [32, tr.46] Thực tế tạo nên xung đột giá trị LSTTDT với giá trị lối sống đại, đồng thời dẫn đến nhiều khó khăn định hướng để xây dựng lối sống cho sinh viên Thực tiễn năm gần đây, suy thoái đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên; tượng tham nhũng, lãng phí; xuống cấp số phương diện đạo đức xã hội tệ nạn xã hội có diễn biến phức tạp tác động mạnh mẽ đến lối sống xã hội niên, sinh viên Thực tiễn đặt yêu cầu tiếp tục có nghiên cứu biến đổi lối sống, định hướng xây dựng lối sống mới, có vấn đề kế thừa giá trị LSTTDT xây dựng lối sống cho sinh viên Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “ n t n th n nt t n i n i n i h th a i t i inh i n i t Na hi n na ” làm nội dung nghiên cứu luận án Tiến sĩ Triết học M c đích nhi v nghi n c u 2.1 Mục đích Trên sở phân tích số vấn đề lý luận thực trạng việc kế thừa giá trị LSTTDT xây dựng lối sống cho sinh viên năm qua, luận án đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kế thừa giá trị LSTTDT xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ t , phân tích số giá trị LSTTDT Việt Nam; thực chất, tính tất yếu nội dung việc kế thừa giá trị LSTTDT xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam , phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân hạn chế việc kế thừa giá trị LSTTDT xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam thời gian qua a , đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kế thừa giá trị LSTTDT việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam Đối tượng phạ i vi nghi n c u g ghi c Luận án tập trung nghiên cứu kế thừa giá trị LSTTDT Việt Nam xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam .2 Phạm vi ghi c - Luận án nghiên cứu kế thừa giá trị LSTTDT việc xây dựng lối sống sinh viên trường đại học Hà Nội từ đổi đất nước (1986) đến - Luận án xác định lối sống truyền thống dân tộc lối sống định hướng sở giá trị đạo đức truyền thống Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với lối sống truyền thống, lối sống truyền thống cách thức, phương thức biểu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống sở định hướng cho lối sống Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam gồm nhiều lĩnh vực khác Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống xây dựng lối sống cho sinh viên, cụ thể số giá trị sau: lòng yêu nước; tinh thần hiếu học; tinh thần đoàn kết, nhân ái, bao dung; đức tính cần cù, tiết kiệm lối ứng xử thân thiện, hài hòa, linh hoạt với tự nhiên Cơ l luận phương pháp nghi n c u 4.1 Cơ sở lý l ậ Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam lối sống, xây dựng lối sống cho niên (trong có sinh viên), kế thừa giá trị tinh thần, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam xây dựng lối sống cho niên nói chung sinh viên nói riêng Ngoài ra, luận án kế thừa thành tựu đạt cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4.2 Phươ g pháp ghi c Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích sở hình thành LSTTDT biến đổi Các phương pháp lịch sử - lơgíc, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh sử dụng để thực đề tài luận án Đ ng g p i luận án - Luận án góp phần làm rõ mối quan hệ giá trị đạo đức truyền thống với lối sống truyền thống dân tộc, làm rõ lối sống cách thức, phương thức biểu giá trị đạo đức truyền thống, giá trị đóng vai trò sở định hướng, dẫn dắt cho lối sống, hay nói cách khác mặt tinh thần lối sống Từ lý giải giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, giá trị lối