1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế TS. Trần Thị Lan Hương

26 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 861,5 KB

Nội dung

Phương pháp Nghiên cứu Kinh tế TS Trần Thị Lan Hương Viện Khoa học Xã hội Viêt Nam Email: lanhuongviames@yahoo.com; tranlanhuong@iames.gov.vn Tel: 091 24 23 286 Chương 5: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA HIỆN TRƯỜNG - Các phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu - Điều tra bảng hỏi - Quy trình thiết kế điều tra - Một số mẫu phiếu thiết kế điều tra Thực điều tra, khảo sát nào? Cần trả lời câu hỏi sau đây: Khảo sát chủ đề gì? Thuộc lĩnh vực gì? Khảo sát nhằm mục tiêu gì? Mục tiêu cụ thể (rõ ràng) Mục tiêu đo lường (có báo) Mục tiêu khả thi (thực được) Mục tiêu thực tế (thiết thực) Mục tiêu có thời hạn (bao làm xong) Xác định đề tài để điều tra Quy trình lập kế hoạch khảo sát  Đầu vào: kinh phí (bao nhiêu?), nguồn nhân lực (có chun nghiệp?), phương tiện khác (là gì?)  Các hoạt động: Cần xác định rõ hoạt động tự làm, hoạt động cần th khốn chun mơn  Đầu ra: bảng hỏi trả lời (số lương?), báo cáo kết khảo sát (bao nhiêu trang?)  Giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm: có tham gia nhà chun mơn khơng? có nhanh chóng, kịp thời không? Một số ý lập kế hoạch khảo sát Mẫu khảo sát: Là đối tượng khảo sát chọn Chọn mẫu phải mang tính ngẫu nhiên, phải mang tính đại diện, tránh chọn mâu theo ý nghĩ chủ quan nhà quan sát Kỹ thuật chọn mẫu: + Chọn mẫu phi xác xuất: không quan tâm đến cấu xã hội mẫu tỷ lệ % mẫu so với khách thể nghiên cứu + Chọn mẫu xác xuất: Chọn ngẫu nhiên, theo tiêu chí để đảm bảo tính đại diện mẫu Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu ◦Lấy mẫu ngẫu nhiên (random sampling)  Chọn mẫu cho đơn vị lấy mẫu có hội diện mẫu ◦Lấy mẫu hệ thống (systematic sampling):  Đánh số thứ tự đơn vị, chọn đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự Lấy số làm khoảng cách mẫu Ví dụ chọn hộ đánh số 3, 13, 23 Một số hình thức chọn mẫu xác suất ◦ Lấy mẫu phân tầng (stratified sampling)  Chia đối tượng nghiên cứu thành nhiều tầng, đơn vị tầng có đặc trưng giống địa lý, độ tuổi, giới tính  Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng: Trong tầng chọn ngẫu nhiên Ví dụ: điều tra 10 xã, xã chọn ngẫu nhiên 10 hộ  Lấy mẫu hệ thống phân tầng: Trong tầng chọn theo lấy mẫu hệ thống  Trong lấy mẫu phân tầng, thông thường kích cỡ mẫu chọn theo kích cỡ tầng (stratum) Ví dụ điều tra Hà Nội Hà Giang, dân số Hà Nội gấp 10 lần Hà Giang=> chọn mẫu có kích cỡ Hà Nội gấp 10 Hà Giang Một số hình thức chọn mẫu xác suất Lấy mẫu cụm (Cluster sampling) ◦ Chia đối tượng nghiên cứu thành cụm Tuy nhiên khác với lấy mẫu phân tầng, đơn vị cụm khơng đồng dạng với ◦ Trong cụm lấy mẫu ngẫu nhiên hay lấy mẫu hệ thống ◦ Thông thường “cụm” yếu tố tồn tự nhiên ◦ Ví dụ, cần điều tra 100 hộ gia đình thành phố Thành phố có 200 phường, người điều tra chọn phường để điều tra vấn 20 hộ phường Một số hình thức chọn mẫu xác suất 10 Chọn mẫu: ► Mẫu lớn: chi phí lớn ► Mẫu nhỏ : Thiếu tin cậy ► Mẫu nên chọn ngẫu nhiên, theo dẫn phương pháp Xử lý kết điều tra: ► Mẫu nhỏ nên xử lý tay ► Mẫu lớn xử lý máy với phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies) Nguyên tắc chọn xử lý mẫu 12  Phần mở đầu: giới thiệu tổ chức mục tiêu khảo sát, dẫn cách trả lời, nêu quy tắc đảm bảo khuyết danh, bảo mật, tự nguyện  Phần nội dung:  - Một (số) câu hỏi chung  - Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài  - Các câu hỏi cá nhân người trả lời (tuổi, giới tính, học vấn…)  Phần kết thúc:  - Câu hỏi kết thúc: ví dụ, ơng/bà có ý kiến khác không?  - Ghi nhận hợp tác: Cảm ơn ông/bà Cấu trúc bảng hỏi: phần 13     Xác định cụ thể thông tin cần thu thập Xác định loại câu hỏi cách thu thập Xác định nội dung câu hỏi Xác định hình thức trả lời  ◦Câu hỏi mở: người trả lời tự trả lời Ưu điểm cho biết đầy đủ ý kiến Nhược điểm: khó mã hóa, tổng hợp Thích hợp với nghiên cứu nhằm khai thác thông tin, định tính hay quy mơ nhỏ ◦Câu hỏi đóng: cho sẵn đáp án đánh dấu câu trả lời phù hợp Ưu điểm: dễ mã hóa, tổng hợp, phân tích Nhược điểm: khơng phù hợp với ý kiến trả lời Thích hợp với nghiên cứu quy mô lớn, định lượng Câu hỏi định lượng: hỏi số lượng, ví dụ quý vị sinh năm nào? Câu hỏi định tính: hỏi định danh, ví dụ quý vị nông thôn hay thành thị? Quý vị làm nghề gì? Câu hỏi kiện thực tế: hỏi xảy thực tế Ví dụ, quý vị làm nghề gì? Câu hỏi thái độ: hỏi quan điểm Ví dụ, q vị có hài lịng với nghề nghiệp khơng?    Quy trình thiết kế bảng hỏi 14 Đặt câu chữ cho câu hỏi: đảm bảo tính rõ ràng, đơn nghĩa, đơn giản Xác định trật tự logic câu hỏi: ◦Câu hỏi đơn giản trước, phức tạp sau ◦Câu hỏi gợi thích thú trước ◦Tổng quát trước, chi tiết sau ◦Các câu hỏi phức tạp, nhạy cảm, khó trả lời nên để sau ◦Sắp xếp trật tự theo logic vấn đề cần tìm hiểu, chia thành nhóm câu hỏi phù hợp Quy trình thiết kế bảng hỏi 15  Xác định hình thức bảng câu hỏi: trình bày rõ ràng, dễ theo dõi, hạn chế số lượng câu hỏi nhiều hay ít, hạn chế câu hỏi dài dòng  Chỉnh sửa bảng câu hỏi  Phỏng vấn thử: 5-7 đối tượng Chỉnh sửa lần cuối in bảng câu hỏi Quy trình thiết kế bảng hỏi 16 Câu hỏi trả lời theo phương án có/khơng Ví dụ: Cơ sở có giấy chứng nhận ĐKKD khơng?  Có  Khơng Câu hỏi có nhiều phương án trả lời Cơ sở Ông/Bà chủ yếu hoạt động lĩnh vực nào? 1. Công nghiệp 2. Dịch vụ 3. Thương mại 4. Nông nghiệp Một số loại câu hỏi thơng dụng 17 Câu hỏi có nhiều phương án trả lời có trọng số Ví dụ: Ơng/bà cho biết tầm quan trọng yếu tố sau với sở (cho điểm từ tới thấp cao nhất) Vốn Lao động1 Câu hỏi mở Ông/bà cho biết khó khăn lớn doanh nghiệp gì: Một số loại câu hỏi thông dụng 18 Khơng sử dụng câu hỏi kép ◦Ví dụ: huyện anh có chương trình dạy nghề cho niên phụ nữ? Không dùng câu hỏi gợi ý ◦Ví dụ: Có phải anh gặp khó khăn tiếp cận vốn? Khơng hỏi câu hỏi q chi tiết, khó trả lời ◦Ví dụ: Trong 30 ngày qua, anh dùng Internet tiếng? Những lưu ý xây dựng bảng hỏi 19 Cần đưa câu hỏi nghĩa Tránh đụng chủ đề nhạy cảm   ◦ “Ông/Bà bị can án chưa?” Không hỏi câu hỏi sử dụng từ đa nghĩa, trừu tượng, phức tạp, khó hiểu  ◦ Hỏi nơng dân: Chi phí cố định sản xuất lương thực hộ ông/bà năm 2010 bao nhiêu? Những lưu ý xây dựng bảng hỏi 20 Đặc điểm việc thực điều tra Ai thực điều tra? Huấn luyện cho vấn viên ◦Liên lạc với đối tượng cần vấn ◦Đưa câu hỏi ◦Làm rõ thêm câu trả lời ◦Ghi chép trả lời lên bảng câu hỏi ◦Kết thúc vấn Thực điều tra 21 Những nguyên tác vấn điều tra ◦Nguyên tắc bản:  Có trung thực  Có kiên trì  Chú ý đến xác chi tiết  Biết lắng nghe  Biết giữ kín thơng tin  Tôn trọng quyền người khác Thực điều tra 22 ◦Cơng việc điều tra viên:  Hồn tất số lượng vấn giao theo kế hoạch  Theo dẫn  Hết sức nỗ lực để giữ tiến độ  Kiểm soát vấn thực  Hồn tất bảng câu hỏi giao cách kỹ lưỡng  Kiểm tra lại bảng câu hỏi hoàn thành  So sánh bảng câu hỏi hoàn thành so với tiêu Thực điều tra 23 Quản lý việc điều tra ◦Triển khai công việc cho điều tra viên ◦Giám sát công việc điều tra viên  Kiểm soát nỗ lực làm việc  Kiểm soát chất lượng công việc  Giám sát việc thực theo qui trình chọn mẫu  Giám sát việc vấn người  Giám sát trung thực điều tra viên Thực điều tra 24 Phiếu khảo sát nhu cầu học môn PPNCKH Phiếu khảo sát nhận thức nhu cầu bên liên quan phát triển Khu dự trữ sinh sông Hồng Nghiên cứu số mẫu thiết kế phiếu điều tra 25 Hết chương Cảm ơn em ý lắng nghe! 26 ...Chương 5: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA HIỆN TRƯỜNG - Các phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu - Điều tra bảng hỏi - Quy trình thiết... nghiên cứu toàn quốc hay địa phương ◦Nhu cầu phân tích thống kê Thế thiết kế mẫu thích hợp 11 Chọn mẫu: ► Mẫu lớn: chi phí lớn ► Mẫu nhỏ : Thiếu tin cậy ► Mẫu nên chọn ngẫu nhiên, theo dẫn phương. .. đến cấu xã hội mẫu tỷ lệ % mẫu so với khách thể nghiên cứu + Chọn mẫu xác xuất: Chọn ngẫu nhiên, theo tiêu chí để đảm bảo tính đại diện mẫu Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu ◦Lấy mẫu ngẫu nhiên

Ngày đăng: 25/08/2018, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w