1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tác động của của phát triển tài chính đến bất bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam

27 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam; Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực nghiệm về tác động của phát triển tài chính đến bất bình đẳng thu nhập;...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƢƠNG CHU MINH HỘI TÁC ĐỘNG CỦ PHÁT TRI N TÀI CH NH ĐẾN BẤT B NH Đ NG V THU NH P VIỆT N M C u n n n K n t p t tr n Mã số 62 31 01 05 TÓM TẮT LU N ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2017 V ện N Cơng trình hồn thành tại: n cứu quản lý k n t Trung ƣơng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Quốc Hội PGS TS Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Trường Giang Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Bá Ngọc Phản biện 3: PGS TS Hoàng Trần Hậu Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội M ĐẦU Tín cấp t t đề t luận n Chủ đề tác động phát triển tài đến bất bình đẳng nghiên cứu từ sớm giới Một mặt, lý thuyết đề xuất vào năm 1993 Galor Zeira hay Banerjee Newman dự báo quan hệ ngược chiều tuyến tính Mặt khác, lý thuyết Greenwood Jovanovic đưa năm 1990 tiên đốn quan hệ hình chữ U ngược, cho phát triển tài làm gia tăng bất bình đẳng giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, có tác động thu hẹp khoảng cách thu nhập khu vực tài phát triển bão hòa Một lý thuyết “thẩm thấu” (trickle-down theory) Aghion Bolton đề xuất năm 1997 giúp giải thích chế tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập thơng qua kênh thu nhập dân cư Việt Nam đạt nhiều kết phát triển kinh tế - xã hội gần 30 năm sau Đổi Tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liền đưa Việt Nam từ quốc gia có 58% dân số nghèo, đói thời điểm năm 1993 giảm liên tục xuống khoảng 8% vào năm 2014 Sự phát triển hệ thống tài chính, khu vực tài nói chung có vai trò đáng kể thành tựu Tuy nhiên, thành tựu ngoạn mục tăng trưởng giảm nghèo nhanh không đảm bảo thu nhập xã hội phân phối đồng Hệ số Gini chung tăng liên tục từ mức 0,34 vào năm 1993 lên 0,433 vào năm 2010; giảm nhẹ vào năm 2012 xuống 0,423, khoảng cách thu nhập nhóm ngũ phân vị giàu nghèo tăng lên, tỷ trọng thu nhập 40% dân số nghèo tiếp tục giảm xuống giai đoạn 2010-2012 Bất bình đẳng gia tăng khơng có lợi cho tăng trưởng kinh tế dài hạn đòi hỏi chi phí khắc phục hệ xã hội lớn, nhận thức tình trạng nhóm xã hội tăng lên Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới, có 76% dân cư thành thị 53% dân cư nông thôn Việt Nam quan ngại tình trạng bất bình đẳng Bất bình đẳng gia tăng số nhân tố ảnh hưởng tới khả nước phát triển Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình Nhóm tác giả Lê Quốc Hội Chu Minh Hội tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, nhiều khoảng trống chủ đề chưa giải quyết, bao gồm không giới hạn tính hiệu phương pháp nghiên cứu hay tính vững k thuật ước lượng, tính đại diện mẫu liệu, kết chưa luận giải cụ thể Vì vậy, tác giả luận án lựa chọn đề tài “Tác động của phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Mục t u đề t luận n Mục tiêu tổng quát nghiên cứu tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận thực nghiệm tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập; + Nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy phát triển tài gắn với mục tiêu giảm nghèo bất bình đẳng; + Khái quát thực trạng phát triển triển tài bất bình đẳng thu nhập Việt Nam; + Phân tích kênh tách động, ước lượng tác động; + Luận giải nguyên nhân tác động; + Đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp Đố tƣợn v p ạm v n n cứu Đố tƣợn n n cứu: Tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập, kênh tác động yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân) P ạm v n n cứu: i) thời gian, tập trung vào giai đoạn 19902014; phần nghiên cứu định lượng thực cho giai đoạn 2002-2012 hạn chế liệu; ii) không gian, nghiên cứu phạm vi cấp quốc gia cấp tỉnh; iii) nội dung, chủ yếu luận giải thực trạng tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập, kênh tác động yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân), học quốc tế kiến nghị cho Việt Nam Cách t p cận v p ƣơn p p n n cứu cụ t 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu + Cách tiếp cận nghiên cứu cấp quốc gia cấp tỉnh + Cách tiếp cận xây dựng mơ hình kinh tế lượng để lượng hóa đối tượng nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng hợp: để thực tổng quan nghiên cứu, sở lý luận luận án; + Phương pháp ph n tích, thống k , so sánh: để phân tích, đánh giá thực trạng, xu thễ diễn biến phát triển tài chính, bất bình đẳng thu nhập, thực trạng tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam + Phương pháp mơ hình tốn kinh tế: xác định chiều hướng tác động mức độ tác động + Phương pháp quy nạp: để rút kết luận đối tượng nghiên cứu sau có kết từ phương pháp mơ hình tốn kinh tế phương pháp phân tích, thống kê, so sánh +Phương pháp nội suy ngoại suy: để đưa khuyến nghị sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với đối tượng nghiên cứu C c đón óp luận n 5.1 Đóng góp mặt học thuật, lý luận Hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết tảng, kênh tác động tiềm năng, yếu tố ảnh hưởng tới chiều hướng mức độ tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập 5.2 Đóng góp mặt thực thực tiễn Phân tích chế tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, phần luận giải kênh tác động nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm giải bất bình đẳng gắn với phát triển tài K t cấu c ín luận n Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Mục lục, luận án tổ chức thành chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Chương 3: Thực trạng tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp giải vấn đề bất bình đẳng thu nhập gắn với phát triển tài Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 C 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết + Lý thuyết phi tuyến hay giả thuyết hình chữ U ngược Greenwood Jovanovic năm 1990; + Lý thuyết tuyến tính Galor Zeira, Banerjee Newman năm 1993; + Lý thuyết thẩm thấu (trickle-down) Aghion Bolton năm 1997 Các quan điểm lý thuyết bổ sung Kunt Levine, Galor Moav, Duflo Galor, Claessens, 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm + Các cơng trình nghiên cứu phạm vi quốc gia, điển hình có nghiên cứu Jalil Feridun năm 2011, Liang năm 2006 Trung Quốc; Baligh and Pirace năm 2013 Iran, Bitterncourt năm 2010 Braxin, hay Shahbaz Islam năm 2009 Pakistan, hay Ang năm 2010 Ấn Độ Các nghiên cứu ủng hộ giả thuyết tuyến tính cho phát triển tài có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập Tuy nhiên, nghiên cứu Law Tan Malaysia, Muhammad cộng Iran, Cruz Imperial Phi-lip-pin, Zhang Chen Trung Quốc lại cho thấy phát triển tài làm tăng khoảng cách giàu nghèo, chưa thể kết luận + Các cơng trình nghiên cứu phạm vi xuyên quốc gia hay quốc tế: Bacarreza Rioja nghiên cứu nước nghèo M La tinh; Batuo cộng sự, Kai Hamori nghiên cứu nước châu Phi; Clarke, Xu Zou năm 2003, Honohan năm 2007; Kappel cộng năm 2012; Kunt Levine, hay Dhrifi năm 2013 Các nghiên cứu tìm thấy chứng phát triển tài làm giảm bất bình đẳng thu nhập, số gợi ý điều kiện tác động trở nên tiêu cực 1.2 C c n n cứu tron nƣ c l n quan t đề t luận n 1.2.1 Các nghiên cứu vai trò phát triển tài + Nguyễn Phi Lân Anwar nghiên cứu liệu cấp tỉnh giai đoạn 1997-2006; Trần Anh Tuấn phân tích liệu cấp quốc gia theo quý giai đoạn 1995-2006; Nguyễn Đình Phan nghiên cứu liệu ĐTMS năm 2004; Chu Minh Hội sử dụng liệu ĐTMS năm 2004 đến 2008 Các nghiên cứu khẳng định phát triển tài thúc đẩy tăng trưởng GDP thu nhập hộ gia đình + Nguyễn Việt Cường cộng nghiên tín dụng sách khơng giúp giảm nghèo mà giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập mức độ tác động nhỏ Quách Mạnh Hào nghiên cứu số liệu bảng từ hai ĐTMS (1992/1993 1997/1998) kết luận tín dụng vi mơ làm giảm tỷ lệ nghèo đói Gần đây, Chau cộng nghiên cứu nhu cầu tín dụng hộ gia đình chăn ni tỉnh Hải Dương với kết cho thấy, nhu cầu tín dụng lớn, phía cung lại thiếu chưa thể đáp ứng nhu cầu, điều hạn chế khả sản xuất suất lao động Sử dụng số liệu hai điều tra Nghiên cứu dựa liệu Tiếp cận nguồn lực hộ gia đình (VARHS) năm 20082010 TCTK (Việt Nam), Chu Minh Hội cho thấy tín dụng vi mơ có vai trò tích cực thu nhập hộ gia đình nơng thơn 1.2.2 C + Nhân tố tăng trưởng: điển hình có nghiên cứu của Nguyễn Huy Hoàng năm 2010, Hoàng Thủy Yến năm 2014, Lê Quốc Hội năm 2008; Lê Minh Sơn cộng năm 2014 + Nhân tố đầu tư: điển hình có nghiên cứu Chu Minh Hội năm 2014, Tran Yabe năm 2011; + Nhân tố thương mại: điển hình có nghiên cứu Cao Xuan Dung, Liu năm 2014, Jensen cộng sự, Phạm Đình Long cộng sự, hay Hội Ngọc năm 2015; + Các nhân tố khác di dân, học vấn, đặc điểm vùng miền, nhân học…: có nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Phương cộng sự, Takahashi, Helbergs, hay Le Booth, Cao Akita 1.2.3 Các nghiên tác ộng phát triển tài ến t nh ng thu nhập Theo hiểu biết tác giả trước luận án thực hiện, Việt Nam có hai nghiên cứu Lê Quốc Hội Chu Minh Hội năm 2012 2013 với cách tiếp cận phân tích định lượng sử dụng liệu bảng theo cấp tỉnh giai đoạn 2002-2008 chủ đề Tuy nhiên, nhiều khoảng trống chưa giải quyết, bao gồm tính vững ước lượng, tính đại diện biến số kết chưa luận giải đầy đủ Đây động việc thực luận án CHƯƠNG CƠ THU T I N T I CH NH N TV T C NG C A H T T NH NG