Lớp này có nhiều đặc điểm nguyên thuỷ và cũng có những đặc điểm tiến bộ... Hình 16.1 Hình dạng ngoài của cá nhám kiểu đuôi... Hình Cơ quan đường bên của cá mập theo Hickman 1.. Đường bên
Trang 1Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Trang 4Lớp Cá sụn
Tổng lớp Có hàm
Lớp Cá xương
Trang 5TỔNG LỚP CÓ HÀM (GNATHOSTOMATA) 5 tiết
• 1 Lớp Cá sụn-Chondricthyes
• Cá nhám tro-Mustelus griseus
• 2 Lớp Cá xương-Osteichthyes
• - cá chép-Cyprinus carpio
• - một số đại diện khác
Trang 6• 1 Lớp Cá
Trang 7đuối, cá khi me
• Lớp này hiện có 800 loài sống ở
biển và đại dương, một số loài
sống ở nước ngọt Lớp này có
nhiều đặc điểm nguyên thuỷ và
cũng có những đặc điểm tiến bộ
Trang 13-
Trang 14Lớp Cá sụn ( Chondrichthyes)
I Đặc điểm chung
- Cơ quan bài tiết là trung thận
- Cơ quan sinh dục có gai giao cấu, thụ tinh trong Đẻ trứng lớn giàu
noãn hoàng hay đẻ con
Trang 15Hình 16.1 Hình dạng ngoài của cá nhám kiểu đuôi
Trang 16Cá Sụn
Trang 17Hình 16.2 Cấu tạo đốt sống cá nhám (theo
Trang 18Hình 16.3 Hệ thần kinh cá nhám (nhìn bên) (theo Robert)
I - X Dây thần kinh não; 1 - 2 Dây thần kinh tuỷ
Trang 19Hình Cơ quan đường bên của cá mập (theo
Hickman)
1 Ống đường bên; 2 Lỗ mở;
3 Tế bào Neuromat; 4
Đường bên; 5.Cơ quan ampun của Loreni; 6 Lỗ mở; 7 Ống lọc Jolly; 8 Ampun của Loreni;
9 Thần kinh
Trang 21Hệ tuần hoàn cá nhám
Trang 22Cấu tạo khe mang cá sụn
Trang 23Các dạng đuôi của cá sụn (theo Hickman)
A Dị vĩ; B.Thứ vĩ; C Đồng vĩ
Trang 25Trứng cá mập
Trang 28Cơ quan điện của cá đuối
1 Thuỳ khứu giác; 2 Não; 3 Dây thần kinh não; 4 Cơ quan điện bên phải; 5.Cơ quan điện bên phải; 6 Hạch xoắn
1
3 2
4 5
6
Trang 29 Phân lớp tấm mang
-Bộ Nhám thu
-Bộ Cá mập xanh
Trang 30Cá mập hổ
Trang 31Cá mập trắng
Trang 32Cá mập trắng
Trang 33Cá mập trắng
Trang 34Cá mập xanh
Trang 36Cá nhám góc
Trang 39 Phân lớp tấm mang
- Bộ Đuối quạt
- Bộ Đuối ó
Trang 40Cá đuối
Trang 41 Phân lớp Toàn đầu
Cá khi me
Trang 44Sawfish- Cá đao răng nhọn
Trang 45Cá kiếm
Trang 46TỔNG LỚP CÓ HÀM
(GNATHOSTOMATA)
• 2 Lớp Cá xương-Osteichthyes
• - Cá chép-Cyprinus carpio
• - Một số đại diện khác
Trang 472 Lớp Cá xương-Osteichthyes
I Đặc điểm chung
- Bộ xương chủ yếu là chất xương
Cột sống nhiều đốt
+ Dây sống tồn tại ở một số lồi.
+ Đuơi phổ biến là kiểu đồng vĩ (cĩ 2 thuỳ bằng nhau, cốt đi vào giữa
đuơi)
+ Vây lẻ và vây chắn cĩ tia vây bằng sụn hay xương nâng đỡ
Trang 482 Lớp Cá xương-Osteichthyes
Trang 492 Lớp Cá xương-Osteichthyes
I Đặc điểm chung
- Bán cầu não và thuỳ khứu kém
phát triển, thuỳ thị giác lớn, tiểu
não phát triển
- Cĩ 10 đơi dây thần kinh não
- Giác quan phát triển thích nghi với đời sống dưới nước
Trang 502 Lớp Cá xương-Osteichthyes
I Đặc điểm chung
- Cĩ hàm phát triển, phần lớn các
lồi cĩ răng
- Cơ quan hơ hấp chủ yếu là mang,
mang được các cung mang nâng
đỡ, vách mang khơng phát triển,
cĩ nắp mang phủ ngồi xoang
mang thường cĩ bĩng hơi
Trang 512 Lớp Cá xương-Osteichthyes
I Đặc điểm chung
- Tim cĩ 2 ngăn, cĩ xoang tĩnh mạch
và cĩ 4 đơi cung động mạch tới
mang.Hồng cầu cĩ nhân
Trang 522 Lớp Cá xương-Osteichthyes
I Đặc điểm chung
- Phân tính và thụ tinh ngồi, nguồn gốc của ống dẫn sinh dục là phần
kéo dài của mang bao cơ quan
sinh dục Trứng đoạn hồng Ấu
trùng cĩ sự sai khác hình dạng với trưởng thành
Trang 5310 Hệ sinh dục, sinh sản và phát triển
Trang 54
Cấu tạo nội quan cá xương
Trang 55I.Hình dạng
Cá xương có hình dạng rất khác nhau:
- Thân hình thoi dẹp bên, thích nghi với bơi lội trong nước
Trang 56- Dạng khác tùy thuộc cách vận chuyển,
nơi kiếm ăn, nơi sống của cá
Trang 57Cá sư tử lùn
Trang 58cá ngựa
Trang 59Cá lưỡi dong
Trang 60Cá chình
Trang 61Cá ngừ
Trang 62Cá chuồn