sống giá trị khác lại có nét tương đồng nhau, chí khó tách biệt 162 130 Võ Văn Thắng (2006), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp hí T i t họ , (7), tr.33-38 131 Võ Văn Thắng (2007), “Xây dựng lối sống dân tộc - đại - nhân văn nước ta nay”, Tạp hí h a họ hính t , (5), tr.31-34 132 Võ Văn Thắng (2010), “Nâng cao nhận thức sinh viên vai trò giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xây dựng lối sống nay”, Tạp hí Gi ụ , (234), tr.6-8 133 Trần Ngọc Thêm (1997), Tì ắ ăn hóa i t Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 134 Trần Ngọc Thêm (2016), đại i t n đườn t i tươn i t Na t t n th n đ n hi n ai, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 135 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2014), Gi t th n ăn hóa i t Na : t n bi n đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Nguyễn Đình Thuận (1998), “Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) vào việc xây dựng nếp sống văn minh sinh viên”, Tạp hí C n ản, (23), tr.51-53,59 137 Chu Khắc Thuật (2001), ăn hóa, i n ôi t ườn , mã số 2001- 353, Viện nghiên cứu dự báo chiến lược, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 138 Bùi Thanh Thủy (2015), Gi nt Na i i ụ i t hình th nh ăn hóa tinh thần t ph t t iển nh n n th n h inh i n i t hi n na , Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 139 Lê Thị Thủy (2016), “Vấn đề xây dựng, phát triển người Việt Nam văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp hí Lý ận hính t T n thơn , (7), tr.21-24 163 140 Phạm Thu Thủy (2016), “Lối sống xây dựng lối sống cho niên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp hí Lý ận hính t 141 Phạm Thu Thủy (2016), n i n T n thôn , (3), tr.48-52 th a i t đạ đứ t h ni n i t Na n th n t n i hi n na , Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Tài Thư (2001), “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa”, Tạp hí T i t họ , (5), tr.29-32 143 Đặng Hữu Toàn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp hí T i t họ , (4), tr.27-32 144 Đặng Hữu Toàn (2006), “Tồn cầu hóa, “nguy tha hóa” vấn đề định hướng giá trị văn hóa tinh thần”, Tạp hí T i t họ , (5), tr.20-27 145 Mạc Văn Trang (1995), Đặ điể i phươn hư n , bi n ph p i n inh i n hi n na nhữn ụ , Mã số B94-38-32, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 146 Lê Anh Trà (1990), L i n ni n i t Na , mã số 91-0104, Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao Du lịch, Hà Nội 147 Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay”, Tạp hí T i t họ , (4), tr.34-37 148 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), ăn hóa ứn i t Na hi n na , NXB Từ điển bách khoa Viện Văn hóa 149 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh ni n Na t n q t ình đổi i i n h i nhập q ni n i t t , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Văn Tùng (2008), Tư tưởn ạn Chí inh i ụ đạ đứ h đ n i n ni n, NXB Thanh niên, Hà Nội h 164 151 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Tạp hí T i t họ , (5), tr.28-32 152 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ nhiệm) (1998), X h inh i n Đại họ phạ phụ n i n đạ đứ i ụ ôn n hi p hóa, hi n đại hóa đất nư , Mã số: QG/96/08, Báo cáo tổng hợp đề tài, Hà Nội 153 V.I.Lênin (1977), T n tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva 154 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016), “C ôn n hi p ần thứ tư: hđ i t đặ t ưn , t h đ n h ạn ý hính i i t Na ”, Báo cáo tổng hợp, Trung tâm Phân tích Dự