1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu: Bài 5 - TS. Trần Tiến Khai

67 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài này hướng dẫn người học các phương pháp thiết kế điều tra chọn mẫu, và thu thập dữ liệu sơ cấp. Bài học gồm có 4 nội dung chính, đó là: Các khái niệm cơ bản, thiết kế điều tra chọn mẫu, phương pháp xác định cỡ mẫu, thu thập dữ liệu sơ cấp. Mời tham khảo.

Thiết kế điều tra chọn  mẫu, và  thu thập dữ liệu  sơ cấp  TS. Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát  Nội dung Các khái niệm Thiết kế điều tra chọn mẫu Phương pháp xác định cỡ mẫu Thu thập liệu sơ cấp 1. Các khái niệm cơ  Khái niệm về điều tra  chọn mẫu  Chọn mẫu việc chọn số đơn vị tổng thể (population), nhằm rút kết luận tổng thể  Một đơn vị mẫu cá thể thành viên mà đo lường Đây đơn vị nghiên cứu  Một tổng thể tập hợp tất đơn vị  Điều tra tổng thể (census) việc đo lường tất đơn vị có tổng thể  Danh sách tất đơn vị có tổng thể để giúp rút mẫu Khung mẫu (sample frame) Khái niệm về điều tra  chọn mẫu  Chọn mẫu làm giảm chi phí nghiên cứu;   Chọn mẫu đúng cách làm tăng độ chính xác  của nghiên cứu;   Tăng tốc độ thu thập thơng tin dữ liệu;   Có những tổng thể mà ta khơng thể nghiên  cứu tổng thể Mẫu như thế nào là tốt?  Tính đúng đắn: mẫu phải đại diện cho tính  chất của tổng thể tổng thể hoặc phần lớn các  đơn vị có trong tổng thể;   Tính chính xác: khơng thể có mẫu đại diện  cho tổng thể ở tất cả mọi khía cạnh. Do đó,  ln có sai số sinh ra từ việc chọn mẫu  (sampling error)  Đo lường tính chính xác bằng chỉ tiêu thống kê  sai số chuẩn (standard error of estimate) 2. Thiết kế điều tra chọn mẫu Các cân nhắc khi lựa  chọn thiết kế chọn mẫu  Bản chất của Tổng thể:  Tổng thể xác định  Tổng thể xác định nhưng khơng có được  khung mẫu  Tổng thể khơng xác định  Tổng thể mục tiêu: gắn tổng thể với  mục tiêu nghiên cứu  Tổng thể nghiên cứu: chứa các đơn vị  nghiên cứu nào? Các cân nhắc khi lựa  chọn thiết kế chọn mẫu  Bản chất của Tổng thể:  Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể  cần nghiên cứu  Phải biết tổng thể bao gồm các đơn vị như  thế nào (cá nhân, hộ gia đình, loại khác)  Phải nắm rõ định hướng nghiên cứu như  thế nào, dự định tiến hành và các điều  kiện liên quan.   Có thể có được Khung mẫu hay khơng? Các cân nhắc khi lựa  chọn thiết kế điều tra 10  Các chỉ tiêu cần nghiên cứu:  Các chỉ tiêu mơ tả các đặc điểm chung của  tổng thể;  Các chỉ tiêu thể hiện các đặc điểm riêng  mà ta quan tâm;  Nên lường trước các dạng dữ liệu của chỉ  tiêu (danh nghĩa, thứ bậc, khoảng cách, tỷ  số)  Nếu tổng thể bao gồm các nhóm phụ riêng  biệt, nên định hướng xác định các dữ liệu  danh nghĩa để chia nhóm theo tỷ lệ Nguồn dữ liệu 53 Các cấp độ thông tin liệu   Dữ liệu thứ cấp (secondary data):  Các thơng tin diễn dịch, giải thích liệu sơ cấp  Hầu hết liệu tham khảo thuộc nhóm Dữ liệu tam cấp (tertiary sources):  Có thể thơng tin diễn dịch, giải thích liệu thứ cấp; Nguồn dữ liệu 54  Dữ liệu thứ cấp  Nguồn:  báo cáo phủ, ngành, số liệu quan thống kê  liệu công ty báo cáo kết tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường…  báo cáo nghiên cứu quan, viện, trường đại học; Nguồn dữ liệu 55  Dữ liệu thứ cấp  Nguồn:  báo cáo nghiên cứu quan, viện, trường đại học;  viết đăng báo tạp chí khoa học chuyên ngành tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; Nguồn dữ liệu 56  Dữ liệu thứ cấp  Nguồn:  tài liệu giáo trình xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu;  báo cáo hay luận văn sinh viên khác (khóa trước) trường trường khác Nguồn dữ liệu 57  Dữ liệu thứ cấp  Ưu điểm: tiết kiệm tiền, thời gian  Nhược điểm sử dụng  Mục tiêu  Độ tin cậy Nguồn dữ liệu 58 Thu thập liệu sơ cấp  Quan sát Phỏng vấn Điều tra sử dụng bảng câu hỏi (phiếu điều tra, questionnnaires) 59 Dữ liệu định tính – định lượng Tính chất Mục đích Định lượng Định tính Mơ tả sự kiện bằng những con  Xác định ý nghĩ, quan điểm,  số cảm xúc, xu hướng bằng lời Trình bày Quan điểm, ngơn ngữ của nhà  nghiên cứu Ngẫu nhiên hoặc ngẫu nhiên có  phân tầng  Đóng, trắc nghiệm, câu trả lời  định sẵn Cấu trúc. Bảng hỏi được sọan  sẵn theo một cấu trúc cố định,  khơng thay đổi Chọn mẫu Câu hỏi Phỏng vấn Quan điểm, ngơn ngữ của  người được nghiên cứu Có mục đích  Mở, câu trả lời tự do khơng  định sẵn Bán cấu trúc. Bảng hỏi chỉ  mang tính chất gợi ý. Các câu  hỏi được phát triển từ trả lời  của người được phỏng vấn Thu thập dữ liệu sơ cấp 60 Quan sát ◦ Quan sát có tham dự (nhập vai) ◦ Quan sát khơng có tham dự (khơng nhập vai) Những trở ngại : ◦ Đối tượng thay đổi hành vi ◦ Thiên lệch chủ quan ◦ Thu thập dữ liệu sơ cấp 61 Phỏng vấn  Các dạng vấn:  (1) không cấu trúc  Phỏng vấn sâu  Phỏng vấn nhóm   Phỏng vấn chuyên gia (2) cấu trúc  Sử dụng bảng hỏi/phiếu điều tra định sẵn Thu thập dữ liệu sơ cấp 62   Sử dụng bảng hỏi / phiếu điều tra  Câu hỏi đóng  Câu hỏi mở Các ý đặt câu hỏi  Ngắn gọn  Rõ ý, thống cách hiểu người hỏi người trả lời  Một ý  Phù hợp trình độ, kiến thức khả trả lời Thu thập dữ liệu sơ cấp 63  Ưu nhược điểm câu hỏi mở  Cung cấp thông tin sâu, phong phú, khó xử lý thơng tin phân tích liệu khó  Tạo cho người trả lời tự diễn đạt ý tưởng họ  Dễ bị thiếu thông tin  Tránh thiên lệch từ phía người người trả lời bị thiên lệch từ người hỏi Thu thập dữ liệu sơ cấp 64  Ưu nhược điểm câu hỏi đóng  Thiếu thơng tin sâu có khác biệt  Thiên lệch câu trả lời định sẵn (thiên lệch từ ý tưởng người đặt câu hỏi)  Do câu trả lời định sẵn nên không phản ánh ý kiến người hỏi, trả lời thiếu động não  Ưu điểm lớn thông tin liệu thu thập dễ dàng phân tích xử lý Thu thập dữ liệu sơ cấp 65  Các bước thiết lập bảng hỏi Xác định thật rõ mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu giả thiết Liệt kê tất câu hỏi có cho mục tiêu / câu hỏi nghiên cứu (so sánh với biến số, thông tin dự kiến cần phải thu thập) Liệu kê thông tin, đo lường cần phải có cho mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu Thiết lập câu hỏi cụ thể để lấy thông tin, đo lường Thu thập dữ liệu sơ cấp 66  Đánh giá bảng hỏi / phiếu điều tra  Có phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu hay khơng?  Có dễ hiểu hay khơng?  Có khả thu thập thơng tin, liệu hay khơng?  Có phù hợp cho việc nhập thơng tin, liệu vào máy tính để xử lý hay khơng?  Phỏng vấn thử điều chỉnh  Phỏng vấn thực Tổ chức điều tra khảo  sát 67  Tập huấn nội dung cách vấn cho điều tra viên  Lập kế hoạch điều tra  Thời gian  Nhân lực  Kinh phí  Phương tiện  Liên hệ địa bàn  Người dẫn đường  ... mục tiêu? ?nghiên? ?cứu  Tổng thể? ?nghiên? ?cứu:? ?chứa các đơn vị  nghiên? ?cứu nào? Các cân nhắc khi lựa  chọn thiết kế chọn mẫu  Bản chất của Tổng thể:  Phải hiểu rõ về các đặc điểm của tổng thể  cần? ?nghiên? ?cứu... thể; Nghiên cứu có mục đích Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ khung mẫu Có thể lựa chọn cách tùy ý Không thể tùy tiện thay đơn vị nghiên cứu Có thể thay đổi thấy phù hợp với mục đích nghiên cứu Tiến. .. Nguyên tắc: chọn đối tượng nghiên cứu Yêu cầu đối tượng đối tượng tương tự khác để nghiên cứu  Số mẫu phát triển dần, đến đủ thông tin cho nghiên cứu dừng lại 3.? ?Phương? ?pháp? ?xác  định cỡ mẫu Xác định cỡ mẫu

Ngày đăng: 09/01/2020, 11:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Khái niệm về điều tra chọn mẫu

    Khái niệm về điều tra chọn mẫu

    Mẫu như thế nào là tốt?

    Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu

    Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế chọn mẫu

    Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra

    Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra

    Các cân nhắc khi lựa chọn thiết kế điều tra

    Các bước chọn thiết kế chọn mẫu

    Các thiết kế chọn mẫu điều tra

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN