Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
67 KB
Nội dung
SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" PHẦN I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Lí do khách quan: Như chúng ta đã biết chất lượng giáo dục hiện đang là một trong những vấn đề bức xúc của toàn xã hội vì muốn hiện đại hoá nền kinh tế trước hết cần có những con người có kiến thức vững vàng thì mới có năng lực sáng tạo, linh hoạt trong mọi công việc mà đội ngũ học sinh giỏi ở trường THCS chính là nguồn cung cấp cho đất nước những công dân tài đức vẹn toàn trong tương lai. Vậy: Làm thế nào để khai thác hết khả năng tiềm năng trong mỗi con ngừơi? Làm thế nào để xây dựng đội ngũ học sinh giỏi cho các bộ môn? Đó chính là nhiệm vụ của mỗi giáo viên bộ môn, đó chính là điều mà bất kì người thầy tâm huyết với bộ môn nào cũng phải suy nghó. 2. Lí do chủ quan: Đối với bất cứ môn học nào, học sinh giỏi không chỉ giới hạn trong việc tiếp thu kiến thức, mà cần phải biết học tập và nghiên cứu theo đúng hướng với đặc trưng và phương pháp của từng bộ môn. Quan niệm cho rằng môn Đòa Lí chỉ cần “học thuộc” là chưa đủ, chưa chính xác và hoàn toàn sai lầm. Chúng ta đều biết Đòa Lí là môn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú và phức tạp. Các đối tượng đòa lí phân bố không chỉ trên bề mặt đất, mà cả trong không gian, trong lòng đất, và trong cả các lónh vực nhân văn, kinh tế, xã hội của từng vùng, từng quốc gia và trên quy mô toàn cầu. Hơn nữa, các hiện tượng ấy ở đâu và bao giờ cũng phát sinh, tồn tại và phát triển một cách độc lập, nhưng lại luôn có quan hệ hữu cơ với nhau, chính vì vậy, người dạy và người học Đòa Lí đều cần có phương pháp tư duy, phân tích xét đoán các hiện tượng Đòa Lí theo quan điểm hệ thống. Học giỏi môn Đòa Lí không chỉ dừng ở yêu cầu là hiểu khái niệm, hiểu các quy luật Đòa Lí tự nhiên, Đòa Lí kinh tế xã hội, mà còn cần phải biết nhận thức, liên kết các yếu tố Đòa Lí trong mối quan hệ hữu cơ, quan hệ qua lại giữa các hiện tương Đòa Lí với nhau (tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế xã hội). Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang1 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" Một trong những năng lực sư phạm của GV ngoài giảng dạy, truyền thụ những kiến thức cơ bản, toàn diện, khoa học, phổ thông .cho học sinh, người GV còn phải có năng lực đào tạo mũi nhọn, tìm kiếm,phát hiện, bồi dưỡng những nhân tài trong phạm vi thuộc môn mình phụ trách. Việc làm ấy có ý nghóa thiết thực trong chiến lược phát triển con người mà Đảng ta đang quan tâm và chỉ đạo thực hiện ngày nay. Xuất phát từ những lí do trên, hôm nay tôi xin phép được trình bày những công việc mà tôi đã thực hiện được trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn và tạm gọi là những kinh nghiệm nhỏ trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Đòa lí. PHẦN HAI NỘI DUNG THỰC HỆN I. NHỮNG KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN DỊA LÍ TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY TRÊN LỚP : Đối với học sinh thuộc lớp nào, khối nào, trường nào, hoặc môn học nào cũng đều có sự phân hoá về trình độ hiểu biết và năng lực học tập. Vì thế việc phân loại đối tượng học sinh để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng là việc làm rất cần thiết đối với người GV trong công tác giảng dạy của mình. Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Đòa Lí cũng không nằm ngoài cái nền chung ấy. Nếu phát hiện đúng được đối tượng phù hợp để bồi dưỡng thì kết quả mới cao. Muốn vậy, theo tôi cần lưu ý những vấn đề sau : 1. Để phát hiện được học sinh giỏi phải qua nhiều năm theo dõi tiến hành ngay từ lớp đầu cấp học (lớp 6) 2. Thông qua giờ giảng và học trên lớp, bằng những câu hỏi nâng cao và những kó năng thực hành, kết hợp với những bài kiểm tra đánh giá nhằm phát hiện đúng đối tượng. 