Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ DOPPLER 1.1 Hiệu ứng Doppler 1.2 Ứng dụng phổ biến hiệu ứng Doppler y khoa .5 1.2.1 Doppler liên tục 1.2.2 Doppler xung 1.3 Ứng dụng radar Doppler: .12 1.3.1 Tìm hiểu radar 12 1.3.2 Radar Doppler 21 1.4 Kết luận chương 23 Chương KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG 24 2.1 Giới thiệu 24 2.2 Khảo sát phương pháp đo nước 27 2.2.1 Phương pháp thủ công 27 2.2.2 Phương pháp xâm lấn 28 2.2.3 Phương pháp không xâm lấn 29 2.3 Xây dựng mơ hình đề tài 30 2.4 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài.30 2.5 Phương pháp đo nhịp tim, nhịp thở radar Doppler 31 2.5.1 Radar Doppler (I/Q) 35 ii 2.5.2 Mơ hình hệ thống 37 2.6 Mức độ an toàn thiết bị nghiên cứu 44 2.6.1 Khái quát phơi nhiễm RF 44 2.6.2 Ảnh hưởng sóng radio sức khỏe người: .45 2.6.3 Khảo sát độ an toàn số thiết bị phát sóng radio so với thiết bị dự kiến 49 2.7 Kết luận chương 50 Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Kết nghiên cứu 52 3.1.1 Tổng quan hệ thống 52 3.1.2 Khối radar 24 GHz 53 3.1.3 Khối nguồn cung cấp cho đa 55 3.1.4 Bộ khuếch đại mạch lọc 57 3.1.5 Khối xử lý tín hiệu 57 3.1.6 Hệ thống hiển thị kết 57 3.1.7 Hoàn thiện hệ thống 58 3.1.8 Tiến hành đo kiểm so sánh với phương pháp khác 59 3.2 Phân tích, đánh giá kết 61 3.2.1 Phân tích kết 61 3.2.2 Đánh giá kết 61 3.3 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii TÓM TẮT LUẬN VĂN + Họ tên học viên: Âu Bắc Ninh + Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Khóa: 29A + Cán hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Sơn + Tên đề tài: Nghiên cứu nguyên lý Doppler ứng dụng + Tóm tắt: Tiến hành nghiên cứu hiểu rõ nguyên lý Doppler qua ứng dụng hiệu ứng Doppler đo nhịp tim, nhịp thở radar Doppler 24GHz tìm hiểu cách thức để ứng dụng chúng vào thiết bị đo đạc iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AC AM/FM Tiếng Việt Cường độ ánh sáng thay đổi lượng máu thay đổi truyền qua động mạch Biên độ sóng/ Tần số sóng BPF Bộ lọc băng BPFs Nhịp thở/phút CW DC Dạng sóng liên tục Cường độ ánh sáng cố định truyền qua mô, xương tĩnh mạch ECG Điện tâm đồ FFT Biến đổi Fourier nhanh LNA Bộ khuyếch đại tạp âm thấp LO Dao động chỗ PCG Tâm âm ký PRW Tần số lặp lại xung PW Dạng sóng xung RF Tần số vơ tuyến RPM Nhịp tim/phút SAR Mức hấp thụ sóng vơ tuyến riêng SHF Tần số siêu cao VCO Bộ dao động điều khiển điện áp UWB Công nghệ mạng không dây siêu băng rộng WHO Tổ chức y tế giới v DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Hiệu ứng Doppler Hình 1.2 Hiệu ứng Doppler với tai người nge tiếng còi xe cứu thương .4 Hình 1.3 Các thành phần sóng âm Hình 1.4 Sơ đồ truyền sóng âm Hình 1.5 Sơ đồ phản hồi sóng âm Hình 1.6 Tần số Doppler Hình 1.7 Doppler liên tục Hình 1.8 Phản hồi sóng CW qua hai mạch máu Hình 1.9 Doppler xung Hình 1.10 Phản hồi sóng PW qua hai mạch máu 110 Hình 1.11 Phổ Doppler 10 Hình 1.12 Các dạnh sóng Doppler với tần số khác 11 Hình 1.13 Độ sáng tương ứng với biên độ sóng khác 11 Hình 1.14 Quy ước dấu dòng máu 12 Hình 1.15 Nguyên lý radar 13 Hình 1.16 Phân loại theo chức radar 17 Hình 1.17 Phân loại theo chức radar 18 Hình 2.1 Hệ tim mạch 25 Hình 2.2 Cách đo thủ cơng tay 28 Hình 2.3 Đo thủ cơng ống nghe 29 Hình 2.4 Đo điện cực 30 Hình 2.5 Đo quang học .31 Hình 2.6 Hình ảnh camera định dạng trắng-đen 31 Hình 2.7 Sơ đồ kết tần số tim 32 Hình 2.8 Kết biến đổi Fourier .32 vi Hình 2.9 Mơ hình sử dụng tia laze tia sáng để xác định tần số tim .33 Hình 2.10 Sơ đồ khối radar Doppler (I/Q) 35 Hình 2.11 Cấu trúc lớp hệ thống radar Doppler đo dấu hiệu sống 37 Hình 2.12 Phần cứng hệ thống radar Doppler đo dấu hiệu sống 38 Hình 2.13 Sơ đồ khối chuyển đổi tín hiệu hệ thống radar 39 Hình 2.14 Phổ sóng điện từ 44 Hình 2.15 Hấp thụ xạ trường điện từ thể người theo tần số 46 Hình 2.16 Mơ mơ hình thiết bị .50 Hình 3.1 Mơ hình hệ thống 51 Hình 3.2 Hình ảnh radar 24GHz 52 Hình 3.3 Cấu trúc radar .52 Hình 3.4 Sơ đồ khối radar 53 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý nguồn 54 Hình 3.6 Bộ khuếch đại 55 Hình 3.7 Sơ đồ mạch lọc 56 Hình 3.8 Mạch hiển thị 57 Hình 3.9 Sơ đồ thiết kế thiết bị theo dõi tần số tim tần số thở .57 Hình 3.10 Thiết bị hồn chỉnh 58 Hình 3.11 Chuẩn bị thiết bị 58 Hình 3.12 Kết đo hiển thị hình 59 Hình 3.13 Sơ đồ điện cực đeo hai tay đai quấn bụng 59 Hình 3.14 Kết thu từ điện cực đeo tay đai quấn bụng 59 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng số liệu nhịp tim nghỉ ngơi theo tuổi cho nam giới 25 Bảng 2.2 Bảng số liệu nhịp tim nghỉ ngơi theo tuổi cho nữ giới 26 Bảng 2.3 Thống kê bệnh gây tử vong 26 Bảng 2.4 Xây dựng cấu trúc hệ thống cảm biến radar 39 Bảng 2.5 Bảng so sánh cơng suất phát sóng đa 24 GHz với Iphone wifi 48 Bảng 3.1 So sánh kết thu từ thiết bị thiết kế với phương pháp điện cực đeo tay đai quấn bụng 60 viii 55 ngực radar ghi lại thơng qua tần số doppler, chuyển động lồng ngực hay co bóp tim gây co giãn mạch máu đa phát dạng tần số Mặt khác, với tần số 24 GHz, radar phát 24 tỷ tín hiệu giây, biến đổi dù nhỏ mạch máu phát kịp thời Trong tín hiệu doppler radar 24 GHz có chứa thơng tin tần số tim tần số thở, phương pháp phân tích nêu trên, thiết bị sử dụng radar 24 GHz theo dõi tần số tim tần số thở người 3.1.3 Khối nguồn cung cấp cho radar Bộ nguồn: Bộ nguồn thiết kế điều chỉnh điện áp để phù hợp với nhiều loại radar khác nhau, bao gồm hai cực tính để đảm bảo cung cấp nguồn âm dương cho linh kiện khác thiết bị Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý nguồn 3.1.4 Bộ khuếch đại mạch lọc Bộ khuếch đại: Bộ khuếch đại sử dụng chip INA128, với điện áp vào thấp, giữ ổn định toàn hệ thống phù hợp với nguồn điện 56 linh kiện khác mạch Hệ số khuếch đại khuếch đại thay đổi thay đổi giá trị R3-1, R3-1 có giá trị 1kΩ hệ số khuếch đại khoảng 50 lần Điện áp nguồn nuôi + 5V vào chân 7, -5V vào chân 4, C3-1 C3-2 tụ lọc nguồn Tín hiệu vào chân INA128 khuếch đại chân 6, đảm bảo tín hiệu sau thu khuếch đại đủ lớn để