báo, Hà Nội 155 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2010), “Đ n Thanh ni n n i n h ni n t n i i iai đ ạn hi n na ”, Báo cáo đề tài khoa học, Hà Nội 156 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2010), “ i n t ấn đ i ụ đạ đứ h ni n”, Báo cáo khoa học chuyên đề, Hà Nội 157 Trần Nguyên Việt (2001), “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp hí T i t họ , (4), tr.33-37 158 Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), h ẩn i t ấn đ i n , đạ đứ , ã h i, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Huỳnh Khái Vinh (2002), X h i t i t n n i n , đạ đứ h ẩn i t ã ki n ôn n hi p hóa, hi n đại hóa, ph t t iển kinh t th t ườn the đ nh hư n ã h i hủ n hĩa, mã số 2002- 815, Hà Nội 160 Trần Quốc Vượng (2003), ăn hóa i t Na : tì Văn học, Hà Nội tòi n ẫ , NXB 165 PHỤ LỤC Ph l c PHIẾU KHẢO SÁT Để cung cấp liệu khoa học, góp phần xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay, mong bạn vui lòng cộng tác trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách đá h dấ (X) vào ý kiến bạn chọn Câu 1: Theo bạn, vi c kế thừa giá trị lối ống truyền thống để xây dựng lối ống i hi n nay: Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Câu 2: Theo bạn, đâu giá trị lối sống truyền thống cần kế thừa? Chăm chỉ, cần cù, tiết kiệm  Hòa đồng với thiên nhiên  Lười biếng, xa hoa, lãng phí  Tùy tiện, ngẫu hứng  Coi trọng kinh nghiệm Trọng tình nghĩa, tình cảm   Câu 3: Vi c kế thừa giá trị lối ống truyền thống nư c ta hi n nay, theo bạn thực hi n: Tốt  Chưa tốt  Không kế thừa  Câu 4: Theo bạn, đâu giá trị cần thiết lối ống ngày nay? Tính trung thực Trách nhiệm cộng đồng  Tính động, sáng tạ  Ý thức tổ chức, kỷ luật  Danh dự cá nhân  Tình nghĩa, đồn kết  Cơng bằng, bình đẳng  Tơn trọng truyền thống   Câu : Điều thúc đẩy bạn chọn nghề học a Phù hợp với lực, sở thích, có điều kiện phát triển lực cá nhân  b Có thể giúp ích cho nhiều người (cho xã hội) chọn nghề  166 c Giúp có thu nhập địa vị xã hội cao  d Lựa chọn ngẫu nhiên  e Phù hợp với xu hướng xã hội, người chuộng  f Theo truyền thống ý muốn gia đình  Câu 6: Theo bạn, hành trang cần c inh vi n giai đoạn hi n gì? a Sống có mục đích, có lý tưởng  b Có kiến thức chun mơn vững vàng c Thành thạo ngoại ngữ  d Có kỹ mềm  e Có ý chí, nghị lực, có trách nhiệm với xã hội  f Có sức khỏe tốt  g Kế thừa phát huy giá trị truyền thống   h Có nhiều tiền Câu 7: Theo bạn, inh vi n hi n c biểu hi n au không? a Sa sút lý tưởng  b Coi nhẹ giá trị đạo đức  c Sống thực dụng, coi trọng đồng tiền  d Lơ học tập, nghiên cứu khoa học  e Mắc vào tệ nạn xã hội  f Sống an phận, trông chờ may rủi số phận  Câu 8: Trư c hành vi ti u cực vi phạ pháp luật người khác, bạn c thái độ nào? a Kiên lên án, chống lại hành vi  b Thỉnh thoảng có lên án, chống lại  c Chỉ lên án, chống lại xâm hại đến lợi ích  d Không quan tâm  Câu 9: Theo bạn, inh vi n c cần tích cực tha gia hoạt động xã hội, inh hoạt tổ ch c đoàn thể để xây dựng, hoàn thi n lối ống ình? a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiế  167 Câu 10: Vi c tha gia hoạt động Đoàn Thanh ni n Hội Li n hi p ni n bạn: a Thường xuyên b Khá thường xuyên  c Tham gia bị bắt buộc    d Không tham gia Câu 11: Trư c vấn đề thời ự đất nư c, bạn c thái độ nào? a Rất quan tâm  c Ít quan tâm  b Quan tâm  d Không quan tâm  Câu 12: Bạn c thường xuy n quan tâ tì hiểu Nghị quyết, đường lối, ách Đảng Nhà nư c không? a Nghiên cứu thường xuyên  b Nghiên cứu tương đối thường xuyên  c Nghiên cứu nội dung