1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ly thuyet chung

27 205 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ LỊCH PHÁP Lịch pháp là phương pháp dùng năm, tháng, ngày để tính thời gian (chủ yếu có: dương lịch, âm lịch, âm dương lịch) (Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, trang 546) I. Khái niệm II. Cơ sơ thiên văn của lịch III. Đại cương về ba lịch hệ. Lịch là một hệ thống tổ chức, ghi chép thời gian theo cách thuận tiện cho việc điều tiết cuộc sống dân sự, các lễ nghi tôn giáo cũng như cho các mục đích lịch sử và khoa học. 1. Khái niệm Trong một số ngôn ngữ châu Âu thì từ lịch (Calendar, calendrier…) bắt nguồn từ chữ Calendae (Kalendae) tiếng Latinh có nghĩa là ngày đầu tiên của tháng La Mã, ngày người ta công bố thời biểu tổ chức các phiên chợ, lễ hội hay các sự kiện khác a. Châu âu b. Trung cận đông c. Nam Á và Viễn Đông d. Trung Mỹ a. Châu Âu Cách đây hơn 20 nghìn năm các thợ săn ở châu âu đã khắc các vạch lên thân gỗ và xương, để đếm các ngày trong tuần trăng Stonehenge (Anh) được xây dựng cách đây hơn 4000 năm có lẽ được sắp xếp nhằm xác định một số thời điểm đặc biệt liên quan đến mùa và hiện tượng thiên văn a. Châu Âu Tại Hy Lạp, các bản di vật bằng đất sét thế kỷ 13 trước CN hay những ghi chép của Homer và Hesiod cho thấy người cổ Hy Lạp sử dụng lịch mặt trăng các tháng bao gồm 29 và 30 ngày xen kẽ nhau. Ở La Mã vào khoảng thế kỷ thứ 7 hoặc thứ 8 trước CN nhà cai trị thành Rome đầu tiên là Romulus đưa vào sử dụng loại lịch gồm 10 tháng, 6 tháng 30 ngày và 4 tháng 31 ngày, tổng cộng 304 ngày, năm khởi đầu vào tháng 3. b. Trung cận Đông Ai Cập: Cách đây hơn 10 nghìn năm, người Ai Cập cổ đã sử dụng lịch bao gồm 12 tháng mỗi tháng 30 ngày (một năm dài 360 ngày). Nhưng sau đó họ nhận ra rằng sao Thiên Lang ở chòm sao Đại Khuyển cứ sau 365 ngày thì mọc cạnh mặt trời, lúc sông Nin bắt đầu chu kỳ ngập lụt hàng năm, dựa trên điều này Ai Cập làm ra lịch 365 ngày, lịch này có lễ bắt đầu vào năm 4236 trước CN b. Trung cận Đông Lưỡng Hà: Ở thung lũng sông Tigris- Euphrate (I Răc), cách đây 5000 năm người Xume dùng lịch chia năm thành các tháng 30 ngày, chia ngày thành 12 khoảng và mỗi khoảng này chia ra 30 phần. Cũng ở I Rắc, vào khoảng 2000 năm trước c.n người Babylon sử dụng lịch mặt trăng gồm 12 tháng xen kẽ 29 và 30 ngày . Sau đó, khoảng năm 380 trước CN, lịch này trở nên tinh xảo hơn khi chèn thêm 7 tháng nhuận vào chu kỳ 19 năm Lịch sớm nhất của người Do Thái có lẽ là lịch Gezer ở thời kỳ vua Solomon, khoảng cuối thế kỷ thứ 10 trước CN, sau đó người Do thái cổ sử dụng lịch của người Babylon (587 trước CN). c. Nam Á và Viễn Đông - Ở Việt Nam, hiện còn lưu giữ một thứ lịch của người Mường gọi là lịch tre, gồm 12 thanh tre ghi lại 12 tháng và trên mỗi thanh tre khắc các vạch ký hiệu ngày, tháng và các hiện tượng khác. - Ở Ấn Độ theo ghi chép thì lịch cổ nhất có vào năm 1000 trước CN. Một năm lịch có 360 ngày chia thành 12 tháng Âm bao gồm 27 hoặc 28 ngày, số ngày thiếu được bù bằng cách chèn tháng nhuận sau mỗi 60 tháng. - Còn ở Trung Quốc, lịch âm dương có từ TK 14 trước CN (đời Thương), theo truyền thuyết vào thời Tam Hoàng Ngũ Đế (năm 2637 trước CN) đã có lịch do hoàng đế sáng tạo ra. đời Thương người Trung Hoa đã biết đến độ dài năm là 365.25 ngày và tuần trăng dài 29.5 ngày.

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình vũ trụ của Ptolemy. - ly thuyet chung
h ình vũ trụ của Ptolemy (Trang 19)
w