GAMT6(bai27->30)nền và Scan

11 265 0
GAMT6(bai27->30)nền và Scan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng PTCS §µi Xuyªn  Gi¸o ¸n MÜ tht Líp 6 Ngµy so¹n: th¸ng n¨m 2009 TiÕt 27 Ngµy gi¶ng: th¸ng n¨m 2009, Líp 6A Ngµy gi¶ng: th¸ng n¨m 2009, Líp 6A Bµi 27: VÏ theo mÉu MÉu cã hai ®å vËt (TiÕt 1 - VÏ h×nh) I. Mơc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch ®Ỉt mÉu hỵp lÝ, n¾m ®ỵc cÊu tróc cđa mét sè ®å vËt. 2. KÜ n¨ng: - Häc sinh vÏ ®ỵc h×nh cã tØ lƯ gÇn ®óng víi mÉu. 3. Th¸i ®é: - Cã thãi quen quan s¸t vµ gi÷ g×n ®å vËt. II. Chu bÞ 1. Gi¸o viªn: - Bµi so¹n gi¶ng - SGK, SGV - MÉu c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. - Bµi vÏ cđa häc sinh cò. - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ (4 bíc) 2. Häc sinh: - SGK, vë ghi - Vë A4 - Mµu vÏ ch×, tÈy. iii. Ph¬ng ph¸p d¹y - häc - Ph¬ng ph¸p trùc quan, gỵi më vµ lun tËp. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. - KiĨm tra sÜ sè: Líp 6A ss 27 Cã mỈt: ; V¾ng: - KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B ss 32 Cã mỈt: ; V¾ng: 2. KiĨm tra bµi cò: Nªu c¸c bíc vÏ mÉu cã 1 ®å vËt? S¾p xÕp dßng ch÷ nh thÕ nµo cho ®Đp? NhËn xÐt c¸ch sư dơng mµu s¾c? VÞ trÝ cđa nÐt thanh nÐt ®Ëm ? 3. Bµi míi  Giíi thiƯu bµi: C¸c tiÕt häc tríc em ®· vÏ mÉu cã mét ®å vËt vµ ®· biÕt c¸ch vÏ. VËy nã cã g× kh¸c víi mÉu cã 2 ®å vËt. Để tiếp tục hoàn thiện kỹ năng vẽ Tónh vật nắm bắt Gi¸o viªn: Chu Minh Toan N¨m häc 2008 - 2009 21 Trêng PTCS §µi Xuyªn  Gi¸o ¸n MÜ tht Líp 6 được đặc điểm vỊ ®é ®Ëm nh¹t, hôm nay thầy, trò chúng ta lại tiếp tục cùng nhau nghiên cứu bài “mÉu cã 2 ®å vËt”. - GV ghi ®Çu bµi. Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng a) Ho¹t ®éng 1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt - Gi¸o viªn giíi thiƯu mÉu vÏ: C¸i Êm tÜch vµ c¸i b¸t - Gi¸o viªn giíi thiƯu s¬ qua cÊu t¹o cđa vËt mÉu. C¸i Êm: Cỉ lµ h×nh trơ Vai: lµ h×nh hãp cơt. Th©n, ®Õ: H×nh trơ. C¸c ®å vËt trªn ®Ịu do c¸c h×nh c¬ b¶n hỵp thµnh, ®èi xøng theo trơc. C¸c vËt mÉu cã chÊt liƯu kh¸c nhau nªn ®é ®Ëm nh¹t cđa chóng kh¸c nhau. ? KÝch thíc, tØ lƯ c¸c bé phËn? - Häc sinh suy nghÜ bµy mÉu Häc sinh quan s¸t - TØ lƯ cđa khung h×nh (chiỊu cao so víi chiỊu ngang). - Tû lƯ cđa c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. 1. Quan s¸t - nhËn xÐt - CÊu t¹o cđa mÉu. - VÞ trÝ cđa mÉu - §Ëm nh¹t cđa mÉu. b) Ho¹t ®éng 2: HD c¸ch vÏ - TiÕn hµnh vÏ nh thÕ nµo? Gv chØ vµo tõng mÉu cơ thĨ - Gv treo híng dÉn L/y: §èi chiÕu theo chiỊu ngang däc. - Gv theo dâi gióp Hs vÏ h×nh + VÏ ph¸c khung h×nh chung, khung h×nh riªng tõng vËt mÉu. + ¦íc lỵng vµ vÏ ph¸c c¸c bé phËn + VÏ nÐt chÝnh vµ chi tiÕt. 2. C¸ch vÏ a. VÏ khung h×nh. * VÏ khung h×nh chung: X¸c ®Þnh chiỊu cao vµ chiỊu ngang tỉng thĨ ®Ĩ vÏ khung h×nh chung. * VÏ khung h×nh riªng. So s¸nh tû gi÷a c¸c vËt ®Ĩ vÏ khung h×nh riªng. b. ¦íc lỵng tû lƯ c¸c bé phËn cđa cÝa b¸t vµ Êm, vÞ trÝ cđa tay cÇm, n¾p, ®¸y, vßi . c. VÏ ph¸c b»ng c¸c nÐt th¼ng mê. d. VÏ chi tiÕtvµ ®Ëm nh¹t. c) Ho¹t ®éng 3: HD thùc hµnh * GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch vÏ ®· häc . HS: lµm bµi. - HS nh¾c l¹i c¸c bíc vÏ. - HS lµm bµi. 3. Bµi tËp thùc hµnh - VÏ bµi vÏ theo mÉu ®· cho. Gi¸o viªn: Chu Minh Toan N¨m häc 2008 - 2009 22 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 * GV: hớng dẫn đến từng học sinh. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch. + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, đúng tỷ lệ). - GV nhận xét chung bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt. 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc cách vẽ theo mẫu có 2 đồ vật. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn bố cục khung hình. - Các bớc vẽ theo mẫu. b) Dặn dò - Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho giờ sau v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 28 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Bài 28: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật (Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm đợc cấu trúc của một số đồ vật. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ đậm nhạt gần đúng với mẫu. 3. Thái độ: Có thói quen quan sát giữ gìn đồ vật. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 23 Trêng PTCS §µi Xuyªn  Gi¸o ¸n MÜ tht Líp 6 - Bµi so¹n gi¶ng - SGK, SGV - MÉu c¸i Êm tÝch vµ c¸i b¸t. - Bµi vÏ cđa häc sinh cò. - H×nh gỵi ý c¸ch vÏ ®Ëm nh¹t. 2. Häc sinh: - SGK, vë ghi - Vë A4 - Mµu vÏ ch×, tÈy. iii. Ph¬ng ph¸p d¹y - häc - Ph¬ng ph¸p trùc quan vµ lun tËp. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc. - KiĨm tra sÜ sè: Líp 6A ss 27 Cã mỈt: ; V¾ng: - KiĨm tra sÜ sè: Líp 6B ss 32 Cã mỈt: ; V¾ng: 2. KiĨm tra bµi cò: Nªu c¸c bíc vÏ mÉu cã 2 ®å vËt? KiĨm tra bµi vÏ h×nh giê tríc ? 3. Bµi míi  Giíi thiƯu bµi: TiÕt häc tríc em ®· vÏ mÉu cã 2 ®å vËt vµ ®· ®ỵc h×nh. Để tiếp tục hoàn thiện kỹ năng vẽ theo mÉu nắm bắt được đặc điểm vỊ ®é ®Ëm nh¹t, hôm nay thầy, trò chúng ta lại tiếp tục cùng nhau nghiên cứu bài “mÉu cã 2 ®å vËt - tiÕt 2”. - GV ghi ®Çu bµi. Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß Néi dung ghi b¶ng a) Ho¹t ®éng 1: HD quan s¸t vµ nhËn xÐt - Gv ®Ỉt mÉu nh tiÕt 27 vµ ®iỊu chØnh ¸nh s¸ng. - Gv yªu cÇu HS nh×n mÉu chØnh sưa l¹i h×nh vÏ. - Gv treo h×nh gỵi ý c¸c bíc vÏ ®Ëm nh¹t. - Gỵi ý gióp HS quan s¸t mÉu t×m ra ®é ®Ëm nh¹t. + §é ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t, s¸ng. + VÞ trÝ c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. + §é ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t, s¸ng. + VÞ trÝ c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. - Gv treo bµi c¸ch ph¸c ®Ëm nh¹t. 1. Quan s¸t - nhËn xÐt - Quan s¸t ph©n m¶ng ®Ëm nh¹t ë c¸c s¾c ®é + §Ëm, nh¹t, trung gian, s¸ng. + VÞ trÝ c¸c m¶ng ®Ëm nh¹t. - Gv treo bµi c¸ch ph¸c ®Ëm nh¹t. Gi¸o viªn: Chu Minh Toan N¨m häc 2008 - 2009 24 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Gv treo bài cách phác đậm nhạt. b) Hoạt động 2: HD cách vẽ + Hớng dẫn HS quan sát so sánh độ đậm nhạt ở màu. + Vẽ nét đậm nhạt theo cấu trúc của mầu (nét cong ở mặt cong, nét thẳng ở mặt đứng, nét xiên ở mặt nghiêng - Gv treo hình minh hoạ: Vẽ đậm trớc, nh sau: - Gv giới thiệu 1 số bài vẽ để HS quan sát. + Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng từng vật mẫu. + Ước lợng vẽ phác các bộ phận + Vẽ nét chính chi tiết. 2. Cách vẽ đậm nhạt - Quan sát mẫu so sánh đậm nhạt. - Vẽ từ đậm - nhạt. c) Hoạt động 3: HD thực hành - Gv theo dõi HS cách phác mảng cách vẽ đậm nhạt - Gv nhắc HS vẽ đn ở nền cho có không gian. * GV: hớng dẫn đến từng học sinh. - Hs quan sát màu, làm bài., vẽ đậm nhạt hoàn thành bài vẽ. 3. Bài tập thực hành - Hoàn thành bài vẽ đậm nhạt theo yêu cầu. d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài theo nội dung bên cạch. + Nhận xét bố cục (hình vẽ cân đối với tờ giấy) + Hình vẽ (rõ đặc điểm, đúng tỷ lệ). - GV nhận xét chung bổ sung những thiếu sót ở một số bài cha đạt. 