liên quan cần  d Không quan tâm  Câu 13: Theo bạn, inh vi n c cần thiết phải phấn đấu để tr thành đảng vi n không? a Rất cần thiết  b Cần thiết c Không cần thiết  Câu 14: Bạn c tin tư ng vào thắng lợi công đổi dựng thành công chủ nghĩa xã hội a Tin tưởng i xây nư c ta khơng? b Khơng tin tưởng    c Khó trả lời  Câu : Vi c giáo d c giá trị truyền thống n i chung giá trị lối ống truyền thống n i ri ng trường đại học, cao đẳng hi n nay, theo bạn c cần thiết không? a Rất cần thiết  b Cần thiết  c Không cần thiết Câu 16: Theo bạn, vi c giáo d c giá trị truyền thống  trường đại học, cao đẳng hi n thực hi n: a Rất tốt  b Tốt  c Chưa tốt  d Không thực  Câu 17: Vi c giáo d c giá trị truyền thống, theo bạn cần thực hi n: a Trở thành môn học độc lậ  b Lồng ghép với môn khoa học Mác - Lênin  c Thực theo chuyên đề  168 Câu 18: Theo bạn, vi c học tập Hồ Chí Minh ơn khoa học Mác - L nin, tư tư ng trường đại học, cao đẳng: a Rất cần thiết b Cần thiết   c Không cần thiết Câu 19: Bạn c thấy hài lòng nghe giảng  ôn khoa học Mác - L nin, tư tư ng Hồ Chí Minh khơng? a Rất hài lòng  b Hài lòng c Bình thường  d Khơng hài lòng  Câu 20: Bạn đánh thái độ inh vi n trường bạn vi c học tập ôn khoa học Mác - L nin, tư tư ng Hồ Chí Minh hi n nay? a Rất tích cực, chủ độn  c Tích cực chưa chủ động  b Bình thường  d Khơng tích cực, khơng chủ động  Câu 21: Theo bạn, vai trò nhân tố đối v i vi c hình thành lối ống ình nào? a ườ g l i, chí h sách ả g Nhà ước Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  b Các hoạ độ g oà Tha h i , Hội si h vi Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường Khơng quan trọng   c Gia đì h Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng  d Nhà rườ g e Môi rườ g xã hội 169 f Tồ cầ hóa hội hập q c ế Rất quan trọng  Quan trọng Bình thường  Không quan trọng   Câu 22: Theo bạn, ống đẹp? Sống có ích cho thân xã hội  Sống có lĩnh biết cống hiến  Sống có lý tưởng cao cả, đắn, phù hợp thời đại, có trách nhiệm  Sống động, sáng tạo  Sống có tri thức, cống hiến tài năng, trí tuệ cho nhân loại  Xin bạn cho biết đôi nét thân: - Sinh viên trường:……………………Năm thứ: …………… - Khoa:………………………………………………………………… - Sinh năm: ……………, Dân tộc:………………., Giới tính: Nam/Nữ - Bạn ở: Nội trú  Ngoại trú  Cùng gia đình  - Gia đình bạn ở: Thành thị  Nông thôn  Xi châ  Miền núi hà h cảm cộ g ác bạ ! 170 Ph l c TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Tổng ố phiếu: 996 Bảng 1: M c độ cần thiết vi c kế thừa giá trị LSTT dân tộc để xây dựng lối ống Rất cần thiết Số phiếu Cần thiết Tỷ lệ % 400 i hi n Số phiếu 40,2 580 Tỷ lệ % 58,2 Không cần thiết Số phiếu Tỷ lệ % 16 1,6 Bảng 2: Các giá trị lối ống truyền thống cần kế thừa Các giá trị lối ống truyền thống cần kế thừa Số phiếu Tỷ l % Chăm chỉ, cần cù, tiết kiệm 924 92,8 Hòa đồng với thiên nhiên 700 70,3 Lười biếng, xa hoa, lãng phí 0 Tùy tiện, ngẫu hững 16 1,6 Coi trọng kinh nghiệm 652 65,5 Trọng tình nghĩa, tình cảm 800 80,3 Bảng 3: Đánh giá c độ thực hi n kế thừa giá trị LSTT dân tộc nư c ta hi n Tốt Chưa tốt Không kế thừa Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 200 20,1 756 75,9 40 4,0 Bảng 4: Các giá trị cần thiết lối ống ngày Các giá trị cần thiết lối ống ngày Số phiếu Tỷ l % Tính trung thực 908 91,2 Trách nhiệm cộng đồng 828 83,1 Tính động, sáng tạo 940 94,4 171 Ý thức tổ chức, kỷ luật 860 86,3 Danh dự cá nhân 496 49,8 Tình nghĩa, đồn kết 852 85,5 Cơng bằng, bình đẳng 860 86,3 Tơn trọng truyền thống 760 76,3 Bảng : Các ti u chí lựa chọn nghề học Tỷ l Ti u chí lựa chọn nghề học Số phiếu Phù hợp với lực, sở thích, có điều kiện phát triển 628 63,1 144 14,5 Giúp có thu nhập địa vị xã hội cao 248 24,9 Lựa chọn ngẫu nhiên 208 20,9 Phù hợp với xu hướng xã hội, người 174 17,7 112 11,2 % lực cá nhân Có thể giúp ích cho nhiều người (cho xã hội) chọn nghề chuộng Theo truyền thống ý muốn gia đình Bảng 6: Những hành trang cần c inh vi n hi n Hành trang cần c inh vi n hi n Số phiếu Tỷ l % Sống có mục đích, có lý tưởng 964 96,8 Có kiến thức chun mơn vững vàng 848 85,1 Thành thạo ngoại ngữ 780 78,3 Có kỹ mềm 888 89,2 Có ý chí, nghị lực, có trách nhiệm với xã hội 800 80,3 Có sức khỏe tốt 812 81,5 Kế thừa phát huy giá trị truyền thống 712 71,5 Có nhiều tiền 208 20,9 172 Bảng 7: Những biểu hi n inh vi n hi n Những biểu hi n inh vi n hi n Số phiếu Tỷ l % Sa sút lý tưởng 644 64,7 Coi nhẹ giá trị đạo đức 596 59,8 Sống thực dụng, coi trọng đồng tiền 804 80,7 Lơ học tập, NCKH 812 81,5 Mắc vào TNXH 680 68,3 Sống an phận, trông chờ may rủi số phận 660 66,3 Bảng 8: Thái độ inh vi n đối v i hành vi ti u cực vi phạ pháp luật người khác Thái độ inh vi n đối v i hành vi ti u cực vi phạ pháp luật người khác Số phiếu Tỷ l % Kiên lên án, chống lại 456 45,8 Thỉnh thoảng có lên án, chống lại 340 34,1 Chỉ lên án, chống lại xâm hại đến lợi ích 156 15,7 44 4,4 Không quan tâm Bảng 9: Vi c inh vi n tích cực tha gia hoạt động xã hội, tổ ch c đoàn thể để xây dựng hoàn thi n lối ống thân Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 472 47,4 516 51,8 0,8 Bảng 10: Vi c inh vi n tha Vi c inh vi n tha gia hoạt động Đoàn TNCS Hội LHTN gia hoạt động Đoàn TNCS Số phiếu Hội LHTN Tỷ l % Thường xuyên 172 17,3 Khá thường xuyên 364 36,5 173 Tham gia bị bắt buộc 240 24,1 Không tham gia 220 22,1 Bảng 11: Thái độ inh vi n trư c vấn đề thời ự đất nư c Thái độ inh vi n trư c vấn đề thời ự Số phiếu Tỷ l đất nư c % Rất quan tâm 176 17,7 Quan tâm 664 66,6 Ít quan tâm 152 15,3 0,4 Khơng quan tâm Bảng 12: Sinh vi n tì Sinh vi n tì hiểu, nghi n c u NQ, CS Đảng, Nhà nư c hiểu, nghi n c u NQ, CS Đảng, Số phiếu Tỷ l Nhà nư c % Nghiên cứu thường xuyên 44 4,4 Nghiên cứu tương đối thường xuyên 100 10 Nghiên cứu nội dung liên quan cần 676 67,9 Không quan tâm 176 17,7 Bảng 13: M c độ cần thiết phải phấn đấu để tr thành đảng vi n sinh viên Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 188 18,9 544 54,6 264 26,5 Bảng 14: Niề tin inh vi n vào thắng lợi công đổi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Tin tư ng Không tin tư ng i nư c ta Kh trả lời Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 472 47,4 64 6,4 460 46,2 174 Bảng : M c độ cần thiết vi c giáo d c giá trị truyền thống n i chung giá trị LSTT n i ri ng Rất cần thiết trường đại học, cao đẳng hi n Cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 360 36,1 532 53,4 104 10,5 Bảng 16: M c độ thực hi n vi c giáo d c giá trị truyền thống trường đại học, cao đẳng hi n M c độ thực hi n vi c giáo d c giá trị truyền thống Số phiếu Tỷ l trường đại học, cao đẳng hi n % Rất tốt 48 4,8 Tốt 436 43,8 Chưa tốt 480 48,2 Không thực 32 3,2 Bảng 17: Vi c giáo d c giá trị truyền thống cần thực hi n nào? Vi c giáo d c giá trị truyền thống cần thực hi n Số phiếu Tỷ l nào? % Trở thành môn học độc lập 244 24,5 Lồng ghép với môn khoa học Mác - Lênin 336 33,7 Thực theo chuyên đề 416 41,8 Bảng 18: M c độ cần thiết vi c học tập L nin, tư tư ng Hồ Chí Minh Rất cần thiết ơn khoa học Mác - trường đại học, cao đẳng Cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % Số phiếu Tỷ l % 124 12,4 704 70,7 168 16,9 175 Bảng 19: M c độ hài lòng nghe giảng M c độ hài lòng nghe giảng ôn LLCT ôn LLCT Số phiếu Tỷ l % Rất hài lòng 96 9,6 Hài lòng 328 32,9 Bình thường 536 53,8 Khơng hài lòng 36 3,7 Bảng 20: Thái độ học tập Thái độ học tập ôn LLCT inh vi n ôn LLCT inh vi n Số phiếu Tỷ l % Rất tích cực, chủ động 40 4,0 Bình thường 476 47,8 Tích cực chưa chủ động 140 14,1 Khơng tích cực, khơng chủ động 340 34,1 Bảng 21: Vai trò tác động nhân tố đối v i vi c hình thành lối ống inh vi n Rất Khơng Quan Bình trọng thường (%) (%) 28,1 40,6 27,7 3,6 14,5 52,6 30,5 2,4 Gia đình 75,1 22,5 2,4 Nhà trường 33,7 49,8 15,3 1,2 59 32,1 0,9 47,4 35,7 10,8 2,1 Các nhân tố tác động quan trọng (%) Đường lối, sách Đảng quan trọng (%) Nhà nước Các hoạt động Đoàn TN, Hội SV Môi trường xã hội TCH HNQT 176 Bảng 22: Quan ni Quan ni inh vi n ống đẹp inh vi n ống đẹp Số phiếu Tỷ l % Sống có ích cho thân xã hội 552 55,4 Sống có lĩnh biết cống hiến 424 42,6 Sống có lý tưởng, có trách nhiệm, phù hợp thời đại 684 68,7 Sống động, sáng tạo 428 43 Sống có tri thức, cống hiến tài năng, trí tuệ cho nhân 488 49 loại ... đến việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 81 3.2 Thực trạng kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên. .. KẾ THỪA GIÁ TRỊ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG MỚI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 124 4.1 Nhóm giải pháp nhận thức, vai trò chủ thể kế thừa giá trị lối sống truyền. .. truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam 124 4.2 Nhóm giải pháp xây dựng môi trường thuận lợi cho sinh viên kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc xây dựng lối

Ngày đăng: 10/01/2020, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh (2008), “Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”, Tạp hí h a họ Côn n h , Đại học Đà Nẵng, (5), tr.118-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”, "Tạp hí h a họ Côn n h
Tác giả: Lê Hữu Ái, Trần Quang Ánh
Năm: 2008
2. Đào Duy Anh (1996), T điển n i t, NXB Khoa học xã hội, Thủ Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: T điển n i t
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
3. Hoàng Anh (2012), Gi ụ i i hình th nh ph t t iển nh n h sinh viên, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi ụ i i hình th nh ph t t iển nh n h sinh viên
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
4. Hoàng Anh, Trần Văn Phòng (2015), Tư tưởn t i t họ ồ Chí inh - t ấn đ ơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởn t i t họ ồ Chí inh - t ấn đ ơ bản
Tác giả: Hoàng Anh, Trần Văn Phòng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2015
5. Lê Thị Vân Anh (2016), Gi ụ đạ đứ ồ Chí inh h inh i n t ườn đại họ , a đẳn t n ạ họ ôn Tư tưởn ồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi ụ đạ đứ ồ Chí inh h inh i n t ườn đại họ , a đẳn t n ạ họ ôn Tư tưởn ồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2016
6. Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2014), Gi t ăn hóa t n th n n t i i n nh n h inh i n i t Na hi n na , NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gi t ăn hóa t n th n n t i i n nh n h inh i n i t Na hi n na
Tác giả: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2014
7. Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên) (2017), Ph t h i t đạ đứ t n th n t n n i n i h inh i n i t Na hi n nay, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph t h i t đạ đứ t n th n t n n i n i h inh i n i t Na hi n nay
Tác giả: Lương Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2017
8. Ban thanh niên trường học (2006), Đ nh hư n i t h inh i n t n iai đ ạn hi n na , NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ nh hư n i t h inh i n t n iai đ ạn hi n na
Tác giả: Ban thanh niên trường học
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2006
9. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), S bi n đổi i t ăn hóa t n b i ảnh n n n kinh t th t ườn ở i t Na hi n na , NXB Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: S bi n đổi i t ăn hóa t n b i ảnh n n n kinh t th t ườn ở i t Na hi n na
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa
Năm: 2008
10. Nguyễn Lương Bằng (2001), t hợp t n th n hi n đại t n q t ình đổi i i ụ đ tạ ở i t Na hi n na , Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: t hợp t n th n hi n đại t n q t ình đổi i i ụ đ tạ ở i t Na hi n na
Tác giả: Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2001
11. Trần Văn Bính (2013), “Xây dựng văn hóa đạo đức và lối sống văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, Tạp hí Lý ận hính t , (7), tr.30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa đạo đức và lối sống văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, "Tạp hí Lý ận hính t
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 2013
12. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), T n tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T n tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), T n tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T n tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
14. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), T n tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T n tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
15. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), T n tập, tập 22, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T n tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp hí T i t họ , (2), tr.15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”", Tạp hí T i t họ
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
17. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác các giá trị truyền thống Nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa”, Tạp hí T i t họ , (4), tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác các giá trị truyền thống Nho học phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa”", Tạp hí T i t họ
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2002
18. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá tr ăn hóa t n th ng trong quá trình công nghi p hóa, hi n đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giá tr ăn hóa t n th ng trong quá trình công nghi p hóa, hi n đại hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
19. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá tr truy n th n t ư c những thách thức của toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá tr truy n th n t ư c những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Trần Kim Cúc (2013), “Thực trạng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của thanh niên đô thị nước ta”, Tạp chí Lý luận chính tr , (6), tr.62-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của thanh niên đô thị nước ta”, "Tạp chí Lý luận chính tr
Tác giả: Trần Kim Cúc
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w