1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 9 Tuan 9-12(đã sửa)

18 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 447 KB

Nội dung

Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Tuần 9 Tiết 17 Ôn tập chơng 1 (Tiết 1) I.Mục tiêu: - HS nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. - Ôn lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Tiến trình 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình ôn tập 3.Nội dung Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm 1) Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm, cho VD 1) x = = ax x a 2 0 (với a 0) VD: 3 = 9 vì = 93 03 2 Bài tập trắc nghiệm a) Nếu căn bậc hai số học của một số là 8 thì số đó là: A. 22 B. 8 c. Không có số nào a) Chọn B .8 b) a = - 4 thì a bằng: A. 16 B. -16 c. Không có số nào b) Chọn C. Không có số nào 2) Chứng minh aa = 2 với mọi số a Chữa BT71 tr 40 SGK Rút gọn: 22 )53(23.)10(2,0 + = 0,2 . 532310 + . ta tính đợc = 52325232 =+ 3) Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để A xác định A xác định A 0 a) Biểu thức x32 xác định với các giá trị của Chọn B . 3 2 x GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 1 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học x: A. x 3 2 ; B. 3 2 x ; C. 3 2 b) Biểu thức 2 21 x x xác định với các giá trị của x A. 2 1 x ; B. 2 1 x và x 0 C. 2 1 x và x 0 Chọn C. 2 1 x và x 0 Hoạt động 2 : Luyện tập Đa các công thức biến đổi căn thức lên bảng, yêu cầu giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai 1. Hằng đẳng thức AA = 2 2. Định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. 3. Định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. 4. Đa thừa số ra ngoài dấu căn. 5. Đa thừa số vào trong dấu căn. 6. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 7-8-9. Trục căn thức ở mẫu Bài tập 70 tr 40 SGK c. 567 3,34.640 c) = 9 56 9 7.8 81 49.64 567 343.64 === d. 22 511.810.6,21 d) = )511).(511.(810.6,21 + = . ta đợc = 1296 Bài 71 (a, c) tr 40 SGK. Rút gọn các biểu thức a) 52).10238( + ? Nên thực hiện phép tính theo thứ tự nào a)= 552645204316 +=+ = 25 b) 8 1 :200 5 4 2 2 3 2 1 2 1 + c) = 8.100.2 5 4 2 2 3 2 2 2 1 2 + . ta tính đợc = 254 Bài 72 SGK. Phân tích thành nhân tử Kết quả Câu a ;Câu b; Câu c; Câu d a) )1)(1( + xyx b) )).(( yxba + c) )1.( baba ++ d) )3).(4( xx + Bài 74 Tr 40 SGK Tìm x, biết: a) 3)22( 2 = x 312312 == xx hoặc 2x - 2 = - 3 2x = 4 hoặc 2x = - 2 x = 2 hoặc x = - 1 Vậy x 1 = 2 ; x 2 = - 1 b) xxx 15 3 1 21515 3 5 = ĐK x 0 215 3 1 1515 3 5 = xxx GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 2 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học x = 2,4 (TMĐK) Bài 96 tr 18 SBT Nếu thoả mãn điều kiện 33 =+ x Thì x nhận giá trị là: A.0 ; B.6 ; C. 9 ; D. 36 Chọn câu trả lời đúng. Chọn D. 36 Giải phơng trình 36693 ===+ xxx Có thể thay lần lợt giá trị của x vào nhẩm rồi loại các trờng hợp A, B, C Bài 97 tr 18 SBT. Biểu thức 53 53 53 53 + + + có giá trị là A. 3 ; B.6 ; C. 5 ; D. - 5 Bài tập 98 (a) tr 18 SBT C/m đẳng thức: 63232 =++ ? Hai vế của đẳng thức có giá trị nh thế nào ? Để c/m đẳng thức ta có thể làm thế nào? Chọn A. 3 Giải thích = 3 2 5353 = ++ Có giá trị dơng Ta có thể chứng minh bình phơng của hai vế bằng nhau. Xét bình phơng vế trái 2 )3232( ++ . ta tính đợc = 6 = 2 )6( 4.Củng cố 5.Hớng dẫn về nhà Bài tập số 73, 75 tr40, 41 SGK Số 100, 101, 105, 107 tr 19, 20 SBT IV/Rút kinh nhgiệm tiết 18 ÔN tập chơng 1 (tiết 2) I.Mục tiêu: - HS đợc tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lý thuyết câu 4, 5 - Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phơng trình, giải bất phơng trình. II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra Kết hợp trong quá trình ôn tập GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 3 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 3.Nội dung Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm 4) Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Cho ví dụ Với a, b 0 baba = VD: 25.925.9 = = 3.5 = 15 5) Phát biểu và chứng minh định lý về mối quan hệ giữa phép chia và phép khai phơng. Với a 0; b > 0 b a b a = Giá trị của biểu thức 32 1 32 1 + bằng: A. 4 B. - 32 C. 0 Chọn kết quả đúng Chọn B. - 32 Sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lý, chứng minh cả hai định lý đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. Hoạt động 2 4.Luyện tập củng cố Bài 73 Tr 40 SGK. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: a) 2 41299 aaa ++ tại a = -9 = aaaa 233)23().(9 2 +=+ Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta đợc = -6 b) 1 + 44 2 3 2 + mm m m tại m = 1,5 Tiến hành theo 2 bớc: - Rút gọn - Tính giá trị của biểu thức = 2 )2( 2 3 1 + m m m ĐK: m 2 = 1+ 2 23 3 m m * Nếu m > 2 m - 2 > 0 2 m = m - 2 Biểu thức bằng 1 + 3m * Nếu m < 2 m - 2 < 0 2 m = - m - 2 Biểu thức bằng 1 - 3m Với m= 1,5< 2 Giá trị biểu thức bằng 1 - 3 . 1,5 = -3,5 Bài 75 (c,d) tr 41 SGK. Chứng minh GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 4 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học a) ba baab abba = + 1 : với a, b >0 và a b VT= ).( )( ba ab baab + = = a - b =VP d) a a aa a aa = + + + 1 1 1. 1 1 VT = + + + 1 )1( 1. 1 )1( 1 a aa a aa = = 1 - a = VP Bài 76 tr 41 SGK. Cho biểu thức Q= 222222 :1 baa b ba a ba a + Với a > b > 0 a. Rút gọn Q Q = b baa ba aba ba a 22 22 22 22 . + Q= 22 ba ba Q = ba ba + b. Xác định giá trị của Q khi a=3b Thay a= 3b vào Q Q = 2 2 Bài 108 tr 20 SBT. Cho biểu thức C = + + + + xxx x x x x x 1 3 13 : 9 9 3 Với x > 0 và x 0 a. Rút gọn C C= )2(2 3 + x x b. Tìm x sao cho C < - 1 C < - 1 )2(2 3 + x x < -1 ĐK > 9 0 x x ta tính đợc x > 16 (TMĐK) Cho A = 1 3 + x x a. Tìm điều kiện xác định của A a. A = 1 3 + x x xác định x 0 b. Tìm x để A = 5 1 A = 5 1 1 3 + x x = 5 1 ĐK x 0 . x = 16 (TMĐK) 5.Hớng dẫn về nhà Bài tập số 103, 104, 106 tr19,20 SBT IV/Rút kinh nghiệm GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 5 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Tuần 10 tiết 18 Kiểm tra chơng 1 I. mục tiêu. - Đánh giá đúng chất lợng học của HS : việc nắm kiến thức và vận dụng vào giải bài tập . - Rèn luyện ý thức tự giác , tính nghiêm túc trong làm bài kiểm tra ; Biết tôn trọng kết quả học tập . II. chuẩn bị . 1/ G: Nghiên cứu soạn bài 2/ H: Ôn tập theo hớng dẫn, giấy kiểm tra III. tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ ( không) 3/ Bài mới : Kiểm tra viết 45 phút đề bài : Trắc nghiệm: Bài 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu kết quả đúng 1/ Điều kiện xác định của biểu thức: 1 2 + x x là: A/ x>0 B/ 0x và 1x C/ 0x 2/ Biểu thức 2 )32( có giá trị là : A/ )32( B/ (-1) C/ )23( 3/ Nếu 3x4x9 = thì x bằng : A/ 3 B/ 5 9 C/ 9 Tự luận: Bài 2: a) Giải phơng trình: 53)(2x 2 =+ b) So sánh : 5 và 26 ; 4 và 3 27 Bài 3: Cho P = + + + 12 1 : 1 11 xx x xxx a. Tìm điều kiện của x để P xác định b. Rút gọn P c. Tìm các giá trị của x để P > 0 GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 6 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 d. Tìm số nguyên x để P nhận giá trị nguyên. biểu điểm - đáp án Bài 1: (3đ) 1/ B ; 2/A ; 3/C Bài 2: (2,5) a) x = 1 ;x = -4 (1đ) b) 5 < 26 (0,75đ ) ; 4 > 3 27 ( 0,75đ) Bài 3: (4,5đ) a) P xác định x>0 và x 1 ( 1đ) b) P = x x 1 ( 1,5đ) c) P > 0 x>1 ( 1đ) d) P 1 = xZ ( 1đ) IV- thu bài - rút kinh nghiệm tiết 20 Chơng II . Hàm số bậc nhất Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I.Mục tiêu: * Về kiến thức cơ bản: HS đợc ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể đợc cho bằng bảng, bằng công thức. - Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) . giá trị của hàm số y = f(x) tại x 0 , x 1 . đợc ký hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ) . - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị t- ơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R. * Về kỹ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số; biết biểu diễn các cặp số (s; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. II.Chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Không 3.Nội dung GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 7 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng II Lớp 7 ta đã đợc làm quen với khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ đọ, đồ thị hàm số. Lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, nghịch biến, đờng thẳng song song . Tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số Hoạt động 2 I. Khái niệm hàm số ? Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x ? - Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc một giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x là x đ- ợc gọi là biến số. ? Hàm số có thể đợc cho bằng những cách nào - Cho bằng bảng hoặc công thức VD1b: y = 1 x , y là hàm số của x đợc cho bởi một trong bốn công thức. Hãy giải thích vì sao công thứ y = 2x là một hàm số ? Vì có đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y. Nếu hàm số đợc cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. ? 1. Cho hàm số y = f(x) = 5 2 1 + x Tính f(0); f(1); f(a) ? f(0) = 5; f(a) = 5 2 1 + a ; f(1) = 5,5 ? Thế nào là hàm hằng Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm hằng. Hoạt động 3:2/Đồ thị của hàm số ? 2. Kẻ sẵn 2 hệ toạ độ oxy lên bảng ? Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ. A( )6; 3 1 ; B )4; 2 1 ( ,C(1; 2), D(2; 1), E(3; ) 3 2 F(4; ) 2 1 GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 8 1 2 4 6 1 2 3 4 A B C D E F y x 0 1/31/2 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học ? Thế nào là đồ thị y = f(x) Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ đợc gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y = 2x - 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y = -2x +1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 * Xét hàm số y =2x + 1 Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? - Xác định với mọi x R Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng của y = 2x +2 thế nào ? - Các giá trị tơng ứng của y = 2x +1 cũng tăng 4.Củng cố: Hệ thống các kiến thức trọng tâm của bài 5.Hớng dẫn về nhà : Bài tập 1, 2, 3 tr44, 45 SGK, số 1, 3 tr 56 SGK.Xem trớc bài 3 tr 45 SGK IV/Rút kinh nghiệm Tuần 11 tiết 21. Luyện tập I.Mục tiêu. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị. - Củng cố các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 9 Giáo án Đại Số 9 Năm học:2009 - 2010 II.Chuẩn bị. - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III.Tiến trình lên lớp. Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra, chữa bài tập ? Khái niệm hàm số Chữa bài tập Hoạt động 2 4.Luyện tập củng cố Bài 4 tr 45 SGK ? Trình bày các bớc làm - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O đờng chéo OB có độ dài bằng 2 . - Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 2 - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = 2 , cạnh CD= 1đờng chéo OD = 3 - Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD= 3 Bài 5 Tr 45 SGK Vẽ một hệ toạ độ Oxy lên bảng Với x = 1 y = 2 C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y =2x Với x = 1 y = 1 D (1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x đờng thẳng OD là đồ thị hàm số y = x, đờng thẳng OC là đồ thị hàm số y = 2x Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng toạ độ b. Vẽ đờng thẳng // với trục OX theo yêu cầu đề bài. + Xác định toạ độ điểm A, B A (2; 4) ; B9 4; 4) GV:Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 10 O 1 2 1 3 E A B D C [...]...Giáo án Đại Số 9 Hoạt động của GV,HS + Viết công thức tính chu vi P của ABO + Trên hệ Oxy, AB = ? + Tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị Năm học:20 09 - 2010 Nội dung bài học PABO = AB + BO + OA AB = 2 (cm) OB = 4 2 + 4 = 4 2 OA = 4 2 + 4 = 2 5 POAB = 2 + + Tính diện tích của ABO... số 2.Kiểm tra bài cũ a) ? Hàm số là gì? Cho ví dụ b) Điền vào chỗ trống Cho hàm số y= f(x) xác định với x R Với mọi x1, x2 bất kỳ thuộc R GV:Nguyễn Việt Hùng 11 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Năm học:20 09 - 2010 Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) trên R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) .trên R 3.Nội dung Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm... -3x2 + 1 Ta có: x1 < x2 -3x1 > -3x2 -3x1 + 1 > -3x2 + 1 f(x1) > f(x2) Vì x1 < x2 f(x1) > f(x2) nên hàm số y = -3x+1 nghịch biến trên R GV:Nguyễn Việt Hùng 12 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Năm học:20 09 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học ? 