3. Ngoài năng lực học bài và nhớ kó bài học, học sinh giỏi được chọn cần phải có những kó năng tối thiểu như: Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang2 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" - Hiểu và nắm chắc đượcnhững biểu tượng và khái niệm Đòa Lí cơ bản như: + Càng lên cao khí áp càng giảm, nhiệt độ càng tăng thì khí áp càng giảm . + Kiểu khí hậu lục đòa có các đặc tính: Có sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa , khí hậu nhìn chung là khô khan , lượng mưa hàng năm thấp - Có kó năng xác đònh phương hướng trên bản đồ và ngoài thực đòa, kó năng vẽ, phân tích và nhận xét các loại biểu đồ cơ bản như biểu đồ đường, biểu đồ hình tròn, hình cột , hình vuông . một cách đầy đủ và chính xác. - Từ những kiến thức và kó năng cơ bản như trên, sau đó trong quá trình bồi dưỡng các em sẽ được nâng cao hơn về năng lực nghiên cứu đòa lí như: Biết xử lí, phân tích các kó năng thực hành như viết, vẽ, nhận xét, phân tích các loại biểu đồ, bản đồ và sử dụng At lat Đòa lí Việt Nam một cách thành thạo. II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ: 1. Về nội dung: -Nội dung bồi dưỡng phải được dựa theo chương trình sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 có nâng cao kiến thức trong từng phần học. -Trong quá trình bồi dưỡng cần lưu ý những vấn đề sau: a. Kiến thức: -Không nhất thiết phải dạy lại kiến thức học sinh đã hiểu và nắm được mà chủ yếu đi sâu hơn trên cơ sở những hiểu biết sẳn có. Ví dụ: Từ những hiểu biết về các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất mà học sinh đã được học, giáo viên đào sâu thêm bằng cách đặt vấn đề : Giả sử trong khi chuyển động quay quanh Mặt Trời mà Trái Đất không tự quay mà trục của nó lại vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì những hệ quả đó có gì thay đổi ? Rồi yêu cầu học sinh tự suy nghó , trả lời. (Khi chuyển động quay quanh Mặt trời mà Trái Đất không tự quay quanh trục thì sẽ không có hiện tượng ngày và đêm dài 24 giờ hay một ngày dài bằng một năm. Mặt khác nếu trục Trái Đất không nghiêng mà vuông góc trên mặt phẳng quỹ đạo thì sẽ không có hiện tượng các mùa Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang3 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" thay đổi trong năm và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau. Kết hợp cả hai giả thiết lại ta có hiện tượng xảy ra là ngày dài một năm và không có hiện tượng các mùa trên Trái Đất .). => Chú ý phân tích các mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố Đòa Lí: * Mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với tự nhiên: + Mối quan hệ giữa hướng và độ cao của đòa hình đối với sự phân hoá của khí hậu; với hướng chảy và độ dốc của các dòng sông; với tác động đào bới hoặc bồi đắp của các con sông . + Mối quan hệ giữa vò trí Đòa Lí và khí hậu. + Mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi, với sự phân bố của động vật, thực vật hoặc với các thành phần tự nhiên khác * Giữa các yếu tố xã hội với xã hội: + Quan hệ giữa kết cấu dân số theo độ tuổi với tỉ suất sinh, với nguồn lao động, với việc làm + Quan hệ giữa kết cấu dân số theo giới tính với việc phân bố lao động và tổ chức đời sống xã hội. * Giữa các yếu tố kinh tế với kinh tế: + Mối quan hệ giữa các khu vực trồng trọt với chăn nuôi, giữa ngư nghiệp với các trung tâm công nghiệp thực phẩm. + Mối quan hệ giữa chuyên