Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
232 KB
Nội dung
PHÒNG GD QUẬN BÌNH THẠNH TRƯỜNG THCS RẠNG ĐÔNG 1) Nhắc lại về đường tròn: ? Hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính R? R O (O; R) ? Hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn tâm O trong từng trường hợp? R O M R O M R O M OM > R OM = R OM < R 1) Nhắc lại về đường tròn: ?1 Trên hình vẽ, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh và · OKH · OHK O K H ?1 1) Nhắc lại về đường tròn: O K H · · OKH>OHK ⇒ * Điểm H nằm bên ngoài (O;R) nên OH>R * Điểm K nằm bên trong (O;R) nên OK<R Suy ra OH > OK * ∆OKH có OH > OK (định lí về góc và cạnh đối diện trong tam giác) 1) Nhắc lại về đường tròn: ?1 2) Cách xác định đường tròn: ? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Một đường tròn được xác định khi biết: + Tâm và bán kính + Một đoạn thẳng là đường kính của nó (Hoạt động nhóm) Cho 2 điểm A và B: a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? 2) Cách xác định đường tròn: ?2 a) Gọi O là tâm đường tròn đi qua A; B. Ta có OA=OB hay O nằm trên đường trung trực của AB b)Ta có thể vẽ được vô số đường tròn đi qua A; B B A O' O 2) Cách xác định đường tròn: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. Tâm của đường tròn đi qua 3 điểm A; B; C là giao điểm 3 đường trung trực của ∆ABC O A B C 2) Cách xác định đường tròn: ?3 Qua ba điểm không thẳng hàng ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn. O A B C 2) Cách xác định đường tròn: [...]... kính của đường tròn (M) là R = 5cm MD = 4cm < R nên D nằm trong đường tròn (M) ME = 5cm = R nên E nằm trên đường tròn (M) MF = 6cm > R nên F nằm ngoài đường tròn (M) F - Nắm vững các định lí, kết luận - BTVN: 1, 2, 3, 4 (SGK) 3, 4, 5 (SBT)