tiếp tục xử lý bước Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý khuếch đại Mạch lọc: Mạch lọc nhằm mục đích loại bỏ tạp âm cử động thể, giữ lại vùng tần số muốn kiểm tra nhịp tim nhịp thở Phạm vi kiểm tra nhịp tim: (30 – 300) lần/phút, phạm vi kiểm tra nhịp thở: (1-60) lần/phút, vùng tần số mạch lọc thông dải (0,017 – 50) Hz Cho nên, mạch lọc thiết kế theo kiểu mạch lọc thông dải, có tần số cận 50 Hz cận 0,017 Hz Điện áp nguồn nuôi + 5V vào chân 8, -5V vào chân Chân nối thẳng với chân thành mạch hồi tiếp âm Tụ điện C4-12 cắt tần số cao tạo thành mạch lọc thông thấp, tụ C4-22 cắt tần số thấp tạo thành mạch lọc thông cao Trở R4-12 để cách ly tín hiệu hồi tiếp 57 từ đầu chân đến tín hiệu đầu vào, R4-22 để cách ly tín hiệu hồi tiếp đầu khuếch đại thuật tốn mạch lọc thơng cao Tín hiệu đầu vào qua điện trở R4-12, R4-22 vào chân chip OPA2277 Hình 3.7 Sơ đồ mạch lọc 3.1.5 Khối xử lý tín hiệu Tín hiệu sau qua khuếch đại mạch lọc đưa đến chuyển đổi tương tự - số, tín hiệu chuyển từ tương tự sang dạng số Sau chuyển từ tương tự sang số, tín hiệu tiếp tục lọc tách thành tín hiệu thở tín hiệu nhịp tim dựa vào tính chất khác hai loại tần số Kết sau xử lý FFT hai loại tần số gửi tới phận hiển thị thông tin để hiển thị tần số tim tần số thở 3.1.6 Hệ thống hiển thị kết Hệ thống hiển thị kết sử dụng hình LCD 1602A, với nguồn đầu vào +5V kết nối với biến trở để điều chỉnh độ sáng tối 58 hình Hình 3.8 Mạch hiển thị 3.1.7 Hoàn thiện hệ thống Sơ đồ thiết kế thiết bị sau tích hợp phận: Hình 3.9 Sơ đồ thiết kế thiết bị theo dõi tần số tim tần số thở Hình ảnh thiết bị sau lắp ráp hoàn chỉnh linh kiện kết nối 59 với hình hiển thị LCD: Hình 3.10 Thiết bị hồn chỉnh 3.1.8 Tiến hành đo kiểm so sánh với phương pháp khác Bước 1: Kết nối radar 24 GHz vào thiết bị hồn chỉnh Hình 3.11 Chuẩn bị thiết bị Bước 2: Cung cấp nguồn để thiết bị hoạt động kết hiển thị 60 hình LCD Hình 3.12 Kết đo hiển thị hình Bước 3: Đặt radar 24 GHz giường để đo thông số người nằm giường so sánh kết nhịp tim với phương pháp điện cực đeo hai tay, kết tần số thở với phương pháp đeo đai kiểm tra thở bụng Hình 3.13 Sử dụng điện cực đeo hai tay đai quấn bụng Phương pháp điện cực đai đeo bụng lấy liệu vào máy tính sử dụng phần mềm labview để kiểm tra đỉnh, xác định số lượng nhịp tim thở theo loại tần số hình dưới: 61 Hình 3.14 Kết thu từ điện cực đeo tay đai quấn bụng Tiến hành đo kiểm với 10 nhân viên tuổi từ 25 tới 40 kết sau Bảng 3.1: So sánh kết thu từ thiết bị thiết kế với phương pháp điện cực đeo tay đai quấn bụng TT Radar 24GHz PP điện cực đeo đai Nhịp tim Nhịp thở Nhịp tim Nhịp thở 67 12 66 12 73 15 71 15 78 17 76 18 75 21 76 21 60 14 61 14 65 17 66 17 62 22 63 23 74 12 76 12 78 24 81 25 10 57 26 60 26 Từ bảng trên, thấy sai số so với phương pháp đo nhịp tim điện cực nằm vùng 3%, phương pháp đo nhịp thở đai đeo nằm vùng 5% Với kết trên, khẳng định việc sử dụng radar 24 GHz giám sát nhịp tim nhịp thở với sai số không nhiều so sánh với phương