môn hoá với hợp tác hoá . * Giữa các yếu tố tự nhiên với kinh tế xã hội: + Mối quan hệ giữa đòa hình với sản xuất và cư trú. + Mối quan hệ giữa tài nguyên, khoáng sản với sự phân bố các ngành công nghiệp và phân bố dân cư. b. kó năng: Chú ý rèn luyện cho các em các kó năng sau: -Đọc và phân tích: Bản đồ, biểu đồ, đồ thò, lát cắt, thống kê, tranh ảnh . để tìm ra những kiến thức cần thiết. -Trên cơ sở các số liệu (tuyệt đối hoặc tương đối), biết chọn và thể hiện (vẽ) biểu đồ thích hợp nhất (cột, tròn, đường .) và nhận xét biểu đồ. Trên cơ sở At lát đòa lí Việt Nam, thống kê, biểu đồ . biết trình bày (viết báo cáo) về một ngành kinh tế, tình hình Đòa lí (tự nhiên và KT – XH) của một đòa phương, một quốc gia, một khu vực. 2. Về phương pháp: Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang4 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" Có nhiều phương pháp có thể sử dụng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Đòa lí như : phát vấn, đàm thoại . nhưng theo tôi phương pháp: "ĐẶT VẤN ĐỀ" để học sinh tự tìm tòi, phát hiện được vấn đề (dưới sự hỗ trợ của GV) là có hiệu quả hơn cả. Sở dó tôi chọn phương pháp này là do nhiều nguyên nhân: - Là học sinh giỏi, ít nhiều các em đã có sẵn một số vốn kiến thức và kó năng nhất đònh, trên cơ sở đó phương pháp này sẽ nhằm phát triển thêm ở các em khả năng tư duy và năng lực nghiên cứu Đòa lí cũng như các kó năng cần thiết khác. - Qua việc tự học, tự mình chủ động tìm tòi phát hiện ra kiến thức các em càng thêm vững tin ở chính mình càng hứng thú và say mê hơn trong học tập; nhờ thế các em sẽ thành công. - Mặt khác, với phương pháp này đòi hỏi người GV phải có năng lực tổ chức, có kiến thức phong phú và vững chắc thì mới đạt được kết quả tốt. Ví dụ minh họa: * Về phát hiện kiến thức: Khi dạy ở đồng bằng sông Hồng, giáo viên đặt vấn đề: - Vì sao dân số là vấn đề cần giải quyết ở đồng bằng sông Hồng? Để giải quyết vấn đề này, yêu cầu được đặt ra đối với học sinh là: - Với kiến thức sẵn có và dựa vào At lát Đòa Lí Việt Nam, các em sẽ tự mình phân tích được những đặc điểm của dân số ở đây trên cơ sở so sánh với các vùng khác trong cả nước. - Tiếp đó các em sẽ phân tích mối quan hệ giữa vấn đề dân số đối với sự phát triển kinh tế xã hội với tài nguyên và môi trường của đồng bằng để thấy được những khó khăn lớn trước mắt và lâu dài do dân số gây ra. - Qua đó các em sẽ thấy rõ được vấn đề và tự mình đề ra hướng giải quyết phù hợp * Về kó năng đọc At Lát: - Trên cơ sở At Lát Đòa Lí Việt Nam, GV đặt vấn đề: Trình bày về vấn đề phân bố dân cư ở vùng Đông Nam Bộ và giải thích vì sao có sự phân bố như thế? - Tình hình vấn đề phân bố dân cư ( sử dụng bản đồ phân bố dân cư dân tộc trang 9 và căn cứ vào thang màu về mật độ), học sinh sẽ đọc được: -> Dân cư phân bố rất không đều: +Nơi đông nhất là thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận. Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang5 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" +Một bộ phận nhỏ của vùng (thò Xã Tây Ninh có mật độ 501 đến 1000 người / km 2 ). +Phần lớn của vùng ( nam Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa – Vũng Tàu) có dân cư thưa hơn (101 đến 500 người / km 2 ). +Nơi thưa dân nhất (Mật độ 50 đến 100 người / km 2 )là bắc Tây ninh Bình Phước , nam thành phố Hồ Chí Minh. - Mật độ nơi cao nhất gấp hơn 10 lần nơi thấp nhất . * Giải thích: ( Sử dụng bản đồ vùng kinh tế Nam Bộ trang 20 để giải thích). -> Những nơi dân cư đông đúc là do hoạt động công nghiệp dòch vụ .phát triển ( thành phố , thò xã .). -> Những nơi thưa dân hơn vì đó là những vùng phát triển rừng hoặc chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả . * Về việc lựa chọn biểu đồ thích hợp để biểu hiện: Chẳng hạn yêu cầu học sinh bảng số liệu thể hiện cơ cấu sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế của nước ta thời kì 1991 – 1996 ( theo giá trò thực tế %) Giáo viên yêu cầu học sinh chọn biểu đồ thích hợp để thể hiện. Vậy, vấn đề đặt ra cho học sinh là phải biết lựa chọn loại biểu đồ nào thích hợp để vẽ và nhận xét. - Nếu chọn biểu đồ hình tròn để biểu hiện cơ cấu từng năm thì các em phải mất công vẽ tới 6 biểu đồ, như vậy vấn đề trở thành phức tạp và khó nhận xét, khó phân tích đối với các em. - Nếu thay bằng biểu đồ miền thì vấn đề trở thành đơn giản hơn nhiều các em chỉ cần vẽ một biểu đồ là đã thể hiện đầy đủ các nội dung theo yêu cầu. III. NHỮNG VẤN ĐỀ TỰ BỒI DƯỢNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Theo ý kiến chủ quan của tôi, để thực hiện tốt việc này đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hoà giữa thầy và trò trong quá trình dạy học. 1. Đối với Giáo viên: Để dạy được một giờ bồi dưỡng học sinh giỏi theo tôi rất khó bởi vì kiến thức Đòa Lí vô cùng mênh mông, vì vậy chúng ta phải biết tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác nhau , từ đó mới tìm ra những kiến thức cho học Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang6 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" sinh giỏi. Vì vậy vấn đề tự bồi dưỡng giáo viên là vấn đề vô cùng quan trọng. Người thầy giáo bồi dưỡng chuyên sâu môn Đòa Lí cần phải có tâm huyết với nghề, phải trăn trở lo lắng cho học sinh của mình. Đôi khi phải hi sinh những quyền lợi khác. Tự bồi dưỡng mình để nâng cao chất lượng học sinh đội tuyển, cố gắng truyền thụ cho học sinh những kiến thức nhất đònh để các em nâng cao nhận thức của mình. a. Giáo viên phải là người có tinh thần trách nhiệm cao, thật sự yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với bộ môn vì có như vậy giáo viên phải chòu khó tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, say mê tìm tòi nghiên cứu nhằm đáp ứng những nhu cầu về việc nâng cao kiến thức bộ môn thì mới hội đủ điều kiện để cung cấp kiến thức nâng cao cho học sinh. Để làm được việc nầy, giáo viên phải trang bò cho mình những tài liệu có liên quan đến bộ môn, những loại sách tham khảo, sách bài tập nâng cao vì mỗi quyển sách chính là người thầy giỏi để qua đó giáo viên học hỏi được nhiều điều. b. Giáo viên cần xác đònh nội dung kiến thức mũi nhọn của bộ môn trong từng bài, từng chương , từng khối lớp cụ thể, bằng cách đưa thêm những kiến thức nâng cao mà SGK không đề cập. Ví dụ: * Ở chương trình lớp 6: GV cần nắm vững những nội dung cơ bản của Đòa lí cơ sở như: Kiến thức về Trái Đất; các khái niệm đòa lí tự nhiên; các quy luật đòa lí tự nhiên . * Ở chương trình lớp 7: GV cần nắm vững những nội dung cơ bản về đặc điểm các môi trường đòa lí; đặc điểm về tư nhiên và dân cư xã hội của các châu lục. * Ở chương trình lớp 8: GV cần nắm vững những nội dung về đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Châu Á; đặc điểm về các đặc điểm về đòa lí tự nhiên Việt Nam, như: Khí hậu, sông ngòi, đòa hình, khoáng sản . c. Giáo viên cần nghiên cứu để nắm tương đối đầy đủ các dạng bài tập dành cho học sinh khá giỏi để cung cấp cho học sinh, có bài tập khó phù hợp cho từng bài từng chương. Khi giao bài tập, giáo viên cần để học sinh tự tìm cách giải để phát triển trí thông minh, khả năng tư duy, nếu các em không tự giải được thì giáo viên mới hướng dẫn. Với những bài tập có nhiều các giải, giáo viên chỉ nên hướng dẫn một cách giải và khuyến khích các em tìm các cách giải còn lại và có lời động viên khích lệ nếu các em có cách giải hay. Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang7 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" Ngoài ra trước hoặc sau khi giải bài tập giáo viên cần cho học sinh biết bài tập đó thuộc dạng nào, các bước thực hiện và những khúc mắc, những điều cần lưu ý đối với dạng bài tập đó. d. Giáo viên cần tạo sự gần gũi, thân ái đối với học sinh để các em mạnh dạn đưa ra những vướng mắc mà các em gặp phải trong quá trình học tập, cần tạo không khí thoả mái, bình đẳng khi tranh luận một vấn đề nào đó trong kiến thức bộ môn giúp các em có điều kiện thể hiện mình và tự tin hơn vao bản thân mình. Nói chung là khi trao đổi, tôi đã từng xem các em như là những người bạn cùng yêu thích bộ môn khoa học, và tôi luôn khuyến khích các em đưa ra những thắc mắc và nêu vấn đề chưa rõ ràng, tôi cũng không ngần ngại nói với các em rằng cô sẽ về tìm hiểu rồi tả lời các em sau và hôm sau tôi nhất đònh phải tìm cho được câu trả lời chính xác, dù phải bỏ nhiều công sức. Có những thắc mắc của các em có liên quan đến thực nghiệm tôi cũng sắn sàng tạo điều kiện để các em làm thí nghiệm ở phàng thiết bò để tự tìm ra câu trả lời. e. Giáo viên có thể kết hợp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn qua từng tiết dạy thông qua vệc đưa kiến thức nâng cao hoặc bài tập nâng cao vào bài soạn. Trong từng tiết dạy, giáoviên có thể đặt ra một vài câu hỏi mang tính khái quát để học sinh tự phát hiện vấn đề nhằm phát triển trí thông minh, óc sáng tạo của những đối tượng đã lựa chọn. Ở phần củng cố luyện tập, sau mỗi tiết lên lớp, giáo viên có thể lồng vào một bài tập nâng cao để các em học sinh giỏi tự giải, tiết sau giáo viên có thể dành vài phút hoặc thu vở bài tập của các em để kiểm tra uốn nắn kòp thời. Tất cả những công việc trên không thể thực hiện trong ngày một ngày hai mà phải trải qua một quá trình. Vì vậy giáo viên cần phải thật kiên trì, bền bỉ và thực hiện một cách thường xuyên, liên tục nhưng không nóng vội, máy móc, không gây áp lực tâm lí đối với học sinh. 2. Đối với Học sinh: - Giáo viên cần giúp học sinh thấy được lợi ích của việc học tập bộ môn trong việc giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, những ứng dụng rộng rãi của môn học trong công nghiệp, nông nghiệp, trong xây dựng, trong đồi sống hằng ngày…Giúp các em thấy được vai trò, vò trí của bộ môn mình phụ trách trong lónh vực lựa chọn ngành nghề trong tương lai. Giáo viên có thể giới thiệu những anh chò đi trước đã từng học tốt bộ môn để các em Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang8 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" biết, từ đó tạo cho học sinh niềm say mê hứng thú trong việc học tập bộ môn vì có yêu thích môn học thì các em mới có tinh thần say mê khám phá, nhiệt tình hăng hái trong việc học tập trên lớp cũng như tự giác học tập ở nhà. - Học sinh phải chuẩn bò đầy đủ các tài liệu tham khảo do giáo viên bộ môn giới thiệu và phải tự tìm cho mình mhững loại sách bài tập nâng cao của bộ môn. Nếu trường hợp học sinh không chuẩn bò đầy đủ, giáo viên có thể cho các em mượn để học tập. - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà sao cho có hiệu quả. Ngoài việc làm các bài tập trong SGK, Sách bài tập, bài tập do giáo viên bộ môn giao, học sinh còn phải tự tìm hiểu các dạng bài tập khác và đưa ra cách giải riêng của mình. Trong khi tự học, gặp những vấn đề đặt biệt cần lưu ý thì nên ghi chép riêng vào vở để nhớ lâu và khi cần thì có thể mở ra xem lại, gặp những vướng mắc không giải thích được thì cũng ghi chép để cùng giáo viên giải