Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Thuốc từ cánhámCánhám là loài cásụn cỡ vừa và lớn, sống ở biển. Nhiều loài được dùng làm thuốc như cánhám góc (Squalus brevirostris Tanaka, họ Squalidae), cánhám hổ hay cánhám vằn (Heterodontus zebra Gray, họ Heterodontidae), cánhám voi hay cánhám khổng lồ, cá mập voi (Cetorhinus maximus Gunther, họ Cetorhinidae). Các loài cánhám thường được khai thác để lấy gan làm dầu cá, nhất là cánhám voi và cánhám kình. Trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, cánhám được dùng với tên là sa ngư gồm các bộ phận như: thịt, gan, da và vây. Thịt cánhám chứa hàm lượng cao chất protid, 1,9% lipid trong đó có 0,5% acid béo omega-3, có vị ngọt, mặn, tính bình, không độc, có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng lực, trục ứ, tiêu thũng. Theo các tài liệu cổ, cánhám được dùng làm thuốc như cá diếc. Thịt cánhám để tươi 250g, thái nhỏ, nấu với râu ngô 25g đến chín nhừ. Bỏ râu ngô, rồi ăn cái uống nước chữa bệnh đái tháo đường. Gan cánhám chiếm 10-15% trọng lượng cơ thể cá, chứa khoảng 50% dầu có hàm lượng vitamin A và D cao hơn dầu gan cá thu. Dược liệu có vị đắng, tính bình, không độc, có tác dụng chống hư lao, bổ can tạng, làm sáng mắt. Gan cánhám nấu với lá dâu non hoặc lá bìm bìm non, ăn chữa được quáng gà. Dùng 5-7 ngày. Dầu gan cánhám uống theo giọt có tác dụng bổ dưỡng, mạnh xương như dầu gan cá thu. Da cánhám để tươi hoặc phơi khô, nấu với nước và ít muối cô cho đặc, dùng bôi hàng ngày chữa ngón tay sưng đau, kẽ tay lở ngứa (Nam dược thần hiệu). Vây cánhám có vị ngọt, mặn, tính bình, có tác dụng ích khí, khai vị, được dùng dưới dạng thức ăn - vị thuốc hoặc dạng bột chữa tạng phủ hư lao, thần kinh bất ổn. Theo Sức Khỏe & Đời Sống Cánhám voi ( Rhincodon typus ) Cánhám voi hay cá mập voi (Rhincodon typus) là một thành viên đặc biệt trong phân lớp Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) của lớpcáSụn (Chondrichthyes). Nó là loại cá mập lớn nhất và cũng là loài cá hiện còn sống lớn nhất. (Loài cá nhỏ nhất hiện được biết là chi Paedocypris thuộc họ Cá chép.) Tên gọi Loài này được nhận dạng lần đầu tiên năm 1828 ngoài bờ biển Nam Phi. Họ Rhincodontidae đã không được thông qua cho tới tận năm 1984. Tên gọi "cá nhám voi" có lẽ là do kích thước lớn của nó. Phân bổ và môi trường sống Các nhám voi sinh sống trong các đại dương vùng nhiệt đới và vùng nước ấm của thế giới. Được coi là sống ngoài đại dương nhưng chúng cũng tụ tập lại theo mùa ở một vài khu vực ven bờ như dải đá ngầm Ningaloo ở khu vực miền tây Australia cũng như Pemba và Zanzibar ở khu vực ven bờ đại dương của Đông Phi. Khu vực phân bổ của chúng giới hạn trong khoảng vĩ độ ±30 ° tính từ các khu vực này. Cánhám voi chủ yếu sống cô độc và ít khi thấy chúng bơi thành đàn. Người ta tin rằng chúng sống di trú, nhưng các chuyên gia vẫn không rõ chúng có thể di cư xa bao nhiêu (có thể là di trú xuyên đại dương). Giải phẫu và bề ngoài Kích thước lớn chính thức của chúng được đo chính xác là dài 12 mét (39 ft), với các số liệu không chính thức lên tới 18 mét (59 ft). Không nên nhầm lẫn chúng với cánhám tắm nắng (Cetorhinus maximus), loài cá lớn thứ hai. Thành viên của bộ Cánhám thảm (Orectolobiformes), nó là loại cá ăn uống theo cơ chế lọc bỏ. Nó có miệng rộng có thể đạt tới 1,5m (5 ft) rộng và chứa tới 300 răng nhỏ. Là một phần trong quá trình ăn uống của mình, nó có 5 cặp mang lớn. Hai mắt nhỏ nằm ngay ở phần trước của cái đầu rộng và bẹt. Thân của chúng có màu xám chuyển thành trắng ở phần bụng; với ba lằn gân rõ nét chạy dọc theo mỗi bên hông và da của chúng giống như 'bàn cờ đam' với các đốm màu vàng nhạt và các sọc. Các đốm này là duy nhất cho từng cá thể. Do vậy các đốm này có thể dùng để đánh dấu mỗi con cánhám voi nhằm thực hiện việc kiểm đếm chính xác số lượng cánhám voi. Tuy nhiên, cho tới nay người ta vẫn không biết rõ về số lượng của chúng. Lớp da của chúng có thể dày tới 10 cm. Các nhám voi có hai cặp vây lưng và vây ngực. Đuôi của cánhám voi non có vây trên lớn hơn vây dưới nhưng ở cánhám voi trưởng thành thì đuôi có hình bán nguyệt hay hình trăng lưỡi liềm. Các lỗ thở của chúng nằm ngay sau mắt. Cánhám voi không phải là những tay bơi lội cừ khôi; toàn thân của nó chuyển động khi nó bơi, kết quả là nó có vận tốc thấp rất bất thường cho các loại cá mập, vận tốc trung bình của nó chỉ là khoảng 5 km/h. Ăn uống Các nhám voi ăn các loại sinh vật phù du, tảo lớn, nhuyễn thể hay các loại mực và động vật có xương sống nhỏ. Các răng nỏ li ti không giúp ích gì cho quá trình ăn uống của nó, thay vì thế, nước bị hút vào qua miệng và đi qua mang lược và sau đó bị tống ra khỏi bằng mang cung. Những gì mắc lại tại mang lược được nó nuốt hết. Cánhám voi có thể luân chuyển nước với tốc độ tới 1,7 L/s (3,5 panh (pint) Hoa Kỳ/s). Tuy nhiên, cánhám voi là loài tích cực săn mồi và chúng phát hiện các mục tiêu như các chỗ có nhiều sinh vật phù du hay cá nhờ các tín hiệu khứu giác chứ không phải luôn luôn chỉ là cơ chế 'hút bụi'. Theo những thủy thủ thì cánhám voi tập trung tại các bãi đá ngầm ngoài khơi bờ biển Belize (vùng Caribe), là nơi có thể bổ sung thêm cho thức ăn thông thường của chúng các loại trứng cá chỉ vàng, được các loài cá này đẻ vào giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 7 hàng năm trong khoảng thời gian 6-7 ngày kể từ ngày trăng tròn trong các tháng này. Hành xử Khi cần giải thích là phần lớn các loại cá mập không gây nguy hiểm cho con người thì loài này là một ví dụ điển hình. Những người thợ lặn có thể bơi xung quanh loài cá khổng lồ này mà không gặp phải vấn đề gì. Cánhám voi có thể gặp tại các khu vực biển của Thái Lan, Maldives, Hồng Hải, tây Australia (dải đá ngầm Ningaloo), khu bảo tồn hải dương Gladden Spit ở Belize, và tại quần đảo Galapagos. Những thợ lặn may mắn cũng có thể gặp chúng tại Seychelles, Puerto Rico và Philipin (Donsol). Sinh sản Giống như phần lớn các loại cá mập khác, hành vi sinh sản của cánhám voi vẫn chưa được rõ. Dựa trên nghiên cứu một quả trứng đơn lẻ tìm thấy ngoài khơi Mexico vào năm 1956, người ta cho rằng chúng là loài đẻ trứng, nhưng con cánhám voi cái có chửa bị bắt vào tháng Bảy năm 1996 chứa tới 300 cánhám voi con [1] lại chỉ ra rằng chúng là loài đẻ con với sự phát triển của cơ chế đẻ trứng thay. Các trứng phát triển thành cá con trong cơ thể con mẹ bằng các nguồn dưỡng chất ngay trong trứng và con mẹ sẽ đẻ các con non dài 40 - 60 cm. Người ta tin rằng cánhám voi đạt tới độ tuổi trưởng thành vào khoảng 30 năm và chúng có tuổi thọ ước tính khoảng 60 - 150 năm. Tầm quan trọng đối với con người Cánhám voi là mục tiêu của nghề đánh bắt cá thủ công và công nghiệp tại một số khu vực mà chúng tụ tập lại theo mùa. Quần thể cánhám voi không được biết chính xác là có nhiều hay ít và được coi là dễ tổn thương theo IUCN. Cánhám voi hay tụ tập tại các vùng biển của Donsol, thuộc tỉnh Sorsogon của Philipin. Nó cũng được nuôi nhốt trong các bể nuôi cá cảnh của Kaiyukan, Osaka, Nhật Bản. Vào năm 2005, có ba con cánhám voi được nghiên cứu trong tình trạng giam giữ tại bể nuôi cá cảnh Churaumi, Okinawa, Nhật Bản. Hai con khác bị nuôi nhốt tại bể nuôi cá cảnh Georgia, Atlanta, Hoa Kỳ. Với cái miệng rộng tới 9 mét ngoác ra, con cá voi nhám như sắp nuốt chửng người phụ nữ đang lặn gần đó để có một bữa ngon lành. Thật may mắn cho nữ thợ lặn Sam Bester, con vật lừng lững khổng lồ tiến sát cô chỉ là loài cá vô hại và món khoái khẩu của chúng là các con cá nhỏ. Người phụ nữ 35 tuổi này bơi song song với con cá khổng lồ mà không biết cô đã ở gần miệng nó đến thế cho đến khi xem lại ảnh. "Thật kinh ngạc khi xem bức ảnh và thấy tôi nhỏ bé đến thế nào bên cạnh nó. Có thể tôi đã chui tọt vào miệng nó rồi", sam nói thêm. Cô có thâm niên bơi cùng cá voi nhám 12 năm và thu thập dữ liệu về sự sinh sản và nơi cư trú của loài cá này. Bức ảnh trên được chụp dưới độ sâu 9 mét gần Durban, Nam Phi. Cá voi nhám là loài thủy sinh lớn nhất trên trái đất. Chúng có thể dài tới 12 mét, nặng 15 tấn và sống tới 70 năm. Sam Bester đang bơi sát miệng khổng lồ cùa con cá voi nhám. (Ảnh: BNPS) . Cetorhinidae). Các loài cá nhám thường được khai thác để lấy gan làm dầu cá, nhất là cá nhám voi và cá nhám kình. Trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, cá nhám. Tanaka, họ Squalidae), cá nhám hổ hay cá nhám vằn (Heterodontus zebra Gray, họ Heterodontidae), cá nhám voi hay cá nhám khổng lồ, cá mập voi (Cetorhinus