THU NH 2.1 Cơ sở lý t u t p t tr n t c ín 2.1.1 Khái niệm tài “Tài tượng đặc trưng vận động độc lập tương đối tiền tệ với chức phương tiện toán phương tiện cất trữ trình tạo lập hay sử dụng qu tiền tệ đại diện cho sức mua định chủ thể kinh tế – xã hội Tài phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế phân phối nguồn lực tài thơng qua tạo lập hay sử dụng qu tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lu hay tiêu dùng chủ thể (pháp nhân hay thể nhân) xã hội” (theo Giáo trình Tài học, Nxb Tài chính, 1997) 2.1.2 Khái niệm phát triển tài Tham khảo khái niệm liên quan, gồm khái niệm áp chế tài (financial repression) McKinnon Shaw, tới khái niệm Ngân hàng Thế giới, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Merton Bodie, tác giả luận án đưa khái niệm làm việc riêng cho luận án, sau: “Phát triển tài phát triển hệ thống TCTD, chủ yếu hệ thống NHTM, phản ánh qua mở rộng thu hẹp tiêu thức sau: quy mô tín dụng cho khu vực kinh tế tư nhân (KTTN); khả tiếp cận tín dụng dịch vụ tài khác hộ gia đình/doanh nghiệp; tăng/giảm can thiệp nhà nước điều tiết dòng vốn tín dụng thị trường tín dụng.” 2.1.3 Đo lường phát triển tài Có nhiều tiêu chí xác định phát triển tài phân loại thành nhóm: + Độ sâu tài chính: dư nợ tính dụng cho KTTN/GDP, cung tiền M2/GDP, hay dư nợ huy động/GDP + Tiếp cận tài chính: tiêu chí phổ biến gồm có: tỷ lệ (%) số doanh nghiệp (hoặc SME) có hạn mức tín dụng ngân hàng, tỷ lệ hộ gia đình tiếp cận ngân hàng, TCTD + Tính hiệu quả: tiêu chí khoảng cách lãi suất cho vay – huy động, chênh lệch lãi (NIM) + Tính ổn định: tiêu chí hệ số an toàn vốn ngân hàng (CAR), hệ số khoản 2.2 Cơ sở lý t u t bất bìn đẳn t u n ập 2.2.1 Khái niệm t nh ng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập khái niệm đề cập tượng thu nhập phân phối không cá nhân, hộ gia đình xã hội 2.2 Đo lường t nh ng thu nhập + Hệ số Gini: lấy giá trị từ đến Hệ số Gini khoảng 0,3 đến 0,45 phù hợp cho quốc gia theo đuổi phát triển bền vững + Khoảng cách thu nhập nhóm giàu (ngũ phân vị 5) nhóm nghèo (ngũ phân vị 1) + Tiêu chuẩn 40% NHTG: tỷ trọng thu nhập 40% dân số nghèo tổng thu nhập toàn dân cư nhỏ 12% có bất bình đẳng cao thu nhập; khoảng 12% - 17% có bất bình đẳng vừa; lớn 17% tương đối bình đẳng 2.3 Cơ sở lý t u t t c đ n p đẳn t u n ập t tr n t c ín đ n bất bìn 2.3.1 Giả thuyết phi tuyến Đây lý thuyết tăng trưởng có xem xét tới vai trò phát triển tài giai đoạn phát triển kinh tế khác Thông qua việc phân tách tác động đến thu nhập cá nhân khác phân phối thu nhập, lý thuyết dự báo phát triển tài làm gia tăng khoảng cách thu nhập vào giai đoạn đầu trình phát triển, đến hệ thống tài phát triển đủ mạnh có tác động giảm bất bình đẳng thu nhập người tiếp cận ngân hàng Lý thuyết dựa mơ hình Greenwood Jovanovic đề xuất năm 1990 2.3.2 Giả thuyết tuyến tính Khi hệ thống tài phát triển, người nghèo thu nhập thấp tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng để nâng cao vốn người, sau làm việc ngành nghề cho thu nhập cao hơn, dần tụ nhóm thu nhập cao, nên phát triển tài có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập Giả thuyết dựa lý thuyết tăng trưởng Galor Zeira (1993) Phát triển tài cho phép cá nhân kinh tế tìm nguồn tài trợ cho ý tưởng kinh doanh để họ trở thành doanh nghiệp khơng phải làm th, có thu nhập cao hơn, nên phát triển tài làm giảm bất bình đẳng thu nhập Luận điểm dựa lý thuyết tăng trưởng Banerjee Newman (1993) 2.3.3 Lý thuyết thẩm th u Aghion Bolton Phát triển tài tác động tới bất bình đẳng phân phối thu nhập theo chiều hướng khác Nếu phần lớn người cho vay (thông qua gửi tiết kiệm hệ thống tài chính, tín dụng) người giàu phần lớn người vay người nghèo thu nhập thấp, sau chu kỳ đầu tư khoảng cách thu nhập giảm xuống, ngược lại (minh họa Hình 2.1) 2.4 C c k n t c đ n p n ập 2.4.1 Thu nhập dân cư t tr n t c ín đ n bất bìn đẳn t u Đây kênh tác đơng trực tiếp nhìn từ khía cạnh kinh tế học vi mô Thu nhập khoản vay (lợi suất đầu tư) thường lớn hớn thu nhập từ lãi suất tiết kiệm, nên đa số người giàu đóng vai trò vay đa số người nghèo đóng vai trò bên cho vay, có mặt thị trường tài làm gia tăng bất bình đẳng Ngược lại, số đơng người vay nhóm nghèo số đơng người cho vay nhóm giàu, bất bình đẳng thu nhập thu hẹp lại, khơng thiết không chắn loại bỏ khác biệt thu nhập 11 đắp lại rủi ro gặp phải, với hoạt động đầu bùng nổ, ảnh hưởng tiêu cực tới người có nghèo, có thu nhập thấp 2.5.2 Ch t lượng thể chế Nếu quốc gia có thể chế yếu, hệ thống tài phát triển mang tới kết nguồn lực dồn phía nhóm giàu có, nhóm có sức mạnh kinh tế trị Thể chế giám sát thị trường yếu dẫn tới rủi ro đạo đức ngân hàng bắt tay với giới trị người có quyền lực để điều tiết nguồn tín dụng vào dự án đầu tư có lợi cho nhóm