pháp điện cực để đo nhịp tim phương pháp đeo đai để đo nhịp thở 3.2 Phân tích, đánh giá kết 3.2.1 Phân tích kết Từ kết thu tiến hành đo thiết bị thiết kế phương pháp điện cực đeo tay đai quấn ngực (Bảng 3.1) ta có thấy việc sử dụng radar 24 GHz giám sát nhịp tim nhịp thở với sai số không nhiều 62 so sánh với phương pháp điện cực để đo nhịp tim phương pháp đeo đai để đo nhịp thở Sai số so với phương pháp đo nhịp tim điện cực nằm vùng 3%, phương pháp đo nhịp thở đai đeo nằm vùng 5% 3.2.2 Đánh giá kết Đánh giá theo tiêu chí đề Đề tài đáp ứng mục đích yêu cầu đặt ra, ứng dụng thành công radar Doppler 24GHz vào thiết bị theo dõi tần số tim tần số thở không tiếp xúc Sản phẩm đề tài đảm bảo độ xác kết đo, tương ứng với thiết bị đo xâm lấn nay, đảm bảo an toàn cho người sử dụng Sản phẩm làm đạt tiêu chí cần hướng tới thân thiệt với môi trường tạo cho người sử dụng thoải mái, dễ sử dụng với vài thao tác đơn giản, tốn lượng độ tin cậy cao, chi phí thấp phù hợp với người Giá trị tính ứng dụng đề tài Giá trị: Đây cơng trình nghiên cứu mới, có tính đột phá khoa học nước, có vai trò quan trọng phát triển lĩnh vực y sinh Cơng trình mở hướng việc kiểm tra giám sát số loại bệnh hô hấp Đây đề tài nước nghiên cứu thiết kế thiết bị giám sát tần số tim tần số thở khơng tiếp xúc, có khả tính tốn giá trị loạn tần số tim tần số thở theo thống kê khoa học Đối với đơn vị huấn luyện chiến đấu: Việc chế tạo thành công thiết bị đo tần số tim, tần số thở sử dụng đơn giản, liên tục đo sử dụng điều kiện hoàn cảnh, giúp việc giám sát sức khỏe kịp thời nhanh chóng, từ kịp thời điều chỉnh cường độ huấn luyện, báo cáo y tế bảo đảm sức khỏe cho chiến sỹ Cơng trình mở hướng để kiểm tra giám sát số loại bệnh bệnh ngừng thở vô thức, bệnh nghẹt đường hô hấp ngủ, 63 tăng giảm huyết áp dẫn tới đột quỵ…, đáp ứng nhu cầu ngày cao khám chữa bệnh quân nhân nhân dân Ứng dụng: - Thiết bị sử dụng có hiệu việc giám sát, theo dõi sức khỏe người bệnh với tiêu chí nhanh, xác, tạo cảm giác thoải mái cho người bệnh - Sử dụng việc kiểm tra, giám sát sức khỏe chiến sỹ, đánh giá sức khỏe chiến sỹ, trước, sau trình luyện tập, dã ngoại - Sử dụng sàng lọc, phân loại bệnh nhân có đại dịch bệnh truyền nhiễm, sàng lọc bệnh sân bay, sử dụng bệnh nhân thực biện pháp xâm lấn - Phát người bị chôn vùi xảy sập hầm, sập nhà cửa hay hỏa hoạn - Sản phẩm cơng trình sử dụng việc bảo vệ khu quân đặc thù, không cho phép người qua lại, tạo hệ thống cảnh báo phát xuất người, góp phần bảo vệ an ninh trật tự 3.4 Kết luận chương Chương có phân tích, đánh giá kết nghiên cứu luận văn Hệ thống radar 24 GHz sau hoàn thiện sử dụng để giám sát nhịp tim nhịp thở người Kết đo hệ thống cho thấy việc sử dụng radar 24 GHz giám sát nhịp tim, nhịp thở có sai số khơng nhiều so với phương pháp điện cực để đo nhịp tim phương pháp đeo đai để đo nhịp thở 64 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu với nỗ lực thân hướng dẫn thầy giáo Vũ Văn Sơn, em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu nguyên lý Doppler ứng dụng” Luận văn trình bày khái niệm, nguyên lý ứng dụng hiệu ứng Doppler, radar Doppler Qua trình nghiên cứu phương pháp đo nhịp tim, nhịp thở người hệ thống radar 24 GHz cho thấy nhiều ưu điểm so với phương pháp sử dụng Sự thoải mái hệ thống thể qua việc đo nhịp tim, nhịp thở thể mà không cần tiếp xúc trực tiếp với thể hay dùng dụng cụ tác động đến thể Độ xác hệ thống khẳng định với kết đo nhịp tim, nhịp thở thể có sai số so với phương pháp đắt tiền sử dụng sở y tế Không hệ thống radar 24 GHz đảm bảo tiêu chuẩn an tồn cao giống thiết bị sử dụng rộng rãi với tiêu chuẩn an toàn khắt khe WHO Iphone Wifi Với kết nghiên cứu đạt hệ thống radar 24 GHz giúp cho việc giám sát nhịp tim, nhịp thở trở nên đơn giản, thoải mái nhiều với người, đặc biệt bệnh nhân có vấn đề tim mạch Trong trình nghiên cứu, trình bày luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng đóng để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Âu Bắc Ninh - Lớp Kỹ thuật điện tử K29A 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Quang Trọng (2009), “Nguyên lý Kỹ thuật siêu âm Doppler”, Hội nghị siêu âm toàn quốc lần thứ Phan Trần Đăng Khoa (2016), Phương pháp đo nhịp tim không tiếp xúc thông qua cổ tay, Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2016, số 11 tr.94-97 TCVN 3718-1:2005 (2005), Quản lý an toàn xạ tần số radio Tài liệu tiếng anh M Garbey, S Nanfei, A Merla, and I Pavlidis (2007), “Contact-free measurement of cardiac pulse based on the analysis of thermal imagery”, IEEE Trans Biomed Eng Vol 54, No 8, pp 1418-1426 M.-Z Poh, D J McDuff, and R W Picard (2011), “Advancements in noncontact, multiparameter physiological measurements using a Webcam”, IEEE Trans Biomed Eng Vol 58, No 1, pp – 11 E Y Ng, “Is thermal scanner losing its bite in mass screening of fever due to SARS?” Med Phys Vol 32, No 1, pp 93 – 97, (2005) S Ulyanov and V Tuchin (1993), “Pulse-wave monitoring by means of focused laser beams scattered by skin surface and membranes”, Proceedings of SPIE Los Angeles, CA Suzuki, S., Matsui, T., Imuta, H., Uenoyama, M., Yura, H and Ishihara (2008), “A novel autonomic activation measurement method for stress monitoring: Non-contact measurement of heart rate variability using a compact microwave radar”, Medical & Biological Engineering & Computing, Vol 46, pp 709 – 714 Chang Li (2008), “Non-contract Estimation of Respiration and Heartbeat 66 Rate using Ultra-Wideband Signals”, Master of Science in Electrical Engineering, Blacksburg, Virginia, USA 10.Suzuki, S., Matsui, T., Kawahara, H., Ichiki, H., Shimizu, J., Kondo, Y., Gotoh, S., Yura, H., Takase, B and Ishihara (2009), “A non-contact vital sign monitoring system for ambulances using dual-frequency microwave radar” Medical & Biological Engineering & Computing, Vol 47, pp 101 – 105 11 C Li, V M Lubecke, O Boric-Lubecke, and J Lin (2013), “A review on recent advances in doppler đa sensors for noncontact healthcare monitoring”, IEEE Trans Microw Theor Tech Vol 61, No 5, pp 2046 – 2060 12 Guanghao Sun1, Shinji Gotoh, Zijun Zhao, Seokjin Kim, Satoshi Suzuki, Nevrez Imamoglu, Wenwei Yu, and Takemi Matsui (2014), “Vital-CUBE: A Non-Contact Vital Sign Monitoring System Usingo Medical Ra đa for Ubiquitous Home Healthcare” Journal of Medical Imaging and Health Informatics, Vol 4, pp 1–5 13 Guanghao Sun, Takemi Matsui, Yukiya Hakozaki, Shigeto Abe (2015), “An infectious disease/fever screening đa system which stratifies higherrisk patients within ten seconds using a neural network and the fuzzy grouping method” Journal of Infection, Vol 70, pp 230-236 14 Yu Yao, Guanghao Sun, Takemi Matsui, Yukiya Hakozaki, Stefan van Waasen, and Michael Schiek (2016), “Multiple Vital-Sign-Based Infection Screening Outperforms Thermography Independent of the Classification Algorithm” IEEE Transactions on biomedical engineering, Vol 63, No 5, pp 1025 – 1033 15.https://www.rfsafe.com/simultaneous-rating-iphone-6-sar-nearly-exceeds- 67 legal-radiation-limits LÝ LRCH TRÍCH NGANG Họ tên: Âu Bắc Ninh Ngày tháng năm sinh: 07/10/1986 Nơi sinh: Bắc Giang Địa liên lạc: Số ngõ 3, Khu tập thể Cục Đo lường, TDP số 3- phường Cổ Nhuế 2- quận Bắc Từ Liêm- Hà Nội Quá trình đào tạo: - Từ tháng 09/2004 đến 06/2009: Học viên Trường sĩ quan Thông tin - Từ tháng 10/2016 đến 05/2017: Dự khoá cao học K29A- Hệ V- HVKTQS - Từ 08/2017 đến nay: Học viên lớp Cao học Kỹ thuật điện tử K29A- Hệ V - HVKTQS Q trình cơng tác: - Từ tháng 07/2009 đến 09/2016 cơng tác Phòng Đo lường Vơ tuyến điện/ Trung tâm Đo lường/ Cục Tiêu Chuẩn- Đo Lường- Chất Lượng/BQP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Âu Bắc Ninh Đề tài luận văn: Nghiên cứu nguyên lý Doppler ứng dụng Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 52 02 03 Cán hướng dẫn: PGS.TS Vũ Văn Sơn Tác giả, cán hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 06/04/2019 với nội dung sau: Bỏ phần phân cực radar lý thuyết radar chương I, phần phụ lục; Chuyển nội dung “Mức độ an toàn thiết bị nghiên cứu” sang chương II; Chỉnh sửa nội dung chương III ………………………………………… …………………………………… … …………………………………………………………………………… ………… ……… …………………………………………………………… Ngày tháng năm 2019 Cán hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Vũ Văn Sơn Âu Bắc Ninh CHỦ TRCH HOẶC THƯ KÝ HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) ... Nghiên cứu nguyên lý Doppler ứng dụng + Tóm tắt: Tiến hành nghiên cứu hiểu rõ nguyên lý Doppler qua ứng dụng hiệu ứng Doppler đo nhịp tim, nhịp thở radar Doppler 24GHz tìm hiểu cách thức để ứng. .. VỀ NGUYÊN LÝ DOPPLER 1.1 Hiệu ứng Doppler 1.2 Ứng dụng phổ biến hiệu ứng Doppler y khoa .5 1.2.1 Doppler liên tục 1.2.2 Doppler xung 1.3 Ứng dụng radar Doppler: ... luận văn là: Nghiên cứu nguyên lý Doppler ứng dụng Nội dung luận văn chia thành ba chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nguyên lý Doppler Chương 2: Khảo sát xây dựng tiêu ứng dụng Chương