3 cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x +1 Khi a a và b = b thì hai đờng thẳng Cho x hai giá trị bất kỳ x1, x2 sao cho x1 < x2 cắt nhau tai một điểm... SGK, SBT, phấn, thớc, sổ điểm, đồ dùng dạy học - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III/Tiến trình lên lớp 1.ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số GV:Nguyễn Việt Hùng 13 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Năm học:20 09 - 2010 2.Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập ? Định nghĩa hàm số bậc nhất - Là hàm số đợc cho bởi công thức y = ax+b trong... thế nào Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số 2,5 = a.1+3 -a = 3 - 2,5 -a = 0,5 a= -0,5 0 Hệ sô a của hàm số trên là a = -0,5 Bài 8 tr 57 SBT GV:Nguyễn Việt Hùng 14 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Năm học:20 09 - 2010 Hoạt động của GV,HS Nội dung bài học Hàm số y = (3 - 2 ) x + 1 a Hàm số đồng biến, hay nghịch biến trên Là đồng biến vì a = 3 - 2 > 0 R? Vì sao? b Tính giá trị tơng ứng của y khi x nhận... -1) 4.Hớng dẫn về nhà Bài tập số 14 tr 48 SGK Số 11, 12, 58 SBT IV/Rút kinh nhgiệm tiết 24 I Mục tiêu Đồ thị của hàm số y = ax +b (a 0) GV:Nguyễn Việt Hùng 15 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Năm học:20 09 - 2010 * Về kiến thức cơ bản: yêu cầu HS hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0... nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, - Các điểm A, B, C thẳng hàng C ? Chứng minh Có AA // BB (vì cùng Ox) AA = BB = 3 (đơn vị) GV:Nguyễn Việt Hùng 16 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 Hoạt động của GV,HS Năm học:20 09 - 2010 Nội dung bài học tứ giác AABB là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối // và bằng nhau) AB // AB Tơng tự BC // BC Có A, B, C thẳng hàng A, B, C thẳng hàng theo tiên đề... phải, đờng thẳng y = ax+b đi xuống (nghĩa là x t thì y gm) 5.Hớng dẫn về nhà Bài tập 15 , 16 tra 51 SGK Số 14 tr 58 SBT GV:Nguyễn Việt Hùng 17 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Đại Số 9 IV/Rút kinh nghiệm GV:Nguyễn Việt Hùng Năm học:20 09 - 2010 18 Trờng THCS Khánh Dơng ... Lấy x1, x2 R sao cho x1 0 ? Tính chất hàm số bậc nhất Hàm số bậc nhất y = ax +b xác định với mọi giá trị của x R và có tính chất: a) Đồng biến trên R khi a > 0 b) Nghịch biến trên R khi a 0 m>2 b Nghịch biến trên R khi m - x < 0 m . gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau: a) 2 41 299 aaa ++ tại a = -9 = aaaa 233)23(). (9 2 +=+ Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta đợc = -6 b) 1 + 44 2. 6. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 7-8 -9. Trục căn thức ở mẫu Bài tập 70 tr 40 SGK c. 567 3,34.640 c) = 9 56 9 7.8 81 49. 64 567 343.64 === d. 22 511.810.6,21

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đa các công thức biến đổi căn thức lên bảng, yêu cầu giải thích mỗi công thức đó thể hiện  định lý nào của căn bậc hai - Đại 9 Tuan 9-12(đã sửa)
a các công thức biến đổi căn thức lên bảng, yêu cầu giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai (Trang 2)
- Cho bằng bảng hoặc công thức VD1b: y = x−1 , y là hàm số của x đợc cho  - Đại 9 Tuan 9-12(đã sửa)
ho bằng bảng hoặc công thức VD1b: y = x−1 , y là hàm số của x đợc cho (Trang 8)
? Trình bày các bớc làm - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉn hO đờng chéo OB có độ dài bằng 2. - Đại 9 Tuan 9-12(đã sửa)
r ình bày các bớc làm - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉn hO đờng chéo OB có độ dài bằng 2 (Trang 10)
⇒ tứ giác AA’B’B là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối // và bằng nhau). - Đại 9 Tuan 9-12(đã sửa)
t ứ giác AA’B’B là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối // và bằng nhau) (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w