này, điều tiết vào khu vực sản xuất nhỏ lẻ 2.5.3 Năng lực tham gia thị trường tài chủ thể kinh tế Năng lực tham gia thị trường định khả người dân hay doanh nghiệp TCTD cho vay vốn, định hiệu sử dụng đồng vốn Thiếu khả này, việc vay vốn khiến hộ gia đình làm vào tình trạng nợ nần nghèo trở nên giàu có 2.6 K n n ệm quốc t t c đ t u ảm bất bìn đẳn t u n ập p t tr n t c ín ắn v mục Từ Phi-lip-pin: Phát triển tài hòa nhập cho người; Xây dựng khung khổ pháp lý theo tiêu chuẩn quốc tế; Từ Kenya: Ứng dụng công nghệ thông tin vào mở rộng dịch vụ ngân hàng cho người dân; Giảm rào cản gia nhập thị trường tài chính; Từ mơ hình Ngân hàng Grameen Băng-la-đét: Ngân hàng cho người nghèo; cho vay theo nhóm; Từ Trung Quốc: Mở rộng tài nơng thơn; Phát triển tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa; dịch vụ ngân hàng đa 2.6 C c b ọc k n n ệm c un 2.7 K t luận c ƣơn v vấn đề đặt 12 CHƢƠNG TH C TRẠNG VÀ Ƣ C LƢ NG TÁC ĐỘNG CỦ PHÁT TRI N TÀI CH NH ĐẾN BẤT B NH Đ NG THU NH P VIỆT N M 3.1 T c trạn p t tr n t c ín V ệt Nam 3.1.1 Khái lược tr nh phát triển hệ thống tổ chức tín dụng iệt Nam + Hệ thống TCTD thực hình thành từ đầu năm 1990; + Phát triển nhanh số lượng, quy mô đến 2008; + Từ sau 2008, hiệu hoạt động giảm mạnh, ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng GDP ổn định kinh tế vĩ mô; tội phạm ngành có xu hướng gia tăng, phức tạp phạm vi, quy mơ 3.1.2 Mức ộ phát triển tài iệt Nam + Độ sâu tài (dư nợ tín dụng cho KTTN/GDP) hay cung tiền M2/GDP có gia tăng nhanh chóng năm 2015 (Hình 3.1) 150% 135% 120% 105% 90% 75% 60% 45% 30% 15% 0% PCREDIT M2/GDP 1992 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 Hình 3.1 Đ sâu t c ín a đoạn 1992-2015 (%GDP) Nguồn: Cơ sở liệu WB cập nhật vào tháng 2/2017 + Về tiếp cận tài chính, theo liệu NHTG, tỷ lệ số chi nhánh NHTM/100.000 người trưởng thành Việt Nam năm 2012 thấp, mức 3,2 nhìn chung giảm So sánh bình diện quốc tế, số Việt Nam thua xa so với nhóm nước có thu nhập trung bình, chí thấp Đơng Ti-mo cao so với Lào Các thống kê Bộ KH&ĐT, NHTG có cho thấy có khoảng 30% doanh nghiệp nước có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Như thế, phát triển tài Việt Nam theo tiêu chí độ sâu 13 mức độ cao, khơng tạo hội tiếp cận tài chính, tín dụng cho hầu hết đối tượng kinh tế 3.2 T c trạn bất bìn đẳn t u n ập V ệt Nam Hệ số Gini cho thấy bất bình đẳng thu nhập nhìn chung Việt Nam tăng lên suốt từ năm đầu 1990 đến 2010, giảm nhẹ vào năm 2012; nằm ngưỡng hợp lý 0,3-0,45 (theo Cornia Court) cho theo đuổi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ổn định Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập nhóm 40% dân số nghèo giảm xuống, khoảng cách nhóm nghèo giàu gia tăng (Bảng 3.1) Bất bình đẳng Việt Nam tượng đa chiều, phản ánh qua chênh lệch thu nhập dân cư theo nhóm xã hội khác nhau, bao gồm bất bình đẳng theo vùng, miền, dân tộc, giới tính, đặc điểm nhân học… Năm Bản 3.1 C c c ỉ số bất bìn đẳn V ệt Nam 2002 2004 2006 2008 2010 Tiêu chuẩn “40%” 17,98% 17,4% 17,4% 16,4% 15% Khoảng cách nhóm 8,1 8,34 8,37 8,93 9,23 5/nhóm (lần) Nguồn: Kết ĐTMS năm từ 2002 đến 2012 3.3 Th c trạn t c đ n p t u n ập V ệt Nam t tr n t 2012 14,9% 9,35 c ín đ n bất bìn đẳn 3.3.1 Tác ộng thơng qua thu nhập dân cư Luận giải theo lý thuyết thẩm thấu Aghion Bolton, chế tác động diễn sau: phần lớn người gửi tiết kiệm (tức bên cho vay thơng qua thị trường tín dụng) thuộc nhóm giàu phần lớn người vay thuộc nhóm nghèo, mở rộng thị trường tín dụng giúp giảm bớt bất bình đẳng thu nhập, ngược lại Các tính tốn dựa liệu ĐTMS với chứng khác hầu hết người gửi tiết kiệm thuộc nhóm giàu nhất, chiếm đa số số người vay tín dụng khơng phải nhóm nghèo Cụ thể hơn, tổng thu nhập từ lãi suất, tỷ trọng nhóm gần biến mất, tỷ trọng nhóm ngày lớn Tính chung giai đoạn, tỷ trọng thu nhập từ lãi suất nhóm chiếm khoảng 70% tổng thu nhập từ lãi suất tồn dân 14 số, tỷ trọng nhóm thấp 1% giai đoạn 2002-2012, đạt mức 8% vào năm 2014 (Hình 3.2) 100% 90% 80% 70% 60% 42.13% 68.90% 71.89% 72.50% 76.60% 72.70% 84.50% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2.20% 2002 0.57% 2004 Nhóm 1.00% 2006 Nhóm 0.90% 2008 Nhóm 0.20% 2010 Nhóm 1.10% 2012 8.00% 2014 Nhóm Hình 3.2: Tỷ trọn t u n ập từ lã suất p ân t eo n óm n ũ p ân vị Nguồn: Tác giả tính tốn xử lý từ số liệu ĐTMS Trong đó, thực tế cho thấy hầu hết người nghèo khơng thể tiếp cận tín dụng thức Nhiều nghiên cứu thực nghiệm khẳng định điều này, chẳng hạn nghiên cứu Lê Thị Minh Châu cộng tỉnh Hải Dương, Trần Thị Thanh Tú công sự, hay Vương Quốc Duy Tác giả kết luận qua kênh thu nhập dân cư, phát triển tài làm gia tăng bất bình đẳng chung Việt Nam 3.3.2 Tác ộng thông qua tăng trưởng Để chế tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập thơng qua kênh tăng trưởng, qua đầu tư hay thương mại, trình phân tích chia thành hai bước nối tiếp Bước một, đánh giá quan hệ phát triển tài kênh tác động này; bước hai, đánh giá tương quan kênh tác động bất bình đẳng thu nhập 15 9.00 8.90 8.80 8.70 8.60 8.50 8.40 8.30 8.20 8.10 8.00 140% 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 GDP đầu người (logarith) Tín dụng nội địa từ hệ thống ngân hàng (%GDP) Tổng tín dụng nội địa cho KTTN (% GDP) Hình 3.3 Tƣơn quan ữa đ sâu t c ín v tăn trƣởn GDP Nguồn: TCTK, NHTG xử lý tác giả Trước hết, khẳng định phát triển tài nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng GDP chung nước Các giai đoạn 1991-1996 hay 2000-2007, GDP Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với giai đoạn khác; giai đoạn chứng kiến thị trường tài nói chung thị trường tín dụng nói riêng mở rộng mạnh mẽ Tăng trưởng GDP bình qn đầu người có tương quan mạnh với độ sâu tài (Hình 3.3) Các nghiên cứu từ góc độ thực nghiệm điển Nguyen Anwar, Tran Anh Tuan, Nguyen Dinh Phan hay Chu Minh Hội cung cấp những thuyết phục tác động thúc đẩy tăng trưởng thu nhập phát triển tài Tuy nhiên, phát triển tài Việt Nam (ở mở rộng thị trường tín dụng) khơng chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh tế thâm dụng lao động k thấp (Bảng 3.2) Kết ĐTMS cho thấy suốt giai đoạn 2002-2012 ln có 50% số xã nước thiếu vốn gặp khó tiếp cận vốn cho sản xuất nông nghiệp; riêng năm 2002 2004 tỷ lệ 59%, hay năm 2012 xấp xỉ 58% Chỉ riêng hai thành phố lớn nước Tp Hà Nội Tp Hồ Chí Minh chiếm tới 50% tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống tài nhiều năm 16 Do đó, phát triển tài chắn có tác động làm gia tăng khoảng cách thu nhập người lao động theo nhóm ngành kinh tế theo địa phương, vùng địa lý Bản 3.2 Cơ cấu tổn dƣ nợ tín dụn nƣ c t eo n óm n Ngành n 2006 2008 2010 2011 9/2012 2014 2015 2016 29.2 28.8 9.6 8.8 10.1 9.9 10 10 CN-XD 40 39.15 39.1 39 39.5 35.2 33 32 Dịch vụ 30.8 51.3 51.3 52.5 50.4 54.9 57 58 Nông nghiệp Nguồn: Tổng hợp tác giả website NHNN, UBGSTCQG Xem xét tăng trưởng thu nhập theo nhóm ngũ phân vị, tính chung giai đoạn 2002-2012, thu nhập nhóm tăng trưởng 375%, số nhóm 448% Sự so sánh cho thấy nhóm giàu nhiều khả hưởng lợi lớn từ mở rộng thị trường tín dụng tính chung cho giai đoạn 2002-2012, nên phát triển tài có tác động làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập thơng qua tăng trưởng GDP Việt Nam Có thêm để nhận định trở nên tin cậy thực tế kinh tế phi thức Việt Nam lớn, đóng góp vào giải 60% tổng việc làm nước 3.3.3 Tác ộng thông qua kênh ầu tư thương mại Vốn tài đầu vào quan trọng đầu tư, nên mở rộng thị trường tín dụng chắn thúc đẩy hoạt động đầu tư toàn xã hội Các nghiên cứu thực nghiệm Newman O Tool hay Trang Quyên chứng minh điều Nhưng kinh tế phi thức lớn biểu cho thấy mở rộng đầu tư không mang lại hội việc làm cho đa số người dân, tập trung nhóm thiểu số Vì đầu tư (của KTTN) tạo khoảng cách thu nhập điều giải thích Ước lượng tác động đầu tư tư nhân đến bất bình đẳng thu nhập theo liệu cấp tỉnh giai đoạn 2002-2012 minh chứng cho điều (Chu Minh Hội, 2015) Tương tự, thị trường tín dụng mở rộng yếu tố thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam, biểu xu tăng trưởng mạnh kim ngạch xuất - nhập khẩu, tiêu dùng nội địa Tuy nhiên, mở rộng thương mại không tạo hội sinh kế đồng cho tầng lớp 17 dân cư; chủ yếu nhóm doanh nghiệp lớn, nhóm giàu có hưởng lợi nhờ thương mại phát triển Sự phát triển thương mại có tác động tích cực đó, chẳng hạn thu hẹp khoảng cách tiền lương theo giới, có tác động làm gia tăng bất bình đẳng chung Nghiên cứu Hội Ngọc năm 2015 cung cấp thực nghiệm cho nhận định 3.4 Ước lượng kiểm ịnh tác ộng phát triển tài ến b t nh ng thu nhập Việt Nam Mơ hình th c nghiệm Tham khảo từ nghiên cứu Liang, Bittencourt với liệu cấp tỉnh, phương trình ước lượng cho trường hợp Việt Nam sau: , với j>3 (1) Trong phương trình này: + Gini hệ số Gini, lấy giá trị từ đến biểu thị mức độ bất bình đẳng tăng dần Khi thực ước lượng, hệ số Gini dạng logarith + FD ký hiệu biểu thị mức độ phát triển tài Trong giới hạn luận án này, FD đại diện hai đại lượng với cách tính tương ứng sau: ợ + X tập hợp biến kiểm soát khác, bao gồm biến biểu thị CSTK, đầu tư, FDI, độ mở thương mại, trình độ giáo dục, lạm phát 3.4.2 Số liệu Dữ liệu dùng để thực hồi quy thu nhập từ tài liệu, số liệu TCTK, NHNN công bố 3.4.3 Kỹ thuật ước lượng kiểm định Phương trình (1) ước lượng với phương pháp GMM hệ thống; Kiểm định Hansen để xác định tính phù hợp mơ hình định dạng cao (over-identification); kiểm định Arellano-Bond dùng để phát hiện tượng tự tương quan (Auto-correlation) 3.4.4 Kết ước lượng Các kết ước lượng trình bày Bảng 3.3 3.4 cho thấy phát triển tài làm gia tăng hệ số Gini, tức làm gia tăng bất bình đẳng chung Việt Nam Cụ thể hơn: 18 Cả ước lượng với biến Pcredit làm đại diện cho mức độ phát triển tài cho hệ số ước lượng nằm khoảng từ 0,0022 đến 0,0024 có ý nghĩa thống kê mức 1%, nghĩa tăng lên điểm phần trăm độ sâu tài (pcredit) dẫn tới hệ số Gini tăng thêm vào khoảng 0,23% Bản 3.3 K t qu v Biến giải thích L.Ln(Gini) Pcredit Rgdppc Edu Inf Tradeop Số quan sát Số biến công cụ AR(1) test AR(2) test Hansen test I II III b n pcredit IV V VI * 0,1418 (1,57) 0,0023*** (4,14) 0,0016 (1,17) -0,0334*** (-3,70) 0,0038*** (3,51) -0,0001 (-0,68) 295 0,1232 (1,42) 0,0022*** (3,88) 0,0021* (1,97) -0,0323*** (-3,57) 0,0039*** (3,52) -0,0001 (-0,57) 295 0,1225 (1,27) 0,0023*** (4,02) 0,0019 (1,62) -0,0328*** (-3,60) 0,0040*** (3,31) -0,0001 (-0,66) 295 0,1354 (1,57) 0,0022*** (3,75) 0,0020* (1,86) -0,0309*** (-3,33) 0,0039*** (3,62) -0,0001 (-0,07) 295 0,1643 (1,82) 0,0022*** (3,28) 0,0015 (1,20) -0,0305*** (-3,32) 0,0038*** (3,54) -0,0000 (-0,06) 295 0,1974** (2,05) 0,0024*** (2,72) 0,0012 (0,70) -0,0302*** (-3,21) 0,0034*** (2,83) 0,0003 (1,17) 295 21 22 23 23 24 24 0,000 0,780 0,000 0,842 0,000 0,832 0,000 0,873 0,000 0,833 0,000 0,897 0,305 0,287 0,256 0,291 0,290 0,480 Ghi chú: 1) Ký hiệu *, **, *** cho biết hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 1% 2) Giá trị ghi ngoặc () độ lệch chuẩn hiệu chỉnh Heteroskedasticity 3) L.Y biểu thị trễ bậc Y 4) Các ước lượng có biến khác (biến phản ánh CSTK, đầu tư tư nhân, FDI), bỏ khỏi bảng kết khơng phải biến Với biến Pcredit_share đại diện cho mức độ phát triển tài chính, có ước lượng cho hệ số ước lượng nằm vào khoảng từ 0,0016 đến 0,0019 có ý nghĩa thống kê khoảng 5% 10% Nghĩa tăng lên điểm phần trăm số Pcredit_share làm hệ số Gini tăng lên 0,16-0,19% Một điểm khác biệt hồi quy so với hồi quy sử dụng biến Pcredit tác giả sử dụng biến Dotradeop 19 (thương mại nội địa) thay cho Tradeop (xuất nhập khẩu) để dại diện cho độ mở thương mại Bản 3.4 K t qu v Biến giải thích L.LnGini Pcredit_share Rgdppc Edu Inf b n Pcred t_s are I II III IV V VI VII 0,0491 0,0381 0,0400 0,0412 0,0439 0,0613 0,0736 0,092 (0,082) (0,082) (0,087) (0,086) (0,093) (0,095) 0,0019** 0,0017* 0,0016* 0,0016 0,0017* 0,0016* 0,0016* (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) ** 0,0022 ** 0,0012 0,0022 0,0012 0,0013 (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) -0,0164 -0,0136 -0,0116 -0,0134 -0,0109 -0,0108 -0,0155 (0,010) (0,010) (,010) (0,010) (0,010) (0,011) (0,011) 0,0019 0,0022 * * * 0,0020 0,0021 (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) 0,0023 (0,001) 0,0022 (0,001) 0,0023 ** (0,001) * 0,0020 ** 0,0022 0,0003 0,0004 0,0004 0,0004 0,0005 0,0003 0,0002 (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,001) (0,0001) 300 300 300 300 300 300 300 32 33 34 36 35 37 37 AR(1) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 AR(2) Kiểm định Hansen 0,776 0,748 0,742 0,796 0,762 0,760 0,837 0,238 0,263 0,294 0,249 0,305 0,306 0,250 Dotradeop Số quan sát Số biến công cụ Ghi chú: 1) Ký hiệu *, ** cho biết hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê mức 10%, 5% 2) Giá trị ghi ngoặc (…) độ lệch chuẩn hiệu chỉnh Heteroskedasticity 3) L.Y biểu thị trễ bậc Y 4) Các ước lượng có biến khác (biến phản ánh CSTK, đầu tư tư nhân, FDI), bỏ khỏi bảng kết khơng phải biến Kết cho thấy trình độ giáo dục có tác động giảm bất bình đẳng thu nhập hiệu Tương tự, đầu tư khu vực FDI có hiệu ứng làm giảm bất bình đẳng thu nhập, lý giải khu vực tạo lượng đáng kể việc làm cho lao động phổ thơng lao động có k thấp Lạm phát có tác động tiêu cực, coi lạm phát tín hiệu CSTT, nhận định chung 20 CSTT dẫn tới lạm phát cao khơng có lợi nhóm nghèo thu nhập thấp Tác động biến phản ánh CSTK, độ mở thương mại, đầu tư tư nhân, chưa thể khẳng định cần có thêm nghiên cứu khác Cuối cùng, chưa có ủng hộ lý thuyết Greenwood Jovanovic 3.5 Đ n c un t c đ ng phát tri n t đẳng thu nhập Việt Nam 3.5.1 Các kết luận chung c ín đ n bất bình + Phát triển tài làm gia tăng bất bình đẳng Việt Nam + Chưa có khẳng định quan hệ tuân theo giả thuyết phi tuyến 3.5.2 Các nguyên nhân Trong giới hạn luận án này, tác giả nhận định có nhóm nguyên nhân lớn giải thích phát triển tài có tác động làm gia tăng bất bình đẳng Việt Nam Mơ hình tăng trưởng bất ổn kinh tế vĩ mô + Tăng trưởng khơng có tính bao trùm (inclusive): kinh tế phi thức lớn, khu vực nông nghiệp không trọng + Nền kinh tế có tính đầu cao: đầu lãi suất ngân hàng, bất động sản, tín dụng đen; + Tăng trưởng GDP dựa vào mở rộng cung tiền, tín dụng, dẫn tới lạm phát, bất ổn vĩ mô, tác động tác tới mức sống dân cư, người nghèo chịu ảnh hưởng lớn 2 Chất lượng thể chế Chất lượng thể yếu thể ở: + Bộ máy hành công cồng kềnh (%NSNN cho chi thường xuyên lớn, chiếm đến 70%); quản lý NSNN không hiệu quả; + Quản lý thị trường đất đai, nhà lỏng lẻo; + Quản lý thị trường tài chính, tín dụng, chứng khốn không theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế Các mục tiêu tăng trưởng tín dụng, cung tiền hàng năm đặt theo tiêu kế hoạch, phi thị trường + Tội phạm ngân hàng ngày lớn phạm vi, quy mơ + Tín dụng đen diễn khắp nơi (bình qn ngày có 3-4 vụ vỡ nợ) Năng l c tham gia thị trường tài cá thể kinh tế Năng lực tham gia thị trường tài hạn chế biểu ở: 21 + Trình độ học vấn chung người dân thấp; k quản lý sử dụng cơng cụ tài hạn chế; lực sáng tạo hoạt động kinh tế thấp; nhiều người vay vốn rơi vào cảnh nợ nần + Hộ gia đình có nhận thức tín dụng tiêu dùng chủ yếu sinh sống đô thị, tỷ lệ hộ có nhận thức dịch vụ ngân hàng thấp + Tín dụng “đen” hoạt động mạnh gây thiệt hại cho nhiều cá nhân, hộ gia đình, dù có nhiều cảnh báo, vụ việc vỡ nợ, nhiều người tham gia loại hình tín dụng CHƢƠNG MỘT S QU N ĐI M VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BẤT B NH Đ NG THU NH P GẮN V I PHÁT TRI N TÀI CH NH 4.1 Quan đ m bất bìn đẳng thu nhập, phát tri n tài giải quy t bất bìn đẳng thu nhập gắn v i phát tri n tài 4.1.1 Quan iểm b t nh ng thu nhập + Định hướng Nhà nước: “Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý phân phối, bảo đảm công lợi ích, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” + Quan điểm tác giả: bất bình đẳng điều khơng thể tránh khỏi xã hội nào, xây dựng sách nhằm trì mức độ bất bình đẳng có lợi cho tăng trưởng dài hạn 4.1.2 Quan iểm phát triển tài + Định hướng Nhà nước: Phát triển đồng loại thị trường, tái cấu trúc thị trường tài dịch vụ tài chính; mở rộng đa dạng hóa hình thức hoạt động thị trường để động viên nguồn lực nước cho phát triển kinh tế - xã hội + Quan điểm cá nhân tác giả: hệ thống tài - ngân hàng Việt Nam hoạt động không hiệu thiếu ổn định, hỗ trợ cho mơ hình tăng trưởng đầu cơ, nên có tác động làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập Nhà nước cần có sách thúc đẩy hòa nhập tài 22 4.1.3 Quan iểm giải tài t nh ng thu nhập g n với phát triển Quan điểm tổng quát: Vốn tín dụng ngân hàng yếu tố quan trọng đối tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế kênh tác động quan trọng đến phân phối thu nhập Quan điểm cụ thể: lợi dụng chiến lược thúc đẩy hòa nhập tài làm phương tiện tác động làm phân phối thu nhập trở nên bình đẳng hơn, tác động chủ yếu thực thông qua tăng trưởng kinh tế 4.1.4 Cơ hội thách thức iệt Nam việc th c ẩy hòa nhập tài ộng lực tăng trưởng ao tr m giải t nh ng thu nhập Cơ hội biểu ở: Tỷ lệ dân số tiếp cận tài Việt Nam mức thấp, nguồn tiết kiệm dân có khả lớn, hạ tầng ngành tài phát triển bối cảnh cơng nghệ thông tin ngày phát triển Việt Nam hội nhập quốc tế mạnh mẽ Thách thức biểu ở: chất lượng giáo dục – đạo tạo có chiều hướng xuống; KTNN giữ vai trò chủ đạo nên không tránh khỏi độc quyền chừng mực điều tiết vốn tín dụng ngân hàng; hạ tầng pháp lý liên quan tới quản lý thị trường tài chính, tín dụng chưa hòa thiện 4.2 M t số ải pháp ki n nghị ả qu t bìn đẳn t u n ập ắn v p t tr n t c ín V ệt Nam 4.2.1 Các giải pháp + Bài học kinh nghiệm quốc tế; + Kết nghiên cứu gồm phân tích thực trạng, ước lượng tác động luận giải nguyên nhân; + Quan điểm, hội thác thức liên quan tới phát triển tài bất bình đẳng Việt Nam 4.2.2 Các giải pháp cụ thể 2 Đổi chế, sách ổn định kinh tế vĩ mơ Đổi sách tài khóa: thể chế hóa CSTK phản chu kỳ, lấy mục tiêu ổn định vĩ mô làm trọng tâm; hỗ trợ thị trường phát triển hồn 23 thiện, khơng nhằm tạo tăng trưởng GDP, thiết lập kỷ luật tài khóa (xem Trần Đình Thiên Chu Minh Hội, 2016) Đổi sách tiền tệ: thể chế hóa CSTT với mục tiêu quan trọng kiểm soát mức giá; loại bỏ chế điều hành CSTT theo cách đặt tiêu tăng trưởng theo kế hoạch; bỏ tình trạng áp chế tài (chẳng hạn trần lãi suất, tăng trưởng tín dụng, cung tiền); áp dụng tiêu chuẩn quản trị ngân hàng quốc tế (Hiệp ước Basel II, Basel III); đẩy lui hoạt động tín dụng “đen” hồn thiện pháp luật tín dụng “đen” 2 Thúc đẩy tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Khuyến khích hình thành phát triển doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động; hoàn thiện thể chế pháp lý, xây dựng, quản lý ổn định quy hoạch vùng nông nghiệp chuyên canh; Bộ, Ngành liên quan cần phối hợp thường xuyên giải vướng mắc q trình thực sách tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn; mở rộng hình thức đối tượng cấp tín dụng; hỗ trợ tín dụng trực tiếp trường hợp đặc biệt để khắc phục thiên tai; ưu đãi thuế TNDN khoản lợi nhuận phát sinh từ tín dụng cấp cho khu vực nông nghiệp, nông thôn TCTD 2 Tăng cường tiếp cận tài + y d ng chiến lược quốc gia h a nhập tài với nguyên tắc nhằm tạo hội tiếp cận tín dụng cơng cụ tài khác để tạo lập hội sinh kế thu nhập cho tất người, đặc biệt nhóm nghèo, thu nhập thấp nhóm yếu xã hội + N ng cao l c tham gia thị trường tài cá thể kinh tế thơng qua: tổ chức hội quần chúng; hỗ trợ NHNN, phối hợp NHNN, TCTD, quyền địa phương đơn vị truyền thông đại chúng 4.2.3 Một số kiến nghị giải mối quan hệ tăng trưởng ng g n với phát triển tài t nh + Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại gắn nhằm tác động với quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội; + Khuyến nghị đổi mơ hình tăng trưởng cơng với nhóm yếu thế; đổi cấu đầu tư toàn xã hội 24 KẾT LU N Phát triển tài chính, mà cụ thể phát triển thị trường tín dụng, nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tác động tới phân phối thu nhập Thông qua việc hệ thống hóa sở lý thuyết, học quốc tế, tác giả luận án vận dụng phân tích thực trạng Việt Nam chừng mực định chứng minh phát triển tài làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập theo bốn kênh tác động chủ yếu: thu nhập dân cư, tăng trưởng GDP, đầu tư, thương mại Mối quan hệ phát triển tài chính-bất bình đẳng Việt Nam khơng tn theo giả thuyết tuyến tính Galor Zeira hay Banerjee Newman, chưa thể khẳng định tuân theo giả thuyết hình chữ U ngược Greenwood Jovanovic Sự tác động luận giải với ba nguyên nhân là: chất lượng thể chế yếu, mơ hình tăng trưởng chưa hợp lý thiếu ổn định vĩ mô, hạn chế lực tham gia thị trường tài chủ thể kinh tế Mặc dù nỗ lực, thiếu sẵn có nguồn thống kê liệu, đặc biệt liệu theo cấp tỉnh, nên tác giả chưa thể phân tích tác động phát triển tài đến bất bình đẳng theo nhiều chiều cạnh khác Ngoài ra, hạn chế khách quan liệu tài liệu, luận án chưa thể luận giải đầy đủ kênh tác động, mẫu nghiên cứu kinh nghiệp quốc tế từ thiếu trường hợp nước phát triển; luận án giải pháp định hướng Tác giả luận án tiếp tục theo đuổi chủ đề nghiên cứu tương lai, khuyến nghị có thêm nghiên cứu chủ đề để làm rõ thêm sở kết luận nghiên cứu Tác giả luận án mong muốn kết nghiên cứu quan quản lý nhà nước tham khảo tiến hành thiết kế sách an sinh xã hội liên quan tới hạn chế hay trì mức độ bất bình đẳng hợp lý thơng qua cơng cụ thị trường tài nói chung, thị trường tín dụng nói riêng./ 25 CƠNG TR NH NGHIÊN CỨU CỦ TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN Đ TÀI LU N ÁN Chu Minh Hội and Le Quoc Hoi (2012), “Financial development and Income inequality in Vietnam: An empirical analysis”, Journal of Economics and Development, 14(2), pp.5-25 Chu Minh Hội (2013), “Tác động tín dụng vi mơ đến mức sống hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế D báo, (8), tr.22-24 Le Quoc Hoi and Chu Minh Hoi (2013), “Financial sector development and income inequality in Vietnam: Evidence at the provincial level”, Journal of Southeast Asian Economies, 30(3), pp 263–277 Chu Minh Hội (2014), “Quan hệ tiếp cận tài thu nhập”, Tạp chí Kinh tế D báo, Số CĐ tháng 6, tr.10-13 Chu Minh Hội Đồng Bích Ngọc (2015), “Tác động phát triển thương mại đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam: Lý thuyết thực tiễn”, Nghi n cứu Kinh tế, ( 2), tr.24-33 Trần Đình Thiên, Phạm Thế Anh, Phạm S An, Chu Minh Hội (2015), “Phát triển dự hóa thị trường vốn”, Báo cáo Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 2014, Nxb Tri Thức, tr 367430 Lê Quốc Hội Chu Minh Hội (2015), Tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (8), tr 2-17 Chu Minh Hội (2015), “Đầu tư tư nhân bất bình đẳng thu nhập Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế D báo, (5), tr 16-19 Chu Minh Hội (2015), “Phát triển tài chính: Khái niệm, đo lường thực trạng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế D báo, (3), tr 15-17 10 Tran Dinh Thien and Chu Minh Hoi (2016), “Counter-cyclical fiscal policy in Vietnam economy”, European Journal of Business and Social Sciences, 4(10) pp.13-25 11 Le Quoc Hoi, Chu Minh Hoi (2016), “Credit Market Depth and Income Inequality in Vietnam: A Panel-Data Analysis”, Journal of Economics and Development, 18(2) pp 5-18 ... nghiên cứu tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận thực nghiệm tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập; + Nghiên cứu số kinh nghiệm... Duy Tác giả kết luận qua kênh thu nhập dân cư, phát triển tài làm gia tăng bất bình đẳng chung Việt Nam 3.3.2 Tác ộng thông qua tăng trưởng Để chế tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập. .. thống k , so sánh: để phân tích, đánh giá thực trạng, xu thễ diễn biến phát triển tài chính, bất bình đẳng thu nhập, thực trạng tác động phát triển tài đến bất bình đẳng thu nhập Việt Nam + Phương

Ngày đăng: 10/01/2020, 04:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN