Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 23 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B Bài 23: Vẽ trang trí kẻ chữ in hoa nét đều I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong trang trí. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó. 3. Thái độ: - Học sinh kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều. - Một số dòng chữ đợc sắp xếp đúng và cha đúng. - Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai. - Một số họa tiết phóng to, 2. Học sinh - SGK, chì tẩy, . - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp trực quan, vấn đáp và luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bớc và nội dung vẽ tranh đề tài Ngày Tết và mùa xuân? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số hình ảnh, dòng chữ, khầu hiệu đùng đợc trang trí để HS nhận biết kiểu chữ nét đều. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát - Nhận xét GV: treo bảng mẫu chữ, hỏi: - Đặc điểm của chữ in hoa nét đều? - HS: quan sát + Là kiểu chữ có các nét đều nhau. + Có dáng chắc 1. Quan sát -Nhận xét - Đặc điểm của chữ in hoa nét đều: + Là kiểu chữ có các nét đều nhau. + Có dáng chắc khỏe. + Có sự khác nhau về sự rộng hẹp. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 11 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Phân loại chữ? Ví dụ? - Khoảng cách giữa các con chữ có bằng nhau không? khỏe. + Có sự khác nhau về sự rộng hẹp. + Hình dạng của chữ in hoa nét đều. - Có ba loại chữ: + Loại chữ chỉ có nét thẳng: (H,M,N .) + Loại chữ chỉ có nét cong: (O,C .) + Loại chữ có nét thẳng và nét cong: (B,U .) - Không bằng nhau. + Hình dạng của chữ in hoa nét đều. Loại chữ chỉ có nét thẳng: (H,M,N .) Loại chữ chỉ có nét cong: (O,C .) Loại chữ có nét thẳng và nét cong: (B,U .) Rasức thi đu a họctố t Ra sức thi đua học tốt Ra sức thi đua học tốt b) Hoạt động 2: HD Cách vẽ họa tiết *GV: treo tranh yêu cầu HS nêu các bớc? * GV: vừa hớng dẫn vừa vẽ lên bảng - GV: gợi ý cho học sinh sắp xếp các con chữ, dòng chữ. - Cho học sinh xem một số bài đúng và cha đúng để học sinh so sánh. * GV bổ sung: - Phân khoảng cách giữa các chữ cho đúng, hợp lý, dễ đọc. - Khoảng cách giữa các con chữ không bằng nhau, tùy thuộc vào hình dáng của chúng khi đứng cạnh nhau. - Sắp xếp dòng chữ cân đối thuận mắt. - Chia khoảng giữa các con chữ giữa các dòng chữ. - Kẻ chữ - Phác chữ bằng chì hình dáng, nét của từng chữ. - Tô màu. - HS: quan sát. 2. Cách kẻ chữ - Sắp xếp dòng chữ cân đối thuận mắt. - Chia khoảng giữa các con chữ giữa các dòng chữ. - Kẻ chữ - Phác chữ bằng chì hình dáng, nét của từng chữ. - Tô màu. Đoàn kết tốt, học tập tốt Đoàn kết tốt, học tập Đoàn kết tốt, học tập tốt tốt c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành GV: cho học sinh xem một số khẩu hiệu. GV: Hớng dẫn đến từng - HS thực hành kẻ dòng chữ nét đều: Đoàn kết tốt, học tập tốt 3. Bài tập thực hành Đoàn kết tốt, học tập Đoàn kết tốt, học tập tốt tốt Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 12 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 học sinh. GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. d) Hoạt động: 4 Đánh giá kết quả học tập * GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách kẻ khầu hiệu bằng chữ nét đều, ngoài ra chúng ta còn có thể kẻ bằng các kiểu chữ khác nhau. - Su tầm các dòng chữ có trang trí đẹp. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 24 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B Bài 24: Thờng thức mĩ thuật Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu sâu hơn về 2 dòn tranh nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống. 2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh đợc giới thiệu, qua đó thêm yêu mến văn hóa đặc sắc của dân tộc. 3. Thái độ: - Thêm yêu quí giá trị văn hóa dân gian. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Tranh BĐDH - một số dòng tranh dân gian Việt Nam khác nhau. - Chất liệu giấy Dó. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 13 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 2. Học sinh - SGK - Su tầm các tranh dân gian Việt Nam. iii. Phơng pháp dạy - học - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng minh họa bằng tranh và thảo luận, tạo không khí sinh động cho tiết dạy. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Tranh dân gian là gì? Hãy kể tên một số dòng tranh dân gian em biết? Tranh dân gian còn đợc gọi là tranh gì? Vì sao? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nhắc lại bài cũ treo tranh mẫu để HS cảm nhận và vào bài trực tiếp. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung 2 dòng tranh tiêu biểu * GV: Treo tranh, cho học sinh đọc SGK? * Đa phiếu thảo luận: mỗi nhóm thảo luận 1 tranh có cùng nội dung câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Thuộc đề tài gì? + Thuộc dòng tranh nào? + Đợc sản xuất ở đâu? * GV mời từng nhóm lên trình bày: * GV: đánh giá kết quả trả lời của từng nhóm học sinh. * GV treo tranh và phân tích thêm về bố cục: - Theo quan niệm xa, Gà "trống" oai vệ hùng dũng t- ợng trng cho sự thịnh vợng và những đức tính tốt mà ngời con trai cần có. - Các nhân vật trong tranh một ngời một vẻ, một trạng 1. Tranh Gà "Đại Cát" 2. Tranh: Đám cới chuột. 3. Tranh chợ quê 4. Tranh Phật Bà Quan Âm. 1. Xem tranh 1. Tranh Gà "Đại Cát" - Bức tranh Đại cát là có ý chúc mọi ngời . - Gà đợc coi là hội tụ năm đức tính: Văn, Võ, Dũng, Nhân, Tính. 2. Tranh Đám cới chuột. - Tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm, phê phán những thói h tật xấu trong xã hội. - Đám cới của nhà họ Chuột, muốn đợc yên lành, vui vẽ thì phải có lễ vật hậu hĩnh cho Mèo. 3. Tranh Chợ quê - Bức tranh phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt của nông thôn Việt Nam thuở xa, đơn giản mà đầy đủ, gần gũi. 4.Tranh Phật Bà Quan Âm - Là tranh thờ. - Tranh diễn tả Phật Bà Quan Âm ngự trên tòa sen, tỏa hào quang rực rỡ với dáng điệu mềm mại, khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, Đứng chầu hai bên là Tiên Đồng Ngọc Nữ . Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 14 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 thái tình cảm, từ hoạt động của ngời dân lao động lam lũ đến những ngời giàu có, từ kẻ mua đến ngời bán, đều đợc diễn tả rất sinh động - Bố cục tranh cân đối, trang nghiêm theo quy tắc nhà Phật, nhờ cách diễn tả khiến tranh không khô cứng mà nhịp nhàng tình cảm. c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên tóm tắt lại nội dung chính của các bức tranh và 2 dòng tranh. + Bức tranh vẽ gì? + Thuộc đề tài gì? + Thuộc dòng tranh nào? + Đợc sản xuất ở đâu? 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta hiểu sơ lợc về 2 dòng tranh thờ và tranh tết cũng nh nội dung của 1 số tranh. - Su tầm tranh dân gian Việt Nam và tìm hiểu 1 số làng tranh khác nhau. - Chuẩn bị bài sau, đọc trớc bài mới ở nhà v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 25 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B Bài 25: Vẽ tranh Đề tài Mẹ của em (Kiểm tra 1 tiết) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh thêm yêu thơng quý trọng cha mẹ. 2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu thêm về các công việc hằng ngày của cha mẹ. 3. Thái độ: - Học sinh vẽ đợc tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình. II. Chuẩu bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về đề tài sinh hoạt, gia đình. - Hình minh họa các bớc tiến hành bài vẽ tranh đề tài. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 15 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình. 2. Học sinh: - SGK, vở A4 - SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm liên quan đến bài học, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. - Su tầm tranh ảnh về gia đình. iii. Phơng pháp dạy học - Phơng pháp quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Tranh dân gian có mấy dòng tranh, là gì? Hãy kể tên và nêu nội dung một số tranh tiêu biểu của dòng đó? 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về gia đình, về ngời mẹ, . để lôi cuốn học sinh vào bài học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. * GV: giới thiệu cho học sinh về một số tranh ảnh về đề tài mẹ. Hỏi: (?) Tranh vẽ về đề tài gì ? (?) Tranh nào có cách thể hiện nội dung hay? (?) Tranh nào có bố cục, màu sắc đẹp? (?) Em thích bức tranh nào ? * GV: cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau. * GV: cho học sinh nêu ra tình cảm của mình về mẹ từ đó xây dựng nội dung cho bức tranh định vẽ. - Học sinh quan sát - Vẽ về mẹ - Học sinh trả lời - HS: quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung. - Học sinh tự chọn nội dung cho mình 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Hình ảnh về mẹ + Công việc xã hội, gia đình + Tình cảm với các con - Có thể vẽ nhiều tranh về đề tài mẹ: - VD: + Chân dung mẹ. + Mẹ trong lao động sản xuất, + Mẹ ru em ngủ. + Mẹ dạy em học bài, kể chuyện em nghe, . b) Hoạt động 2: HD cách vẽ tranh - Tìm và chọn nội dung. Chọn nội dung mà em yêu 2. Cách vẽ a. Tìm và chọn nội dung. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 16 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 * GV: treo tranh các bớc vẽ và yêu cầu HS nêu các bớc vẽ tranh? * GV: hớng dẫn học sinh chọn bố cục, phân mảng trên tranh mẫu. Chú ý cần phải chọn hình ảnh vui tơi sống động . thích: . - Phác mảng - bố cục. Bố cục tranh cần hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ. - Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - Vẽ màu. Vẽ màu sao cho phù hợp với từng nội dung. Cần có đạm nhạt, có hòa sắc. b. Phác mảng - bố cục mảng chính và mảng phụ. c. Chọn lọc hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. d. Vẽ màu cần có đạm nhạt, có hòa sắc. c) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. - GV cho HS thực hành vẽ ra giấy A4 nộp lấy điểm 1 tiết. - HS lắng nghe và khai thác nội dung cách vẽ hình và vẽ màu. 3. Bài tập thực hành - Vẽ 1 tranh về đề tài Ngời mẹ có nội dung tùy chọn. - Vẽ ra giấy A4 nộp lấy điểm 1 tiết. d) Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét chung tiết học, gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về: Bố cục, nét vẽ, hình vẽ. - HS nhận xét, đánh giá sau đó giáo viên tóm tắt, chốt lại những ý chính. - GV cho điểm khích lệ học sinh * Biểu điểm chấm: - Loại giỏi: + Bài vẽ thể hiện rõ nội dung đề tài + Bố cục đẹp + Màu sắc hài hoà phù hợp nội dung - Loại khá: + Bài vẽ thể hiện rõ nội dung + Bố cục hợp lý + Màu sắc hài hoà - Loại đạt: + Bài vẽ cha rõ nội dung + Bố cục rời rạc + Màu sắc mờ nhạt - Loại cha đạt: + Các trờng hợp còn lại 4. Củng cố - Dặn dò a) Củng cố - Qua bài học các em phải nắm đợc cách chọn nội dung đề tài. b) Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới trớc ở nhà. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 17 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 v. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: tháng năm 2009 Tiết 26 Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6A Ngày giảng: tháng năm 2009, Lớp 6B Bài 26: Vẽ trang trí kẻ chữ in hoa - nét thanh, nét đậm I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và ứng dụng của chữ trong trang trí. 2. Kĩ năng: Học sinh biết những đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và vẻ đẹp của nó. 3. Thái độ: Học sinh kẻ đợc một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh nét đậm. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - SGK, SGV. - Một số kiểu chữ nét thanh nét đậm bộ ĐDDH. - Một số chữ phóng to, 2. Học sinh - SGK, chì, thớc, vở ghi. - Vở A4. iii. Phơng pháp dạy- học - Sử dụng phơng pháp quan sát, vấn đáp và thực hành. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A ss 27 Có mặt: ; Vắng: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6B ss 32 Có mặt: ; Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Giới thiệu bài: Mỗi kiểu chữ có nét đặc trng riêng. Chữ nét thanh nét đậm cần dùng khi nào và cách vẽ nh thế nào hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài VTT: Kẻ chữ nét thanh nét đậm GV ghi đầu bài. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 18 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng a) Hoạt động 1: HD Quan sát -Nhận xét - Giáo viên treo hai bảng chữ nét đều và nét thanh nét đậm, hỏi: (?) Sự khác nhau giữa hai bảng chữ ? (?) Thế nào là chữ nét thanh nét đậm? Giáo viên giới thiệu một số minh hoạ ở bìa, đầu báo, khẩu hiệu. (?) Vị trí nét thanh đậm đợc quy định nh thế nào? * Giáo viên chỉ ra vị trí của nét thanh nét đậm ở một con chữ cho học sinh thấy. nét chữ nết ngời Nét chữ nết ngời nét chữ nết ngời Nét chữ nết ngời Nét chữ nết ngời - Học sinh trả lời - Trong một con chữ vừa có nét thanh vừa có nét đậm - Học sinh quan sát. - Nét kéo xuống là nét đậm, Nét đa lên, nét ngang là nét thanh. 1. Quan sát -Nhận xét - Chữ nét thanh nét đậm: Trong một con chữ vừa có nét thanh vừa có nét đậm. - Nét kéo xuống là nét đậm, Nét đa lên, nét ngang là nét thanh. - Đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm: + Là kiểu chữ mà trong một chữ vừa có nét thanh vừa có nét đậm. + Có sự khác nhau về sự rộng hẹp. + Hình dạng của chữ in hoa nét thanh nét đậm. Loại chữ chỉ có nét thẳng: (H, M, N .) Loại chữ chỉ có nét cong: (O, C .) Loại chữ có nét thẳng và nét cong: (B, U .) b) Hoạt động 2: HD Cách kẻ chữ - Giáo viên cho xem một số hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ. (?) Sắp xếp dòng chữ nh thế nào cho đẹp? (?) Nhận xét cách sử dụng màu sắc? Chú ý: Chiều ngang, chiều cao của chữ phụ thuộc vào diện tích trình bày. - Khoảng cách giữa các con chữ không bằng nhau, tùy thuộc vào hình dáng của chúng khi đứng cạnh nhau. Nét ch ữ nết ngời Nétchữ n ết ng ời - Không quá tha - Không quá dầy, khoảng cách phải đều nhau. - ớc lợng chiều dài - Chiều cao, chiều rộng - Chia khoảng cách chữ. - Phác nét và kẻ chữ 2. Cách kẻ chữ a. Sắp xếp dòng chữ cân đối Ngắt dòng cho rõ ý và trình bày sao cho cân đối thuận mắt. b. Chia khoảng giữa các con chữ, các chữ giữa các dòng chữ. - Phân khoảng cách giữa các chữ cho đúng, hợp lý, dễ đọc. c. Kẻ chữ - Phác chữ bằng chì hình dáng, nét của từng chữ. d. Tô màu: Chọn màu theo cách đã học. Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 19 Trờng PTCS Đài Xuyên Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Không nên để khoảng cách giữa các con chữ c) Hoạt động 3: Bài tập thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, giúp học sinh cách chia dòng , phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm diềm và hoạ tiết cho dòng chữ đẹp hơn. - Học sinh làm bài - Học sinh tô màu cho dòng chữ nổi, có thể tô màu nền. 3. Bài tập thực hành - Trang trí khẩu hiệu: Lao động tốt, học tập tốt d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài này chúng ta cần nắm cách trang trí và sử dụng kiểu chữ nét thanh đậm. - Kẻ và trang trí khẩu hiệu ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Chu Minh Toan Năm học 2008 - 2009 20 . chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. d) Hoạt động: 4 Đánh giá kết quả học tập * GV: chọn một vài bài. yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên. - GV nhận xét bài vẽ và chấm bài. - Khen ngợi HS tích cức tham gia xây dựng bài và nhận