1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam

66 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Báo cáo bao gồm 3 chương: hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo (Startup) ở Việt Nam - hiện trạng chính sách và thực tiễn; kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo; mô hình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cho Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo báo cáo để nắm chi tiết nội dung.

Báo cáo Nghiên cứu CƠ CHẾ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam Báo cáo Nghiên cứu CƠ CHẾ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam (Phục vụ việc hướng dẫn thi hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 2016 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo) Hà Nội, tháng 11/2017 Lời mở đầu Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quốc hội thông qua tháng 6/2017 (sau gọi tắt Luật SME), thức đặt móng pháp lý cho hệ thống pháp luật hỗ trợ nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí đặc biệt kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, Luật SME định khung khổ pháp lý cho hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, với nguyên tắc chung mang tính định hướng cho hoạt động Các Nghị định Thông tư hướng dẫn Luật chờ đợi quy định điều kiện, quy trình, chế chi tiết để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Do đó, để công cụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Luật SME thực có hiệu thực tế, việc thiết kế Nghị định Chính phủ Thông tư Bộ hướng dẫn Luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo dự kiến, để bảo đảm thời hạn có hiệu lực Luật SME (ngày 1/1/2018), Nghị định hướng dẫn Luật phải ban hành trước thời điểm để có hiệu lực thời điểm với Luật SME Các Thông tư hướng dẫn Nghị định, có, ban hành sớm tốt Hiện tại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tài Ngân hàng Nhà nước Chính phủ giao chủ trì soạn thảo 04 Nghị định hướng dẫn Luật SMEs Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup) 03 nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa đặc thù Luật SME (bên cạnh nhóm doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh nhóm doanh nghiệp tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị) Với vai trò doanh nghiệp tạo động lực cho việc xây dựng phát triển kinh tế kỷ nguyên kinh tế số cách mạng cơng nghiệp 4.0, startup xứng đáng nhóm nhận quan tâm biện pháp hỗ trợ phát triển từ phía Nhà nước xã hội Cũng vai trò có ý nghĩa startup mà biện pháp hỗ trợ nhóm kỳ vọng phải thiết kế theo hướng khả thi nhất, đáp ứng tốt hiệu nhu cầu startup, từ thúc đẩy việc hình thành phát triển hệ startup Việt Nam mới, góp phần quan trọng vào thay đổi diện mạo kinh tế tương lai gần Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá trạng dự kiến sách startup Việt, lựa chọn phân tích kinh nghiệm hỗ trợ startup Chính phủ nước ngồi, từ đề xuất mơ hình, chế hỗ trợ từ góc độ Nhà nước cho startup, trước hết cho Nghị định hướng dẫn Luật SME startup sau văn pháp luật, sách liên quan (các Thông tư, Nghị quyết, Quyết định, Đề án… cấp có thẩm quyền) liên quan tới nhóm doanh nghiệp đặc biệt Với mục tiêu này, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh biện pháp hỗ trợ từ góc độ Nhà nước startup (thơng qua quy định pháp luật Nghị định, văn pháp luật khác soạn thảo) Nghiên cứu khơng bao gồm phân tích hay giải pháp để hỗ trợ hay phát triển startup từ tổ chức, cá nhân khác, không bao gồm giải pháp khuyến nghị startup Nghiên cứu không giới hạn biện pháp mà Luật SME đặt mà có xem xét cơng cụ, biện pháp hỗ trợ khác hữu ích khác mà Nhà nước cân nhắc thực Nghiên cứu thực Nhóm Nghiên cứu thuộc Ban Pháp chế, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với hỗ trợ Viện FNF – Đức, hoàn thành tháng 11/2017./ Ban Pháp chế Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC Chương 1: Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo (Startup) Việt Nam - Hiện trạng sách thực tiễn 1 Hiện trạng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 1.1 Về tổng thể 1.2 Về nhận thức 1.3 Về khả gọi vốn 1.4 Về vướng mắc, bất cập Hệ thống sách, pháp luật Việt Nam startup 2.1 Nhóm sách hỗ trợ startup 2.2 Nhóm văn pháp luật hỗ trợ startup 13 Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo 15 Tổng quan biện pháp hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo giới 15 1.1 Nhận diện vấn đề startup 15 1.2 Các biện pháp hỗ trợ startups phổ biến 17 1.3 Các xu hướng hỗ trợ startup Chính phủ 23 Nghiên cứu trường hợp cụ thể 25 2.1 Trường hợp Ấn Độ 25 2.2 Trường hợp Singapore 28 Chương 3: Mô hình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cho Việt Nam 32 Quan điểm tiếp cận mơ hình hỗ trợ startup 32 1.1 Chương trình hỗ trợ: Tổng thể nước hay Đơn lẻ ngành, địa phương? 33 1.2 Điều kiện thụ hưởng hỗ trợ: Chung hay riêng? 35 1.3 Biện pháp hỗ trợ: “Tài trợ” hay “Miễn trừ”? 40 Đề xuất mơ hình hỗ trợ startup hiệu Việt Nam 47 2.1 Đề xuất mơ hình hỗ trợ dạng “miễn trừ” cho startup 48 2.2 Đề xuất mơ hình hỗ trợ dạng “tài trợ” cho startup 50 Tài liệu tham khảo 59 Bảng – Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Bảng – Các mục tiêu sách phát triển start-up Việt Nam Bảng – Tổng hợp biện pháp hỗ trợ startup sách Việt Nam Bảng – Tổng hợp biện pháp hỗ trợ nước OECD điều kiện áp dụng nước phát triển 20 Bảng – Top biện pháp hỗ trợ startup phổ biến nước Nam Mỹ 22 Bảng – Tổng hợp Hệ thống mơ hình hỗ trợ startup đề xuất cho Việt Nam 55 Hộp - Một số hoạt động nâng cao nhận thức, thúc đẩy startup Việt Nam Hộp - Các điều kiện cho vay tín dụng khơng chấp SME 16 Hộp - Startup cần khoản đầu tư hay khoản vay? 18 Hộp - Nội dung Chương trình STARTUP INDIA – STANDUP INDIA 26 Hộp - Kết Chương trình STARTUP INDIA – STANDUP INDIA 27 Hộp - Các trụ cột STARTUP SG 31 Hộp - Điều kiện startup Ấn Độ 38 Hộp - Điều kiện startup Singapore 39 Hình – Số thương vụ đầu tư Startup 2011-2016 Hình – Các dạng gói đầu tư Startup Việt Nam Hình – Top lĩnh vực startup đầu tư nhiều Hình – Tỷ lệ nhóm biện pháp hỗ trợ SME 21 nước OECD 24 Chương Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo (Startup) Việt Nam Hiện trạng sách thực tiễn Chương đưa tranh tóm tắt hệ thống quy định pháp luật, sách Nhà nước doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup) Việt Nam Chương đánh giá sơ trạng cộng đồng startup Việt Nam môi trường Đây thông tin tảng để xem xét biện pháp hỗ trợ cần thiết tương lai Nhà nước cộng đồng Hiện trạng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo (startup ecosystem) hiểu môi trường chủ thể tham gia hỗ trợ hình thành phát triển startup Một hệ sinh thái tốt, đầy đủ, vận hành an toàn, ổn định điều kiện để tăng số lượng chất lượng startup 1.1 Về tổng thể Mặc dù hình thành thập kỷ trở lại đây, đến hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam xem bao gồm đầy đủ thành tố quan trọng (bao gồm startups, nhà đầu tư thiên thần, quỹ đầu tư mạo hiểm, tổ chức hỗ trợ kinh doanh, vườn ươm, công viên nghiên cứu, mạng lưới huấn luyện viên/tư vấn, sở/đơn vị hỗ trợ nghiên cứu khởi nghiệp sáng tạo trường đại học, viện nghiên cứu… thuộc khối tư nhân Nhà nước) Tuy nhiên, số lượng chủ thể Việt Nam đánh giá khiêm tốn Do định nghĩa startup xuất Luật SME thơng qua 6/2017, khơng có phân loại startup thống kê quan đăng ký kinh doanh, khơng có số liệu thức số lượng, quy mô lĩnh vực hoạt động chủ yếu startup Việt Nam Theo vài tuyên bố báo chí nghiên cứu Việt Nam có khoảng 1.500-1.800 startup hoạt động Bảng – Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Các tổ chức hỗ trợ kinh doanh (Accelerators) Các quỹ/vườn ươm Chính phủ (Incubators) Các quỹ/nhà đầu tư giai 22 đoạn sơ khởi (Pre-seed, Seed investors) Các khu làm việc chung 13 Các quỹ/nhà đầu tư giai 25 đoạn Series A, B Các Sự kiện startup lớn 13 Các nhà đầu tư khác Các Cộng đồng, đầu mối truyền thông startup 14 Nguồn: Tổng hợp từ “2016 Startup Deal Vietnam” Topica Founder Institute 1.2 Về nhận thức Từ hai năm trở lại đây, với sách Nhà nước liên quan đến mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức, bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, khởi nghiệp sáng tạo trở thành sóng Việt Nam, thu hút quan tâm giới kinh doanh, nghiên cứu, báo chí, sinh viên cấp quyền Điều tạo động lực khích lệ đáng kể cho phát triển startup nói chung hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam nói riêng Hộp - Một số hoạt động nâng cao nhận thức, thúc đẩy startup Việt Nam Các chuyên mục startup phương tiện thơng tin đại chúng - Chương trình “Quốc gia khởi nghiệp” Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức (gồm Talkshow Quốc gia khởi nghiệp Chương trình Cà phê khởi nghiệp) “Khơng gian khởi nghiệp” Báo Đầu tư http://baodautu.vn/khong-giankhoi-nghiep-d44/ “Startup Việt” Vnexpress: https://startup.vnexpress.net/ “Startup Việt Nam” Tuổi trẻ: http://tuoitre.vn/startup-viet-nam.html “Chương trình khởi nghiệp” báo Hà Giang online (Cơ quan Đảng Hà Giang) http://baohagiang.vn/chuong-trinh-khoi-nghiep/ Chuyên mục “Khởi nghiệp” Vietnamnet http://vietnamnet.vn/khoi-nghieptag30933.html Chuyên mục “Khởi nghiệp” VOV http://vov.vn/khoi-nghiep/ Chuyên mục “Khởi nghiệp” ICTNEWS - Chuyên trang CNTT Báo điện tử Infonet “Chương trình khởi nghiệp” Đài PTTH Đồng Tháp http://thdt.vn/chuyenmuc/105/khoi-nghiep.html Cổng thơng tin Khởi nghiệp sáng tạo, Tạp chí Khám phá Các cộng đồng khởi nghiệp - Blog khởi nghiệp trẻ: https://khoinghieptre.vn/ Cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam http://knvn.vn/about/ Cổng hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam http://khoinghiepvietnam.org/ http://khoinghiep.hoclamgiau.vn/ https://cafeland.vn/doanh-nhan/khoi-nghiep/ https://www.facebook.com/groups/clbkhoinghieptreycs/ http://chiasethanhcong.net/category/khoi-nghiep/ http://www.techz.vn/C/tin-khoi-nghiep Các diễn đàn, kiện khởi nghiệp - - Chương trình Khởi nghiệp Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (thuộc VCCI) phối hợp với Bộ Ngoại giao; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Bộ Quốc phòng; Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh UBND Tỉnh, Thành phố khắp nước thực thường niên từ năm 2003 đến http://khoinghiep.org.vn/ Ngày hội khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia TECHFEST kiện thường niên Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức từ 2016 https://techfest.vn/ Tuần lễ Đổi sáng tạo Khởi nghiệp UBND Thành phố Hồ Chí Minh 10/2017 Cuộc thi ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên “Startup Student Ideas” Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức http://startupnation.vn/ Cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp “Startup Wheel – Bánh xe khởi nghiệp” Trung tâm Hỗ trợ niên khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức http://startupwheel.vn/ Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3 Về khả gọi vốn Theo Topica Founder Institute1 năm 2016, tổng vốn đầu tư mà startups Việt Nam nhận 205 triệu USD, tăng 46% so với năm 2015 (137 triệu USD), chủ yếu từ nhà đầu tư nước Đầu tư cho startup Việt Nam có xu hướng tập trung hơn, mà tổng vốn startup kêu gọi tăng lên đáng kể số thương vụ lại giảm, 50 thương vụ (trong so sánh với 67 thương vụ năm 2015) 07 thương vụ có giá trị đầu tư 10 triệu USD Hình – Số thương vụ đầu tư Startup 2011-2016 80 67 70 60 50 50 40 24 25 2012 2013 30 20 28 10 10 2011 2014 2015 2016 Nguồn: “2016 Startup Deal Vietnam”, Topica Founder Institute, 3/2017 Về startup mục tiêu, 70% gói đầu tư đầu tư dạng Seed, Series A B (đầu tư giai đoạn sơ khởi sau sơ khởi) Hình – Các dạng gói đầu tư Startup Việt Nam Acquisition, 14% Seed, 30% Angel, 4% Series C, 4% Series B, 8% Series A, 40% Nguồn: “2016 Startup Deal Vietnam”, Topica Founder Institute, 3/2017 “2016 Startup Deal Vietnam”, Topica Founder Institute, 3/2017 chủ thể này, từ khuyến khích hình thành phát triển quỹ đầu tư mạo hiểm, qua thúc đẩy đầu tư vào startup Tuy nhiên, từ góc độ thực tiễn việc quy định chặt, chi tiết lại lợi bất cập hại, khiến hoạt động quỹ đầu tư bị bó hẹp, siết chặt so với Cụ thể, pháp luật khơng có quy định riêng với hoạt động đầu tư mạo hiểm, khơng có quy định cụ thể quỹ đầu tư mạo hiểm Tuy nhiên, từ góc độ pháp lý, tại, hoạt động đầu tư mạo hiểm quỹ đầu tư mạo hiểm điều chỉnh pháp luật dân (về hợp đồng, đại diện, trách nhiệm tài sản, quỹ…) pháp luật đầu tư doanh nghiệp (về biện pháp đầu tư trực tiếp, gián tiếp, loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh…) Ở góc độ chung, pháp luật Việt Nam cần khung khổ pháp lý định cho quỹ đầu tư (một loại chủ thể đầu tư kinh doanh pháp nhân) để loại chủ thể hoạt động với tư cách (thay hoạt động với tư cách cá nhân, tổ chức đưa/nhận vốn đầu tư mà với tư cách quỹ nay) Tuy nhiên, phải chế định pháp luật dành cho quỹ đầu tư nói chung (trong văn chung quỹ đầu tư – chủ thể đầu tư kinh doanh), khung khổ riêng áp dụng cho quỹ đầu tư mạo hiểm Về mặt thực tiễn, thực tế có nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động Các quỹ hoạt động tương đối thoải mái với khung khổ pháp luật tại, chưa có phản ánh việc gặp khó khăn, vướng mắc tổ chức hoạt động thiếu vắng quy định pháp luật Trong bối cảnh vậy, việc định khung khổ pháp lý riêng, cứng, buộc quỹ đầu tư mạo hiểm phải tn thủ có lẽ khơng cần thiết Thậm chí, điều ngược lại với mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy, khuyến khích quỹ lý do: + với chế định mới, quỹ thay tự hoạt động trước lại bị gò ép khung khổ quy định; + nhà đầu tư, quỹ đầu tư phải cân nhắc nhiều định thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm lập quỹ dạng này, họ thực hình thức đầu tư mạo hiểm (thay linh hoạt đầu tư mạo hiểm thấy có hội tiến hành hoạt động đầu tư thông thường khác tại) phải tuân thủ chế khác hoàn toàn so với chế quỹ đầu tư mà họ vận hành - Cách thức vận hành thiếu chặt chẽ Đề án đầu tư từ NSNN Dự thảo Nghị định đầu tư cho startup quy định nội dung cách thức vận hành Chương trình đầu tư dạng fund of funds (đầu tư tiền ngân sách Nhà nước thông qua Quỹ đầu tư tư nhân vào startup) Tuy nhiên, quy trình dự kiến q sơ sài thiếu tính hệ thống, chắn gây bất cập q trình vận hành thực tế 46 Ví dụ: + Dự thảo thiếu hẳn quy định quy trình thẩm quyền định lựa chọn Đối tác tư nhân Chương trình; + Quy định khơng chặt chẽ, thiếu rõ ràng tiêu chí lựa chọn Đối tác thiếu chặt chẽ (chỉ dựa vào số năm hoạt động mà không vào hiệu hoạt động); hạn mức đầu tư từ ngân sách Nhà nước (không 30% tổng vốn đầu tư huy động từ nguồn hay không 30% vốn huy động từ Đối tác Chương trình); quyền sở hữu chủ sở hữu khoản đầu tư vào startup sử dụng ngân sách Nhà nước (Đối tác Chương trình đứng tên chủ sở hữu tồn phần vốn góp vào startup hay Nhà nước đứng tên phần vốn đầu tư tư ngân sách Nhà nước? Ai đại diện cho Nhà nước đứng tên phần vốn góp này?)… - Thiếu hoàn toàn biện pháp hỗ trợ liên quan tới ưu đãi thuế dành cho chủ thể hỗ trợ startup Dự thảo quy định biện pháp ưu đãi thuế thu nhập khoản thu nhập từ đầu tư vào startup Nói cách khác, nhà đầu tư vào startup hưởng biện pháp hỗ trợ Trong đó, để phát triển, startup cần hỗ trợ nhiều chủ thể khác hệ sinh thái startup (đặc biệt accelerator, incubator, khu làm việc chung…) Để khuyến khích chủ thể tham gia vào việc hỗ trợ startups, cần có biện pháp ưu đãi thuế chủ thể Đề xuất Để biện pháp hỗ trợ gián tiếp cho startup thơng qua khuyến khích chủ thể đầu tư hỗ trợ hoạt động cho startup, cần thiết phải có cách tiếp cận thích hợp vấn đề Nghị định đầu tư cho startup, đặc biệt là: - Dự kiến rõ ràng kế hoạch soạn thảo ban hành văn hướng dẫn việc ưu đãi thuế thu nhập khoản thu nhập từ đầu tư vào startup nhà đầu tư (bao gồm tổ chức, cá nhân đầu tư, quỹ đầu tư mạo hiểm…) - Bổ sung nhóm chủ thể hỗ trợ kinh doanh cho startup (các vườn ươm, khu làm việc chung, accelerator…) vào nhóm chủ thể ưu đãi thuế thu nhập thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho startup - Bỏ quy định cứng quỹ đầu tư mạo hiểm, cần quy định có tính khuyến nghị tổ chức, vận hành quỹ đầu tư mạo hiểm Đề xuất mơ hình hỗ trợ startup hiệu Việt Nam Trên sở phân tích liên quan tới cách thức tiếp cận xác định mơ hình hỗ trợ startup Việt Nam nêu mục 1, tóm tắt lại quan điểm sau: - Các biện pháp hỗ trợ startup nên thiết kế để áp dụng tổng thể toàn quốc, chung thống cho startup tất khu vực địa lý, lĩnh vực ngành nghề toàn quốc 47 - Điều kiện để lựa chọn startup cần tách riêng cho loại biện pháp hỗ trợ cụ thể, tùy thuộc vào nguồn lực dành cho việc thực biện pháp này; nên có 02 nhóm điều kiện: nhóm cho startup hưởng hỗ trợ chung nhóm cho startup hưởng hỗ trợ đầu tư - Các biện pháp hỗ trợ startup cần thiết phải đa dạng, bao gồm biện pháp hỗ trợ mang tính trợ cấp biện pháp hỗ trợ mang tính miễn trừ Từ quan điểm tiếp cận lớn này, kết hợp với phân tích quy định dự kiến 02 Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME startup, Nhóm Nghiên cứu đề xuất mơ hình hỗ trợ startup với biện pháp hỗ trợ cụ thể sau: 2.1 Đề xuất mơ hình hỗ trợ dạng “miễn trừ” cho startup Nhóm bao gồm biện pháp dự kiến Luật SME dành cho SME nói chung, có SME startup Căn pháp lý Việc triển khai biện pháp dựa sau: - Luật SME (các biện pháp hỗ trợ SME chung, có startup) - Đề án 844 Về tiêu chí lựa chọn startup thụ hưởng Các doanh nghiệp đáp ứng điều kiện SME startup hưởng ưu đãi Cụ thể tiêu chí nên bao gồm: - Đáp ứng tiêu chí SME quy định cho lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động - Có thời gian hoạt động khơng 05 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu; - Chưa thực chào bán chứng khốn cơng chúng công ty cổ phần - Được thành lập để thực ý tưởng sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh có khả tăng trưởng nhanh Về chế thụ hưởng Có thể học tập mơ hình Ấn Độ cho vấn đề này, theo để hưởng ưu đãi doanh nghiệp phải đăng ký, phê duyệt quan có thẩm quyền cấp mã định danh startup (số ID) theo quy trình sau: - Bước 1: Doanh nghiệp đăng ký online, đính kèm tài liệu chứng minh đáp ứng điều kiện quy định; riêng điều kiện cuối (ý tưởng sáng tạo, có khả tăng trưởng nhanh) chứng minh thuyết minh ý tưởng (thuyết minh ý tưởng thỏa mãn điều kiện quy định) 48 - Bước 2: Một Hội đồng chuyên môn (có thể thành lập với chủ trì Bộ Khoa học Công nghệ) xem xét đánh giá điều kiện doanh nghiệp (chủ yếu điều kiện ý tưởng sáng tạo) - Bước 3: Thông báo kết xem xét Hội đồng; đạt thông báo mã số định danh startup cho doanh nghiệp; khơng đạt thơng báo lý từ chối - Bước 4: Danh sách startup công nhận mã định danh startup công bố công khai Cổng thông tin startup; Bất kỳ tổ chức, cá nhân khiếu nại startup, trường hợp chứng minh startup giả mạo giấy tờ không đáp ứng điều kiện liên quan, startup bị rút lại mã số định danh bồi hoàn hỗ trợ nhận Để giảm tính chủ quan khả lạm dụng/tham nhũng bước xem xét Hội đồng chuyên môn (Bước 2), sử dụng số biện pháp kỹ thuật sau: - Quy định rõ tiêu chí, thang điểm, cách chấm điểm tính mới, sáng tạo, khả tăng trưởng cao; ngưỡng điểm đạt - Hồ sơ doanh nghiệp ẩn tên, thành viên Hội đồng tiếp cận với thuyết minh ý tưởng, không tiếp cận thông tin khác doanh nghiệp - Mỗi hồ sơ doanh nghiệp chấm điểm nhóm 03 thành viên Hội đồng lựa chọn ngẫu nhiên (random) Danh sách thành viên Hội đồng; thành viên chấm điểm độc lập; điểm cuối điểm trung bình cộng thành viên Về biện pháp hỗ trợ Tất startup cấp mã định danh startup tiếp cận hỗ trợ sau - Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp - Ưu đãi tiền thuê đất, mặt nước - Thủ tục hành thuế đơn giản - Chế độ kế toán đơn giản - Thủ tục giải thể doanh nghiệp rút gọn, miễn/giảm loại phí liên quan tới giải thể doanh nghiệp - Thủ tục rút gọn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, miễn/giảm loại phí liên quan tới đăng ký trì bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Miễn/giảm phí đào tạo lao động tham gia Chương trình đào tạo lao động quan Nhà nước, đơn vị nghiệp tổ chức - Miễn/giảm phí th nhà xưởng, máy móc thiết bị Khu làm việc chung, khu vườn ươm đầu tư ngân sách Nhà nước 49 Các biện pháp hỗ trợ thực thống tồn quốc, thơng qua việc Cơ quan có thẩm quyền cấp trung ương ban hành văn quy định hướng dẫn việc thực hỗ trợ, cụ thể: - Ưu đãi thuế cho startup: Nghị định Chính phủ hướng dẫn Luật SME ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho SME (căn Luật SME) - Các thủ tục rút gọn: Thông tư Bộ liên quan (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ) sửa đổi bổ sung Thông tư hành liên quan (căn Nghị định hướng dẫn Luật SME này) - Các hình thức miễn, giảm phí, lệ phí: Thơng tư Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thơng tư hành phí, lệ phí lĩnh vực liên quan (căn Nghị định hướng dẫn Luật SME này) Thủ tục để hưởng hỗ trợ Thủ tục mà startup phải làm để hưởng ưu đãi xuất trình mã số ID startup cho Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo bước: - Bước 1: Nộp đơn đề nghị hưởng biện pháp hỗ trợ (theo Mẫu), nêu rõ mã số ID startup - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kiểm tra mã ID Cổng thơng tin startup, thực biện pháp hỗ trợ tương ứng - Cập nhật biện pháp hỗ trợ mà startup hưởng (theo ID startup) Cổng thông tin startup Nguyên tắc hỗ trợ Tất startup có ID có đơn yêu cầu hỗ trợ hỗ trợ (không áp dụng nguyên tắc đề nghị trước hưởng trước) 2.2 Đề xuất mơ hình hỗ trợ dạng “tài trợ” cho startup Nhóm bao gồm biện pháp dự kiến Luật SME dành riêng cho SME startup Là biện pháp có tính “trợ cấp” suy đốn với nguồn lực Nhà nước có hạn, mơ hình triển khai biện pháp phải bảo đảm mục tiêu (i) lựa chọn startup xứng đáng (do tiêu chí startup phải chặt chẽ) (ii) hạn chế số lượng startup thụ hưởng cách cơng (vì quy trình lựa chọn bảo đảm khách quan, hiệu có thể) Các chế đề xuất cân nhắc để bảo đảm mục tiêu này, qua hy vọng hỗ trợ mang lại hiệu thực chất cho startup có chất lượng 2.2.1 Hỗ trợ đầu tư 2.2.1.1 Hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước cho startup 50 Đây biện pháp hỗ trợ đòi hỏi nguồn lực lớn số biện pháp hỗ trợ mà Nhà nước cung cấp cho startup, điều kiện thủ tục để hưởng hỗ trợ cần chặt chẽ cẩn trọng Căn pháp lý Biện pháp hỗ trợ thực vào Điều 18 Luật SME Về chế vận hành chung Nhà nước chủ thể kinh doanh, khả đánh giá triển vọng kinh doanh, tiềm phát triển startup Nhà nước hạn chế, dẫn tới thực tế phủ nhận Nhà nước “nhà đầu tư tốt” Vì để thực biện hiệu quả, cần có tham gia nhà đầu tư tư nhân thực sự, chủ thể có kinh nghiệm, lực nhạy cảm đầu tư để xác định startup thực có tiềm Thực tế hỗ trợ startup nước giới thời gian qua đút kết mô hình đánh giá hữu hiệu: Quỹ đầu tư Nhà nước cho startup không trực tiếp lựa chọn đầu tư vào startup cụ thể mà kết hợp với Quỹ đầu tư tư nhân, dựa vào lực lựa chọn họ để đầu tư vào startup mà họ chọn lựa, gọi mơ hình Fund of funds Mơ hình đầu tư dạng Fund of funds vận hành sau: - Bước 1: Quỹ đầu tư startup Nhà nước lựa chọn Nhà đầu tư tư nhân (đáp ứng điều kiện theo quy định) làm Đối tác Quỹ - Bước 2: Nhà đầu tư Đối tác Quỹ lựa chọn startup (đáp ứng điều kiện theo quy định) để đầu tư - Bước 3: Nhà đầu tư đề xuất startup đề nghị Quỹ đầu tư startup xem xét phối hợp đầu tư, dự kiến tổng mức đầu tư cho startup - Bước 4: Quỹ đầu tư đánh giá startup mà Nhà đầu tư đề xuất (không phải startup Nhà đầu tư giới thiệu Quỹ đồng ý đầu tư); đồng ý định đồng đầu tư với Nhà đầu tư (theo tỷ lệ hợp lý, ví dụ 5-5 3-7, phần đầu tư Nhà đầu tư phải lớn phần đầu tư Quỹ đầu tư để ràng buộc trách nhiệm Nhà đầu tư lựa chọn startup) - Bước 5: Trong thời hạn năm kể từ đầu tư, Quỹ đầu tư bán lại phần vốn đầu tư Nhà nước startup cho Nhà đầu tư cho startup, rút khỏi startup; Trường hợp startup chấm dứt hoạt động trước thời hạn 05 năm Quỹ đầu tư rút lại phần giá trị vốn lại startup Tiêu chí lựa chọn 51 Tiêu chí lựa chọn Đối tác Quỹ Tùy vào trạng hệ sinh thái startup Việt Nam nhà đầu tư mạo hiểm có Việt Nam, để xác định tiêu chí lựa chọn Đối tác cụ thể theo nhóm sau đây: - Tiêu chí địa vị pháp lý số năm hoạt động: Nhà đầu tư phải thành lập theo pháp luật Việt Nam hoạt động Việt Nam X năm - Tiêu chí kinh nghiệm: Nhà đầu tư phải có Y gói đầu tư vào startup (là doanh nghiệp đáp ứng điều kiện startup khơng cần có mã số ID) - Tiêu chí thành cơng: Doanh thu hàng năm từ khoản đầu tư vào startup Quỹ không thấp Z đồng Nhà đầu tư phải có Đơn đề nghị tham gia Quỹ với tư cách Đối tác Quỹ xem xét, đánh giá, chấm điểm Nhà đầu tư; đạt thơng báo cho Nhà đầu tư cập nhật Danh sách Đối tác Quỹ, công khai website Quỹ Tiếu chí lựa chọn startup đề xuất Đối tác Startup sau lựa chọn đầu tư Nhà đầu tư Đối tác Quỹ Nhà đầu tư khuyến nghị để Quỹ định việc đồng đầu tư với Nhà đầu tư Quỹ (thông qua Hội đồng chuyên môn) xem xét startup sở chấm điểm tiêu chí sau: - Startup có mã số định danh startup (tức đáp ứng đủ điều kiện startup hưởng hỗ trợ chung, xem xét công nhận) - Tính sáng tạo ý tưởng kinh doanh (thông qua việc xem xét thuyết minh, chứng hỗ trợ giải thưởng cấp quốc gia thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, sáng kiến ngành chế biến, chế tạo; nộp đơn đăng ký sáng chế, tài sản trí tuệ - Khả thương mại hóa tiềm phát triển (thông qua việc xem xét thuyết minh, chứng hỗ trợ doanh thu, tốc độ phát triển khứ…) Về yêu cầu khác Về Quỹ đầu tư startup Hiện Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME đầu tư cho startup từ ngân sách Nhà nước theo hướng (tuy không thật rõ ràng chế vận hành) Tuy nhiên, điểm khác biệt quan trọng theo Dự thảo khơng có Quỹ đầu tư startup thành lập Chính phủ/ở cấp trung ương Thay vào Đề án đầu tư cho startup địa phương, xây dựng địa phương tùy điều kiện ngân sách cụ thể địa phương Cách này, phân tích, có lẽ khơng hiệu 52 (i) tản mác, chung chung (vì khơng rõ địa phương làm, làm); (ii) gây lãng phí nguồn lực (ví dụ startup hưởng đầu tư từ Đề án nhiều địa phương khác nhau), (iii) mang tính địa phương cục (ví dụ startup tốt lại khơng thành lập địa phương mình, địa phương nơi startup thành lập khơng/chưa có Đề án hỗ trợ đầu tư) Về mặt thực tế quy định đồng nghĩa với việc khơng có biện pháp hỗ trợ đầu tư nhận diện hết, tương lai gần Quy định vơ hình trung trở thành vô nghĩa, không tạo thay đổi thực tế Do đó, cần thiết phải thiết lập Quỹ vấn đề cấp trung ương: - Chính phủ dự liệu khoản ngân sách để rót vào Quỹ - Dự kiến chế thành lập, quán lý Nhà nước Quỹ (về mặt hành chính) - Dự kiến chế vận hành/đầu tư Quỹ (như gợi ý chế phía trên) Trong trường hợp lý tinh giản máy, khơng thành lập q nhiều Quỹ liên quan, kết hợp Quỹ với Quỹ Phát triển SME (được thành lập theo Luật SME) Tuy nhiên chế vận hành đối tượng thụ hưởng Quỹ đầu tư startup đặc thù, khác biệt so với Quỹ Phát triển SME chung, kết hợp vào Quỹ SME cần tách thành phần riêng, hoạt động độc lập so với phần lại Quỹ SME (ví dụ Quỹ SME đầu tư startup) Về nguyên tắc thụ hưởng Do nguồn lực Quỹ có giới hạn, nguyên tắc thụ hưởng “ai chấp thuận trước hưởng đầu tư trước” – Quỹ đầu tư hết nguồn tiền Quỹ 2.2.1.2 Khuyến khích nhà đầu tư, đơn vị hỗ trợ kinh doanh cho startup Căn pháp lý Biện pháp hỗ trợ thực vào Điều 18 Luật SME Về chế vận hành chung Cơ chế hỗ trợ khuyến khích nhà đầu tư, tổ chức hỗ trợ kinh doanh cho startup thực thông qua biện pháp ưu đãi thuế cho khoản thu nhập chủ thể đầu tư, cung cấp dịch vụ cho startup Vì vậy, chế để cung cấp hỗ trợ vận hành theo cách thức chung biện pháp ưu đãi thuế khác, bao gồm: - Xác định trường hợp ưu đãi thuế - Xác định mức thuế ưu đãi - Khoanh vùng khoản thu nhập từ đầu tư, cung cấp dịch vụ cho startup (các startup có ID) - Xác định điều kiện, cách thức tính thu nhập ưu đãi thuế 53 Việc hành thu khoản thuế thực theo quy trình thơng thường mà ngành thuế thực 2.2.2 Các biện pháp hỗ trợ “tài trợ” khác cho startup Về loại hỗ trợ Ngoài biện pháp hỗ trợ đầu tư cho startup, Luật SME dự liệu biện pháp hỗ trợ có tính “tài trợ” cho startup sau đây: - Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ sử dụng trang thiết bị sở kỹ thuật; hỗ trợ tham gia sở ươm tạo, khu làm việc chung; hướng dẫn thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, dịch vụ mơ hình kinh doanh mới; - Hỗ trợ đào tạo, huấn luyện chuyên sâu xây dựng, phát triển sản phẩm; thu hút đầu tư; tư vấn sở hữu trí tuệ; thực thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; - Hỗ trợ thông tin, truyền thông, xúc tiến thương mại, kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư từ quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo; - Hỗ trợ thực thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, khai thác phát triển tài sản trí tuệ; Cơ biện pháp bao trùm phần lớn biện pháp áp dụng phổ biến giới, tiếp tục mà khơng cần điều chỉnh Về chế vận hành Như phân tích, biện pháp hỗ trợ đòi hỏi nguồn lực từ Nhà nước, đồng thời việc hỗ trợ lại liên quan tới tổ chức, đơn vị cung cấp dịch vụ nhiều lĩnh vực nên tính khả thi tương đối thấp bối cảnh Việt Nam Do đó, việc thiết kế biện pháp khuôn khổ Đề án Bộ, ngành, địa phương dự liệu Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME13 có lẽ thích hợp: việc triển khai tùy thời điểm xây dựng Đề án nguồn lực địa phương Cũng vậy, khung khổ cho việc vận hành biện pháp hỗ trợ nêu Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME hợp lý: - Nguyên tắc hỗ trợ: đăng ký trước trước, hỗ trợ dạng voucher giao cho startup để trả thay tiền cho chủ thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ; chủ thể hỗ trợ sau lấy lại tiền từ Chủ Đề án tương ứng với voucher thu được; - Chủ thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Là nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ/tổ chức hỗ trợ startup (vườn ươm, tổ chức hỗ trợ kinh doanh, khu làm việc chung…) lựa chọn tham gia Đề án với tư cách Đối tác 13 Điều 19 Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME 54 - Chủ thể thụ hưởng: Là startup đáp ứng điều kiện quy định lựa chọn tham gia Đề án Về tiêu chí lựa chọn Tiêu chí lựa chọn startup thụ hưởng Trên sở cân nhắc tiêu chí startup thụ hưởng biện pháp hỗ trợ khác với hệ thống xác định startup đề xuất, tiêu chí lựa chọn startup thụ hưởng biện pháp hỗ trợ thuộc nhóm nên là: Startup cấp mã định danh ID startup đáp ứng điều kiện dự kiến Điều 22 Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật SME: - Được đầu tư, tuyển chọn tổ chức trung gian hỗ trợ startup (các khu làm việc chung, vườn ươm, tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác, quỹ đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư mạo hiểm); - Đã nhận giải thưởng cấp quốc gia thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, sáng kiến ngành chế biến, chế tạo; - Đã nộp đơn đăng ký sáng chế, tài sản trí tuệ; cấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; - Được lựa chọn trực tiếp Hội đồng Đề án Tiêu chí lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ đối tác Đề án Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ Đối tác tham gia Đề án thấp tiêu chí lựa chọn Đối tác cho Quỹ đầu tư startup liên quan tới khía cạnh sau: - Tiêu chí địa vị pháp lý số năm hoạt động: Nhà cung cấp dịch vụ phải thành lập theo pháp luật Việt Nam hoạt động Việt Nam X năm - Tiêu chí kinh nghiệm: Nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ cho X startups SME Trên thực tế, việc triển khai hỗ trợ kết hợp với việc triển khai sách hỗ trợ startup Bộ ngành, địa phương (thực Quyết định 844/QĐTTg) Tất mơ hình hỗ trợ startup trình bày áp dụng đồng thời, tạo thành Khung khổ pháp lý Chiến lược hỗ trợ startup tổng thể Việt Nam Dưới tổng hợp nội dung mô hình đề xuất Bảng – Tổng hợp Hệ thống mơ hình hỗ trợ startup đề xuất cho Việt Nam Loại biện pháp Hỗ trợ “miễn trừ” Hỗ trợ đầu tư 55 Hỗ trợ “trợ cấp” Căn Luật SME áp Đề án 844 dụng Luật SME Luật SME Toàn quốc Phạm vi áp dụng Toàn quốc Ngành, địa phương Miễn, trừ nghĩa vụ, Nội thủ tục hành Nhà dung chủ yếu nước cho startup Nhà nước (ví dụ Quỹ Hỗ trợ chi phí tiếp đầu tư startup Quốc cận dịch vụ hỗ gia) kết hợp với trợ Nhà đầu tư tư nhân để đầu tư cho startup Điều kiện thụ hưởng - Startup có mã ID startup, - Startup có mã ID startup, - Chưa chào bán chứng khoán cơng chúng, - Tính sáng tạo vượt trội ý tưởng kinh doanh, - Khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới, có khả tăng trưởng nhanh - Khả thương mại hóa tiềm phát triển vượt trội, - Đáp ứng điều kiện theo Đề án hỗ trợ liên quan, có điều kiện: - Là SME, - Thành lập không qua 05 năm, >>> Được cấp mã số định danh (ID) startup - Được lựa chọn đầu tư Nhà đầu tư Đối tác Quỹ đầu tư startup + Được đầu tư, tuyển chọn tổ chức trung gian hỗ trợ startup; + Đã nhận giải thưởng cấp quốc gia công nghệ, sáng tạo; + Đã nộp đơn đăng ký sáng chế, tài sản trí tuệ; cấp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; + Được lựa chọn Hội đồng Đề án Cơ chế -Đăng ký online, xét đăng ký duyệt cấp ID startup online - Nhà đầu tư Đối tác Quỹ đề xuất startup 56 - SME đăng ký lựa chọn hưởng hỗ trợ -Hưởng hỗ trợ tự động - Hội đồng xét duyệt xuất trình ID Quỹ xem xét lựa chọn cho hưởng đầu tư Đề án cấp voucher - SME sử dụng voucher để toán cho dịch vụ cung cấp Đối tác Đề án - Đề án toán tiền cho Đối tác theo voucher thu nhận Các biện pháp hỗ trợ cụ thể - Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, mặt nước Khoản đầu tư vào startup, tuân thủ điều kiện về: - Thủ tục hành thuế, -Tỷ lệ đầu tư Quỹchế độ kế toán đơn giản Nhà đầu tư tư nhân -Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ sở hạ tầng, trang thiết bị - Thủ tục đăng ký DN/giải thể DN/đăng ký SHTT rút gọn, miễn/giảm phí, lệ phí liên quan -Tỷ lệ vốn đầu tư Quỹ-tổng vốn đầu tư huy động startup - Hỗ trợ đào tạo, tư vấn sở hữu trí tuệ, quy chuẩn tiêu chuẩn - Miễn/giảm phí đào tạo lao động sở sử dụng NSNN -Trị giá tối đa khoản đầu tư (nếu có) - Hỗ trợ thơng tin, truyền thơng, xúc tiến, kết nố - Hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu, khai thác tài sản SHTT - Miễn/giảm phí thuê sở vật chất thiết bị Khu sử dụng NSNN Nguyên Tất startup có ID tắc hỗ hưởng trợ Ai chấp thuận trước hưởng trước Hết Quỹ dừng Ai chấp thuận trước hưởng trước Hết voucher dừng Tóm lại, Luật SME văn hướng dẫn Luật hội quan trọng để Việt Nam thiết lập hệ thống biện pháp pháp lý tổng thể, chắn chắn hiệu để hỗ trợ startup, qua tạo động lực quan trọng cho Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp, bước xây dựng kinh tế số cách mạng 4.0 57 Cơ hội thực hóa biện pháp hỗ trợ startup thiết kế theo cách thức khả thi, vận hành cách hiệu quả, đáp ứng hợp lý nhu cầu startup, phù hợp với nguồn lực khả quản lý hệ thống liên quan Hy vọng nghiên cứu đóng góp gợi ý có ý nghĩa cho q trình xem xét, lựa chọn thiết kế biện pháp Việt Nam 58 Tài liệu tham khảo Nghiên cứu, Báo cáo GIZ, Startup promotion instruments in OECD countries and their application in developing countries, 2012 Global Enterpreneurship Monitor, GEM 2015-2016 Global Report, 2016 GEM – VCCI, Báo cáo Chỉ số Khởi nghiệp Việt Nam 2014, 2015 Học viện tài chính, Chính sách tài doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam - Đề tài khoa học cấp Bộ, 2017 OECD, High-growth Enterprises – What Governments can to make a difference, 2010 OECD, Policy Brief on access to business start-up finance inclusive entrepreneurship, 2014 OECD-DCS, Start-up Latin America 2016 – Building an Innovative Future, 2016 Topica Founder Institute, “2016 Startup Deal Vietnam”, 3/2017 Online resources https://startupindia.gov.in/ http://www.startupsg.net https://www.startupnationcentral.org/ 59 BAN PHÁP CHẾ PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Tel: 024 35771458/ Fax: 024 35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn .. .Báo cáo Nghiên cứu CƠ CHẾ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO Kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam (Phục vụ việc hướng dẫn thi hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ... Nhóm sách hỗ trợ startup 2.2 Nhóm văn pháp luật hỗ trợ startup 13 Chương 2: Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo 15 Tổng quan biện pháp hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo giới... cụ thể biện pháp hỗ trợ cho startup dự kiến dự thảo Nghị định làm rõ Chương nghiên cứu 14 Chương Kinh nghiệm quốc tế hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo Chương đề cập tới mơ hình, chế hỗ trợ startup

Ngày đăng: 09/01/2020, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w