1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1,2,3,4 (Từ tiết 1 đến tiết 8)

8 545 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Chương I LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1 : Người bạn mới của em I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết những kiến thức ban đầu về máy tính, các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn, các khái niệm màn hình nền và biểu tượng. - Học sinh biết một số điều kiện cần tuân thủ khi làm việc trên máy tính: tư thế ngồi đúng, ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Quan sát và tìm hiểu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ: 3. Nội dung bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Nội dung bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Ban đầu máy tính ra đời với mục đích giúp đỡ cho việc tính toán đơn thuần, dần dần nó không ngừng được cải tiến và hổ trợ cho rất nhiều lĩnh vực khác nhau. ? Em đã biết gì về máy tính (MTĐT). HS: Trả lời câu hỏi GV: Em nào bổ sung thêm GV: Nhận xét ? Em biết những loại máy tính nào. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Máy tính để bàn có những bộ phận nào. Các bộ phận đó làm việc gì. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét 1. Giới thiệu máy tính - Máy có thể làm việc 24/24h mà không biết mệt mỏi, tốc độ xử lí thông tin nhanh, độ chính xác cao, máy tính có thể lưu trử một lượng thông tin lớn, các máy tính có thể liên kết với nhau. - Máy tính gồm hai loại: Máy tính để bàn, máy tính xách tay (Laptop). - Màn hình, thân máy, chuột và bàn phím. Màn hình cho biết các hoạt động của máy tính. Thân máy chứa nhiều chi tiết nhỏ, trong đó có bộ xử lí - bộ xử lí điều khiển các hoạt động của máy tính. Bàn phím dùng để gõ và đưa tín hiệu vào cho máy tính. Chuột dùng để điều khiển máy tính ? Máy tính giúp đỡ con người những việc gì HS: Trả lời câu hỏi GV: Em nào bổ sung thêm GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hiện trên máy tính GV: Hướng dẫn HS: Lắng nghe và làm bài tập vào vở nhanh chóng và thuận lợi. Ngoài ra máy tính còn gíup đỡ chúng ta học nhạc, học làm toán, học vẽ, liên lạc, chơi trò chơi . THỰC HÀNH T1. T2. BÀI TẬP B1. B2. B3. GV: Để làm việc với máy tính truớc tiên chúng ta phải làm cho máy tính hoạt động được . ? Để máy tính hoạt động được, ta cần phải làm những việc gì HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét Chú ý: Đối với một số máy khác ta chỉ cần bật công tắc chung. GV: Chúng ta ngồi học máy tính như thế nào để được thoải mái và hiệu quả ? Tư thế ngồi đúng như thế nào HS: Trả lời câu hỏi GV: Em khác bổ sung GV: Nhận xét ?Ánh sáng như thế nào để khi chúng ta ngồi học máy tính thuận lợi và không bị ảnh hưởng mắt HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét GV: Khi chúng ta không làm việc nữa muốn tắt máy thì chúng ta phải tắt máy như thế nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét 2. Làm việc với máy tính a) Bật máy - Bật công tắc trên màn hình, bật công tắc trên thân máy. Khi đã sẵn sàng làm việc, màn hình máy tính được gọi là màn hình nền. Trên màn hình nền có một số biểu tượng (My Computer, My Documents, Paint .). Mỗi biểu tượng ứng với một công việc. b) Tư thế ngồi - Ngồi thẳng lưng, mắt nhìn thẳng vào màn hình. Tay đặt ngang tầm bàn phím. Chuột đặt bên tay phải. Không nhìn quá lâu vào màn hình máy tính. c) Ánh sáng Ánh sáng không chiếu thẳng vào màn hình và không chiếu thẳng vào mắt. d) Tắt máy - Start → Turn Off Computer . → Turn Off. THỰC HÀNH T3. T4. T5. GV: Hướng dẫn HS: Chú ý quan sát và thực hiện vào máy tính GV: Hướng dẫn HS: Lắng nghe và về nhà làm T6. BÀI TẬP B4. B5. B6. 4. Củng cố:(3') - Hiểu sâu về máy tính - Biết cách tắt và bật máy 5. Dặn dò:(2') - Học bài củ và xem bài mới 'Thông tin xum quanh ta' - Làm bài tập về nhà BT4, BT5, BT Bài 2 : THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết các dạng thông tin thường gặp nhất: văn bản, âm thanh và hình ảnh. - Phân biệt được ba dạng thông tin trên. 2. Kĩ năng: - Quan sát và tìm hiểu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy 2. Chuẩn bị của học sinh: SGKvở III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm ta bài củ: Câu 1: Em hãy giới thiệu về máy tính em đã được học? Câu 2: Em hãy làm bài tập 6 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu : Bài trước chúng ta đã học xong phần cơ bản về máy tính, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiều thêm các dạng thông tin xung quanh chúng ta mà chúng ta tiếp xúc hằng ngày. 3.2. Nội dung : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Hằng ngày tiếp xúc ba dạng 1. Thông tin dạng văn bản thông tin khác nhau.Ba dạng thông tin thường gặp là văn bản, âm thanh, hình ảnh ? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng văn bản. HS: Trả lời câu hỏi GV: Em nào bổ sung thêm GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn HS: Chú ý và làm bài tập vào vở Gồm có SGK, sách truyện, bài báo và cả những tấm bia cổ . gọi là thông tin dạng văn bản(chữ, số) BÀI TẬP B1. Bảng chữ cái, 5 điều Bác Hồ dạy, truyện đọc. ? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng âm thanh. HS: Trả lời câu hỏi GV: Em nào bổ sung thêm GV: Nhận xét 2. Thông tin dạng âm thanh - Đài phát thanh, tiếng chuông, tiếng trống, tiếng còi xe, tiếng em bé khóc . - Tiếng gà gáy, tiếng cười, tiếng nói, tiếng gõ bàn phím . Gọi là thông tin dạng âm thanh ? Hãy cho ví dụ về thông tin ở dạng hình ảnh. GV; Hướng dẫn HS: Lắng nghe và làm bài tập vào vở 3. Thông tin dạng hình ảnh Là những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên báo. Các tín hiệu đèn giao thông .Gọi là dạng hình ảnh BÀI TẬP B2. B3. B4. B5. B6. 4. Củng cố: - Thông tin dạng văn bản - Thông tin dạng âm thanh - Thông tin dạng hình ảnh 5. Dặn dò: - Về nhà học bài củ và xem lại bài mới ' Bàn phím máy tính' Bài 3 : BÀN PHÍM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khu vực chính và các phím mũi tên của bàn phím. - Học sinh biết sự phân bố các phím trong khu vực chính của bàn phím. 2. Kĩ năng: - Quan sát và tìm hiểu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài củ: Câu 1: Em hảy nêu ba dạng thông tin thường gặp và cho ví dụ? Câu 2: BT4, BT5, BT6 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu : Bài đầu tiên chúng ta đã học các bộ phận của máy tính và chúng ta đã biết máy tính có bao nhiêu bộ phận, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bàn phím. 3.2. Nội dung bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Bàn phím chúng ta thường dùng để làm gì và nó có chức năng gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Các phím thường dùng nằm ở khu vực nào HS: Trả lời câu hỏi GV: Học sinh bổ sung GV: Nhận xét 1. Bàn phím - Nằm ở khu vực chính và các phím mũi tên. ? Khu vực chính có bao nhiêu hàng. HS: Trả lời câu hỏi GV: Học sinh bổ sung GV: Nhận xét ? Hãy cho biết đặc điểm nổi bật của mỗi hàng. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét 2. Khu vực chính của bàn phím - Có 5 hàng. - Hàng đầu tiên có các chữ số từ 0 đến 9. Ba hàng ở giữa có các chữ cái tiếng Anh. Hàng cuối cùng có một phím rất dài. - Trên hàng cơ sở (hàng giữa) ? Hãy xác định các phím có gai trên bàn phím. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Hãy xác định hàng phím số, hàng phím trên và hàng phím dưới. Xác định phím cách. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hiện trên máy GV: Hướng dẫn HS: Chú ý và về nhà làm bài tập THỰC HÀNH T1. T2. T3. T4. BÀI TẬP B1. B2. B3. B4. MAYTINH 4. Củng cố: - Hiểu được các phím trên máy tính 5. Dặn dò: - Về nhà học bài củ, làm bài tập và học bài mới 'Chuột máy tính' Bài 4 : CHUỘT MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được nút trái và nút phải của chuột, cách cầm chuột, con trỏ chuột và các thao tác sử dụng chuột. - Học sinh sử dụng chuột để điều khiển máy tính thực hiện một số công việc đơn giản. 2. Kĩ năng: - Quan sát và tìm hiểu: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài củ: Câu 1: Em hảy nêu các khu vực chính của bàn phím? Câu 2: Bt1, BT2, BT3, BT4 3. Nội dung bài mới: 3.1. Giới thiệu : Như các em đã biết máy tính có bốn bộ phận , tuần trước chúng ta tìm hiểu về bàn phím. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về chuột máy tính. 3.2. Nội dung bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức ? Chuột máy tính dùng để làm gì. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét ? Mặt trên của chuột có những nút nào. 1 Chuột máy tính - Điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận lợi. - Nút chuột trái và nút chuột phải. ? Cầm chuột như thế nào HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và hướng dẫn ? Thao tác di chuyển chuột. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và hướng dẫn ? Thao tác nháy chuột. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và hướng dẫn ? Thao tác nháy đúp chuột. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và hướng dẫn ? Thao tác kéo thả chuột. HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và hướng dẫn Chú ý: Nếu không chỉ rõ nút nào thì ta chỉ thao tác trên nút trái của chuột. GV: Hướng dẫn HS: Quan sát và thực hành 2 Sử dụng chuột a) Cách cầm chuột - Đặt úp bàn tay phải lên chuột. Ngón trỏ và ngón giữa lần lượt đặt lên nút trái và nút phải. Các ngón còn lại giữ hai bên chuột. b) Các thao tác sử dụng chuột. - Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng (Ví dụ: trên mặt bàn hoặc trên tấm lót chuột). - Nhấn nhanh nút trái chuột rồi thả ngón tay ra. - Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột rồi thả ngón tay ra. - Đưa chuột đến vị trí một biểu tượng nào đó, nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. THỰC HÀNH T1. T2. T3. GV: Hướng dẫn HS: Lắng nghe và về nhà làm bài tập BÀI TẬP 4. Củng cố: - Học sinh biết điều khiển nút trái và nút phải chuột 5. Dặn dò: - Về nhà học bài củ, làm bài tập và xem lại bài mới “ Máy tính trong đời sống” . làm bài tập THỰC HÀNH T1. T2. T3. T4. BÀI TẬP B1. B2. B3. B4. MAYTINH 4. Củng cố: - Hiểu được các phím trên máy tính 5. Dặn dò: - Về nhà học bài củ, làm bài. giới thiệu về máy tính em đã được học? Câu 2: Em hãy làm bài tập 6 3. Bài mới: 3 .1. Giới thiệu : Bài trước chúng ta đã học xong phần cơ bản về máy tính,

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bật công tắc trên màn hình, bật công tắc trên thân máy. - Bài 1,2,3,4 (Từ tiết 1 đến tiết 8)
t công tắc trên màn hình, bật công tắc trên thân máy (Trang 2)
Bảng chữ cái, 5 điều Bác Hồ dạy, truyện đọc. - Bài 1,2,3,4 (Từ tiết 1 đến tiết 8)
Bảng ch ữ cái, 5 điều Bác Hồ dạy, truyện đọc (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w