quyết. - Thỉnh thoảng giáo viên nhắc nhở các em việc học ở nhà để tránh tình trạng xao lãng trong học tập. Giáo viên bộ môn cần khẳng đònh với các em rằng các em tự học là chính, thầy cô giáo chỉ là người hướng dẫn dìu dắt. - Ngoài tố chất thông minh, học sinh còn phải thật cần cù, phải chòu khó và nhất là cần có sự say mê hứng thú. Tôi nghó rằng những điều này có được là nhờ một phần ở sự nhiệt tình trong từng tiết lên lớp của giáo viên và tình thương, sự quan tâm mà thầy cô giáo dành cho học sinh. Vì vậy hàng tuần, tôi đều dành thời gian để thăm hỏi, động viên nhắc nhở thường xuyên việc tự học ở nhà của từng em trong đội tuyển và có phần thưởng để khích lệ những em đạt giải. - Ngoài ra, sự quan tâm nhắc nhở, việc tạo điều kiện về vật chất, tinh thần và tình trạng sức khoẻ cũng là một trong những điều kiện không thể thiếu để giúp các em học tập tốt. Vì vậy, thỉnh thoảng tôi có liên hệ với phụ huynh để nhắc nhở phụ huynh quan tâm đến những vấn đề trên của con em mình. Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang9 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trải qua bốn năm đảm nhiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Đòa lí ở trường THCS Bình Minh, có những em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh, cũng có những em chưa đạt giải nhưng hầu hết những em tôi lựa chọn, bồi dưỡng đều rất yêu thích bộ môn Đòa lí và đều được trang bò những kiến thức nâng cao của bộ môn trong một chừng mực nào đó. Tôi không dám tự hào rằng mình là người chủ yếu cung cấp kiến thức cho các em nhưng tôi thấy ít nhiều mình cũng đã đóng góp một phần nhỏ nào đó trong vai trò là người đưa đường dẫn lối, là yếu tố tác động mạnh mẽ đến học sinh - để các em tự phát huy hết khả năng vốn có của mình trong việc lónh hội kiến thức khoa học bộ môn các em lựa chọn - bộ môn Đòa lí. Với điều giản dò ấy thôi bản thân tôi cũng đã cảm thấy tự hào và nghe lòng mình rạo rực niềm vui – niềm vui lớn nhất của những người thầy. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về bồi dưỡng học sinh giỏi mà qua thực tế bốn năm tôi đã đúc kết dược. Tôi biết rằng trong bản báo cáo này còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong muốn được nghe nhiều ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các đồng nghiệp. Đặc biệt là sự quan tâm và động viên nhiều hơn nữa của lãnh đạo nhà trường trong việc tuyển chọn học sinh dự nguồn cũng như việc tổ chức bồi dưỡng dài hạn đối với bộ môn, bởi vì để học sinh có đủ kiến thức cơ bản của bộ môn (từ lớp 6 đến lớp 9) cần phải có sự đầu tư cả về tinh thần, vật chất và thời gian, có như vậy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của tôi mới ngày càng đạt kết quả tốt đẹp hơn, mới có thể đóng góp được nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục của đòa phương./. NGƯỜI VIẾT Nguyễn Văn Lộc Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang10 [...]... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TM Hội đồng KH Chủ tịch Nguyễn Văn Lộc - THCS BìnhMinh-BìnhSơn trang11 .. .SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG môn Đòa lí ở trường THCS" PHẦN ĐÁNH GIÁ, XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: o0o - * Tổ KH xã hội: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… . THCS" PHẦN ĐÁNH GIÁ, XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: -- -- - -- - -- - -- - o0o -- - -- - -- - -- - -- - * Tổ KH xã hội: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. đều: +Nơi đông nhất là thành phố Hồ Chí Minh và vùng lân cận. Nguyễn Văn Lộc - THCS Bình Minh - Bình Sơn trang5 SKKN: "Một số vấn đề về công tác BDHSG