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Nắm đợc cách vẽ đậm nhạt mẫu có 2 đồ vật. - Qua bài học các em phải nắm đợc cách vẽ đậm nhạt. b) Dặn dò - Về nhà chỉnh sửa bài vẽ nét chuẩn bị cho giờ sau v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 29 Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 25 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Bài 29: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với nền văn minh Ai cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại, thông qua sự phát triển của nền MT thời đó 2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, HiLạp, La Mã thời kì cổ đại. 3. Thái độ: Có ý thứctìm hiểu, làm quen giữ gìn nền văn hóa của nhân loại. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Tranh BĐDH . - Tranh ảnh bài viết về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại. 2. Học sinh - SGK - Su tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu có 2 đồ vật? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nhắc lại lịch sử: Mĩ thuật cổ đại đã phát triển hơn 3000 năm trớc Công nguyên ở vùng Lỡng Hà (I - Rắc), Ai Cập, Hi Lạp (TK III đầu Công Nguyên) La mã kéo dài 500 năm tiếp theo đã đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hóa của nhân loại. Để thấy rõ đợc nền văn nền văn minh Ai cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại, thông qua sự phát triển của nền MT thời đó ta vào bài học hôm nay. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thế giới cổ đại * GV vào bài: (?) Lịch sử MT thế giới cổ đại có gì nổi bật? - Mĩ thuật cổ đại đã phát triển hơn 3000 năm trớc 1. Bối cảch lịch sử - Mĩ thuật cổ đại đã phát triển hơn 3000 năm trớc Công nguyên ở vùng Lỡng Hà (I - Rắc), Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 26 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Công nguyên ở vùng Lỡng Hà (I - Rắc), Ai Cập, Hi Lạp (TK III đầu Công Nguyên) La mã kéo dài 500 năm tiếp theo đã đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hóa của nhân loại - Ai Cập, Hi Lạp (TK III đầu Công Nguyên) La mã kéo dài 500 năm tiếp theo đã đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hóa của nhân loại. b) Hoạt động 2: : Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại * HĐ nhóm: 3 nhóm * Nhóm 1: Tìm hiểu Ai cập (?) Em biết gì về Ai Cập cổ đại? (?) Em biết gì về MT Hi Lạp, La Mã thời cổ đại? (?) Điều kiện, nguồn nguyên liệu cho kiến trúc ? (?) Kinh tế Ai cập cổ tập trung ở những dạng nào? (?) Điển hình của kiến trúc Ai Cập cổ? (?) Những nét tiêu biểu của KT Ai cập cổ? Giáo viên treo đồ dùng * GV bổ sung: MT Ai Cập thời kì cổ đại là một trong những nền ngt lớn đầu tiên của Thế giới loài ngời. - Hạn chế của MT Ai cập cổ đại là sự ít biến đổi dù đã trải qua 3000 năm tồn tại, do hoàn cảnh địa lý sự chi phối nặng nề của những ớc lệ tạo hình cơ sở do tôn giáo quy định. * Nhóm 2: Tìm hiểu Hi Lạp (?) Nét độc đáo của KT' HiLạp cổ đại? (?) Điêu khắc HiLạp có những TP tiêu biểu nào? (?) Hội hoa HiLạp đợc biết đến nhờ đâu? (?) Đồ gốm đợc trang trí nh thế - Nằm bên bờ sông Nin - Nằm ở vùng biển Địa Trung Hải, châu Âu cách đây gần 3000 năm. - MT Ai Cập cổ đại có nhiều nét độc đáo, riêng biệt. - Kim tự tháp - Ngời Ai Cập cổ tạc tợng để cho linh hồn nhập vào. Nổi bật là tợng các Pha - ra - ông, tợng nhân s. - Tiêu biểu cho KT' Hi Lạp là đền thờ Pac-Tơ-nông đồ sộ, hùng vĩ. + Kiểu cột độc đáo, khoẻ, duyên dáng, thanh nhã, đặc sắc đẹp mắt - Điêu khắc HiLạp cổ đại là những pho tợng đứng Độc lập, mang gia trị nghệ thuật 2. Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại A - Mỹ thuật Ai Câp cổ đại - Ai cập nằm ở vùng Đông Bắc, châu phi dọc theo lu vực sông Nin - KH,KT PT sớm nhất là toán thiên văn học - Tôn giáo Ai Cập cổ thờ nhiều thần, tin vào sự bất diệt của linh hồn - KT Kim tự tháp lăng mộ ra đời. B - Hy Lạp - Đất nớc HiLạp nhìn ra địa trung hải, tiện việc giao lu buôn bán. - Đảo Cre- to nằm trên biển Địa Trung Hải - Nét độc đáo của kiểu cột trong KT HiLạp. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 27 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 nào? * GV bổ sung: MT HI Lạp cổ đại mang tính hiện thực sâu săc. - Nghệ thuật HiLạp cổ đại xứng đáng là nền văn minh PT rực rỡ trớc c. nguyên * Nhóm 3: Tìm hiểu La Mã (?) Kiến trúc La mã có nhiều nét đặc sắc gì? (?) Điêu khắc La Mã? (?) Hội hoạ La mã có gì đặc biệt? giá trị nhân văn + Nghệ thuật điêu khắc Hilạp đạt đến đỉnh cao có nhiều thành tựu to lớn + Tợng Đô Ri pho, Ng ném địa + Theo sử sách để lại - Các chơng trình KT to lớn, tráng lệ đầu trờng, khải hoàn môn + Ngời tợng đài kĩ sĩ nổi tiếng. + Kiến trúc KT đô thị tiêu biểu là đền Pac - Tơ - Nông đầu trờng Cô - Li - Dơ - ĐK: Tợng hoàn đế Mac Bren trên lng ngựa - Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp La Mã thời kỳ cổ đại tuy có khác nhau về quá trình hình thành cách thể hiện, nhng nó đều có vai trò lớn đối với nhân loại, để lại nhiều TP vô giá đến ngày nay. - Nhiều công trình đợc xếp vào kì qua thế giới - Các chơng trình KT to lớn, tráng lệ đầu trờng, khải hoàn môn + Ngời tợng đài kĩ sĩ nổi tiếng. + Kiến trúc KT đô thị tiêu biểu là đền Pac - Tơ - Nông đầu trờng Cô - Li - Dơ - ĐK: Tợng hoàn đế Mac Bren trên lng ngựa - Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp La Mã thời kỳ cổ đại tuy có khác nhau về quá trình hình thành cách thể hiện, nhng nó đều có vai trò lớn đối với nhân loại, để lại nhiều TP vô giá đến ngày nay. c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (?) Nêu 1 vài tác phẩm KT của Ai Cập, Hilạp, La Mã thời kỳ cổ đại? - GV nhận xét bài vẽ chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về MT thời Trần, biết đợc các tác phẩmnghệ thuật trên gốm, - Về su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. - Chuẩn bị bài sau. v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 30 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 28 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B Bài 30: Vẽ tranh Đề tài Thể thao - Văn nghệ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - HS thêm yêu thích hoạt động thể thao ,văn nghệ,nâng cao nhận thức thẩm mỹ qua tranh vẽ 2. Kĩ năng: - HS vẽ đợc bức tranh có nội dung về đề tài 3. Thái độ: - Thông qua bài học giúp hs có ý thức tham gia vào các hoạt động thể thao văn nghệ trong nhà trờng. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài sinh hoạt, vui chơi. - Tranh của các họa sĩ của học sinh vẽ về đề tài. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Su tầm sách báo, tạp chí nói về các hoạt động thể thao văn nghệ. - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 6 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - Học bài, làm bài tập. - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Su tầm tranh ảnh về các hoạt động thể thao văn nghệ trong nhà trờng. iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Em biết gì về Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời cổ đại? (?) Những nét tiêu biểu của KT Ai cập cổ? (?) Kiến trúc, điêu khắc, hội họa của La mã cổ đại có nhiều nét đặc sắc gì? (?) Kiến trúc điêu khắc HiLạp có những TP tiêu biểu nào? (?) Hội hoa HiLạp đợc biết đến nhờ đâu? 3. Bài mới: Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 29 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Giới thiệu bài: Trong cuộc sống con ngời văn hóa văn nghệ, TDTT là món ăn tinh thần rèn luyện sức khỏe cho bản thân nhằn phát triển thể lực . Vậy nó có các hoạt động nào chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi đầu bài. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài. * Giáo viên giới thiệu cho HS về một số tranh, ảnh về đề tài. (?) Nội dung đề tài cần thể hiện những hoạt động nào? GV nhấn mạnh, bổ sung : - Đề tài thể thao có thể vẽ những hoạt động nh đá cầu, kéo co, bóng chuyền, cầu lông, nhảy dây .Văn nghệ :múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ . - HS xem tranh phân tích tranh, rút ra nhận xét - Đề tài văn nghệ , thể thao có nhiều hình ảnh phong phú gần gũi với hoạt động sinh hoạt ở nhà trờng xã hội 1. Tìm chọn nội dung đề tài - Chọn một nội dung mà em thích - Đề tài thể thao có thể vẽ những hoạt động nh đá cầu, kéo co, bóng chuyền, cầu lông, nhảy dây .Văn nghệ :múa hát, đánh đàn, biểu diễn văn nghệ . b) Hoạt động 2: (?) Muốn vẽ đơc đề tài này ta làm nh thế nào? GV ghi bảng * GV: giới thiệu các bớc vẽ - Vừa hớng dẩn vừa vẽ bảng - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trớc - HS nêu các bớc vẽ tranh. - Quan sát nắm đợc cách vẽ để thực hiện bài vẽ. - HS nhận xét bài vẽ. 2. Cách vẽ a) Tìm chọn nội dung - Chọn nội dung phù hợp với đề tài b)Tìm bố cục - Sắp xếp mảng chính mảng phụ, hình ảnh cho phù hợp với nội dung. c) Vẽ hình: hình ảnh phải đợc chọn lọc, sắp xếp có chính có phụ làm rõ nội dung đề tài. d) Vẽ màu: chọn màu sắc thích hợp phù hợp với đề tài, bài vẽ phải có đậm - nhạt, có hoà sắc. c) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. * GV: hớng dẩn HS làm bài * Gv theo dỏi hớng dẩn thêm. 3. Bài tập thực hành - Vẽ một bức tranh về đề tài văn nghệ - thể thao d) Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 30 [...]... nào là tranh đề tài văn nghệ - thể thao - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn nội dung đề tài - Các bớc vẽ tranh đề tài văn nghệ - thể thao b) Dặn dò - Về nhà tự chọn một nội dung tranh khác ở lớp vẽ ra vở A4 - Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trớc ở nhà v Rút kinh nghiệm Giáo viên: Chu Minh Toan 31 Năm học 2008 - 2009 . hình riêng từng vật mẫu. + Ước lợng và vẽ phác các bộ phận + Vẽ nét chính và chi tiết. 2. Cách vẽ đậm nhạt - Quan sát mẫu và so sánh đậm nhạt. - Vẽ từ đậm. III và đầu Công Nguyên) và La mã kéo dài 500 năm tiếp theo đã đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hóa của nhân loại - Ai Cập, Hi Lạp (TK III và

Ngày đăng: 17/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

(Tiết 1- Vẽ hình) - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

i.

ết 1- Vẽ hình) Xem tại trang 1 của tài liệu.
+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, đúng tỷ lệ). - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

Hình v.

ẽ (rõ đặc điểm, đúng tỷ lệ) Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hình gợi ý cách vẽ đậm nhạt. - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

Hình g.

ợi ý cách vẽ đậm nhạt Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Gv treo hình minh hoạ: Vẽ đậm trớc, nh sau: - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

v.

treo hình minh hoạ: Vẽ đậm trớc, nh sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập,  HiLạp, La Mã thời kì cổ đại. - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

2..

Kĩ năng: - Học sinh hiểu một cách sơ lợc về sự phát triển của các loại hình MT Ai Cập, HiLạp, La Mã thời kì cổ đại Xem tại trang 6 của tài liệu.
(?) Điển hình của kiến trúc Ai Cập cổ? - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

i.

ển hình của kiến trúc Ai Cập cổ? Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

o.

ạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
vẽ, hình vẽ. - GAMT6(bai27->30)nền và Scan

v.

ẽ, hình vẽ Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan